Tiết 1:toán(35-40)
Bảng nhân 7.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7
- Ap dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
-Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Ổn định: (1)
2. Bài cũ: Luyện tập (5)
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2.
TuÇn 7 : Thø hai ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010 TiÕt 1:TOÁN(35-40’) Bảng nhân 7. I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Aùp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. -Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Luyện tập (5’) Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2. Gọi Hs lên bảng làm bài 1, 2. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. ( 1’) Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 7. .- Gv gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? - 7 hình tròn được lấy mấy lần? -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7. - Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. - Gv viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này. - Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 7 x 3. - Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 và viết vào phần bài học. - Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân này. - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs nêu miệng - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Một tuần lễ cómấy ngày? + Bài toán hỏi gì? + Để tính bốn luần lể có 7 ngày ta làm sao? - Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: Số ngày của 4 tuần lễ có là: 7 x 4 = 28 ( ngày.). Đáp số : 30 lít. Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: + Số đầu tiên trong dãy là số nào? + Tiếp sau số 7 là số naò? + 7 cộng mấy thì bằng 14? + Tiếp theo số 14 là số naò? + Em làm như thế nào để tìm được số 21? - Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống. - Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT. - Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là: 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 - Em có nhận xét gì về dãy so ánày? Gv gọi Hs đọc dãy số trên 7’ 5’ 7’ 7’ Hs trả lời: Có 7 hình tròn. Được lấy 1 lần. Hs đọc phép nhân: 7 x 1 = 7. 7 hình tròn được lấy 2 lần. 7 được lấy 2 lần. Đó là: 7 x 2 = 14. Hs đọc phép nhân. Hs tìm kết quả các phép còn lại, Hs đọc bảng nhân 7 và học thuộc lòng. Hs thi đua học thuộc lòng. Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh nêu miệng 12 Hs tiếp nối nhau đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Có 7 ngày. Tính xem bốn tuần lể có bao nhiêu ngày. Hs làm bài. Một Hs lên bảng làm. Hs đọc yêu cầu đề bài. Số 7. Số 14. 7 cộng 7 bằng 14. Số 21. Lấy 14 + 7. Hai nhóm thi làm bài. Đại diện 2 nhóm lên điền số vào. Hs nhận xét. Hs sửa vào VBT . Tích của bảng nhân 7 Đọc xuôi, đọc ngược 5. Củng cố – dặn dò. ( 5’) Học thuộc bảng nhân 7. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học Giáo dục: Tính cẩn thận, chính xác ... TiÕt 2 : §¹o ®øc ).(30-35) Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông ba,ø cha mẹ (tiết 1) I/ Mục tiêu: -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc nhưng người thân trong gia đình - Biết được vỉ sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau . - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày của gia đình . - Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm , chăm sóc nhữnh người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng và thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ cảm xúc của người thân. II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung câu chuyện “ Khi mẹ ốm”.. Phiếu thảo luận nhóm. II/ Các hoạt động: Ổn định : Hát ( 1’) Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình. ( 5’) - Gọi 2 Hs lên TLCH - Gv nhận xét. 3 Bài mới Giới thiệu bài – ghi tựa: (1’) * Hoạt động 1: Phân tích truyện : Khi mẹ ốm. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện. - Gv đọc truyện “ Khi mẹ ốm” - Gv chia Hs thành 4 nhóm. Gv đưa ra câu hỏi, Hs thảo luận. Bà mẹ trong truyện này là người thế nào? Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc không? Hãy tìm những ý trong bài nói lên điều đó? Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ trong truyện đã suy nghĩ gì và làm gì? Theo em việc làm của bạn nhỏ là đúng hay sai? - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. => Cha mẹ, ông bà, anh chị em ruột là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Mục tiêu: Giúp Hs thể hiện ý kiến của mình. - Gv phát cho các nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu các nhóm thảo luận. Theo em các bạn trong các tình huống xử sự đúng hay sai? Vì sao? Mẹ bị ốm , bố đi công tác xa. Ởû nhà có 2 chị em Linh trông mẹ. Hai chị em Linh nhiều lúc còn tị lẫn nhau xem ai trông mẹ nhiều hơn. Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung vào chăm sóc cho em. Lan hay dõi dằn vì sợ bố mẹ quên chăm sóc mình. Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà và em đang bị ốm. - Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học. - Gv chia Hs thành 4 nhóm. - Gv phát cho Hs mỗi nhóm các phiếu có bài tập sẵn. - Gv nhận xét. => Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày chứ không chỉ quan tâm những lúc đau ốm bệnh tật. 8’ 8’ Hs đọc lại. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung ý kiến. Hs lắng nghe. Hs thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hs thảo luận. Hs nhận xét. 5. Củng cố – dặn dò. ( 5’) Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.( tiết 2) Nhận xét bài học. . TIẾT 3+4 : TËp ®äc –kĨ chuyƯn .(70-80’) Trận bóng dưới lòng đường I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ qui tắc chung của cộng đồng.(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) B. Kể Chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện . HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật - Giáo dục học sinh kĩ năng không được chơi bóng dưới lòng đường II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK,û. III/ Các hoạt động: Ổn định: Hát. (1’) Bài cũ: Nhớ lại buổi đầu đi học. (5’) - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi. + Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường ? - Gv nhận xét. Bài mới Giới thiiệu bài – ghi tựa: (`1’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2. - Nhịp chậm hơn ở đoạn 3. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài Cho Hs đọc đồng thanh cả bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv đưa ra câu hỏi: - Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 2. + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi thấy tai nạn xảy ra? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : +Tìm những chi tiết cho thấy quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Bài học giúp em hiểu điều gì? - Gv chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người đi đường. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài. - GV chia Hs thành 4 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang). - Gv nhận xét. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Mỗi Hs sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện. - Gv gợi ý: + Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? + Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật nào? - Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy . - Kể đoạn 2: theo lời quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. - Kể lần 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - Gv nhắc Hs thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai. - Gv mời 1 Hs kể mẫu. - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. 2’ 26’ 12’ 8’ 1 ... û các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tính số tấm bìa. - Gv viết lên bảng 7 : 7 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia . - Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”. - Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? -Hãy lập phép tính . - Gv viết lên bảng phép tính : 14 : 7 = 2. - Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại - Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7. Hs tự học thuộc bảng chia 7 - Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs nêu miệng - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải. - Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể nghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 không? Vì sao? - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán. - Một em lên bảng giải. - Gv chốt lại: Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh. Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải. - Gv chốt lại: Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số : 8 hàng. 5.– Dặn dò. Học thuộc bảng chia 7. (1’ Chuẩn bị bài: Luyện tập 8’ 5’ 5’ 5’ 5’ 4’ Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: 7 lấy một lần được 7. Phép tính: 7 x 1 = 7. Có 1 tấm bìa. Phép tính: 7 : 7= 1. Hs đọc phép chia. Có 14 chấm tròn. Có 2 tấm bìa. Phép tính : 14 : 7 = 2 Hs đọc lại. Hs tìm các phép chia. Hs đọc bảng chia 7 và học thuộc lòng. Hs thi đua học thuộc lòng. Hs đọc yêu cầu đề bài. 12 Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài. 4 Hs lên bảng làm. Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. Hs nhận xét bài làm của bạn. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Có 56 học sinh xếp thành 7 hàng. Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh. Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc đề bài. Hs tự giải. Một em lên bảng làm. Hs nhận xét. Đại diện hai bạn lên tham gia. Hs nhận xét. . . TIẾT 3: TỰ NHIÊN Xà HỘI.(30-35) Bài 14 : Hoạt động thần kinh (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Giáo dục học sinh kĩ năng làm chủ bản thân biết kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ . II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 30, 31. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1 Ổn định : (1’) 2 Bài cũ: Hoạt động thần kinh. (5’) - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ vài những phản xạ thường gặp trong đời sống. - Gv nhận xét. 3 Bài mới Giới thiệu bài – ghi tựa: (1’) * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 30 SGK. Và trả lời câu hỏi: + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay do tuỷ sống trực tiếp điều khiển? + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn , não hya tủy sống đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định và không vứt đinh ra đường? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. => Khi bất ngờ giẫm phải đinh, chân ta co lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Sau khi rút đinh ra khỏi dép, nam vứt đinh vao thùng rác. Hoạt động này do não điều khiển. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ hình 2 trang 31 SGK. - Sau đó Hs suy nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong một lúc. Bước 2: Làm việc theo cặp. - Hai Hs quay mặt lại với nhau lần lượt nói về kết quả làm việc cá nhân, góp ý để cùng hoàn thiện những ví dụ của nhóm mình. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs xung phong trình bày trước lớp - Gv đặt thêm câu hỏi: + Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? - Gv chốt lại. => Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. . 12’ 13’ Hs quan sát hình. Hs thảo luận nhóm. Các nhóm lên trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung. Hs mỗi em suy nghĩ một ví dụ và phân tích. Hs làm việc theo cặp. Hs xung phong trình bày kết quả thảo luận. Hs nhận xét. 5 .Củng cố– dặn dò. (5’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh. Nhận xét bài học . TIẾT 4: THỦ CÔNG (30-35) BÀI7 : GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( tiết1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp cắt dán bông hoa . -Gấp cắt dán được bông hoa . Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau . Với học sinh khéo tay : -Gâáp cắt dán được bông hoa năm cánh , bốn cánh ,tám c¸nch. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau . -Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình. II. CHUẨN BỊ: * GIÁO VIÊN: Mẫu các bông hoa năm cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu. * HỌC SINH: giấy thủ công kéo, hồ dán, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Oån định :(1-2’) 2. Bài cũ:(1-2’) - Kiểm tra sản phẩm của 1 số HS nhận xét đánh giá. - Gọi 1 HS nêu quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới:(28-30’) - Giới thiệu bài ghi tựa. a. Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS quan sát nhận xét . - Cho HS quan sát một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh và nêu một số nhận xét. + Các bông hoa có màu sắc thế nào ? các cánh của bông hoa có giống nhau không . + Khoảng cách giữa các cánh thế nào ? + Nêu điểm giống nhau và khác nhau về cách gấp cắt bông hoa 5 cánh với cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh . - GV liên hệ thực tế về sự đa dạng của các loài hoa về màu sắc, số cánh và hình dạng b. Hoạt động 2 :Hướng dẫn mẫu - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh và nhận xét. * Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: - Treo tranh quy Trình hỏi HS cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh. + Em có nhận xét gì về cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh vớiø cách gấp cắt bông hoa 5 cánh? + Nêu các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh? ® GV nhận xét kết luận: (3 bươc). - Cho HS nêu quy trình trên tranh quy trình. - GV nhận xét hướng dẫn trên mẫu. Hình 1 - GV mở rộng : + Tùy từng cách vẽ và cắt lượn theo đường cong và sẽ được 5 cánh hoa có hình dạng khác nhau. * Gấp cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. + Gấp cắt bông hoa 4 cánh. - GV gợi ý HS nêu các bước. H5a H5b + Gấp bông hoa 8 cánh. - Cho HS nêu.GV gợi ý. - GV hướng dẫn mẫu. * Dán các hình bông hoa. - GV hướng dần HS cách dán.Vẽ thêm cành lá để trang trí. - Cho HS thực hành theo nhóm. - GV thu mỗi nhóm 4 sản phẩm. -Nhận xét đánh giá SP của các tổ.Tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 HS thi gấp, cắt bông hoa 5 cánh. NXTD - Về nhà cắt, dán bông hoa theo ý thích để trang trí.chuẩn bị tiết 2 như tiết 2. NXTH. - Hát. - 1 số HS nọp sản phẩm bài trước chưa hoàn thành. - 1 HS nêu quy trình. - HS theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát nhận xét. - HS nêu HS khác nhận xét. - HS nêu HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS thực hiện. - HS khác nhận xét. - HS quan sát tranh quy trình. - HS nhận xét sự giống và khác nhau về cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh với5 cánh. - 1 HS nêu. HS khác nhận xét. - HS nêu trên tranh quy trình. + Bươc1: Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô ; Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh : cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh; + Bước 2: Vẽ đường cong như hình 1 ; + Bước 3: Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa. - HS tự gấp cắt theo ý thích. - Gấp cắt bông hoa 4 cánh. + Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau (H5a). tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau (H5b). + Vẽ đường congnhư hình 5b. + Cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. - Gấp đôi hình 5b.thành 16 phần, cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh. - HS theo dõi. - HS theo dõi GV làm mẫu. - Thực hành theo nhóm. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - 2 HS thi đua gấp cắt bông hoa.
Tài liệu đính kèm: