Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Hồ Thị Chi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Hồ Thị Chi

Chính tả (Nghe - viết)

BẬN

 I.Mục tiêu:

*Kiến thức:- Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ bốn chữ

 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en / oen.

 - Làm đúng bài tập 3.

*Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nghe viết đúng đẹp, trình bày đúng bài thơ.

*Thái độ:- Có ý thức rèn chữ, giữ vở

II. Đồ dùng dạy – học:

 - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2.

- Mấy tờ giấy khổ to kẻ bảng (xem mẫu phần lời giải) để nhóm làm BT 3b.

 III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bài cũ:(5’)

 Kiểm tra viết: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(2’) Nêu MĐ, YC

2. Hướng dẫn nghe – viết:(17’)

 a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3.

Bài thơ viết theo thể thơ nào? Những chữ nào cần viết hoa? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?

- Hướng dẫn viết từ khó

 b. Viết chính tả:

- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 – 3 lần.

- GV theo dõi, uốn nắn.

c. Chữa bài:

- GV đọc lại cả bài.

- Nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập:(8’)

* Bài tập 1:

 - Chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 2b

- Nêu yêu cầu của bài. - Phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm.

- Chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố , dặn dò(3’)

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà đọc lại các bài tập.

- 2 HS viết bảng lớp

- Cả lớp viết bảng con (nháp)

- 1HS đọc thuộc tên 11 chữ cuối bảng

- 1HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự tên 39 chữ.

- 2HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

- Trả lời

 HS viết tiếng khó vào bảng con (giấy nháp).

- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều được viết vào giữa trang vở (lùi vào 2 – 3 ô)

- HS tự soát lỗi.

- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. Nhận xét, chữa bài cho bạn. Một số HS đọc lại kết quả.

- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- Trao đổi nhóm 4, làm vào phiếu.

- Đại diện nhóm đọc kết quả.

- Cùng GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

 

doc 30 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Hồ Thị Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019 
TUẦN : 7
Tập đọc – Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU 
*Kiến thức: -Đọc đúng, rành mạch .Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật .
 -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Không được chơi bóng dưới lòng đườngvì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ , quy tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK)
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện 
 * Học sinh khá , giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng , đọc hiểu .
 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
 Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện 
 * KNS : -Kiểm soát cảm xúc - Ra quyết định - Đảm nhận trách nhiệm
*Thái độ : Giáo dục các em phải thực hiện đúng luật giao thông không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn giao thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh họa các đoạn truyện .Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 
Một bức tranh vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.TẬP ĐỌC:
1.Bài cũ: (3’) Gọi HS đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học, hỏi câu hỏi 1, 3 SGK.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài mới: (3’)
Giới thiệu chủ điểm cộng đồng (nói về quan hệ giữa cá nhân với những người xung quanh và XH) Mở đầu là truyện đọc: Trận bóng dưới lòng đường.
b.Luyện đọc: (20’) 
- GV đọc toàn bài.Hdẫn HS giọng đọc 
- Luyện đọc nối tiếp câu trong toàn bài.
+ HD đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ HD hiểu nghĩa từ, luyện đọc câu dài.
+ GV theo dõi, sửa sai.
- Luyện đọc trong nhóm
-> Nhận xét
- Đọc toàn bài
c. Tìm hiểu bài: (24’)
 Cho HS đọc, trả lời câu hỏi
- GV gọi 1 HS đọc ®o¹n1.
- Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
- Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thÓ nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ra cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì xảy ra.
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng h¼n ? 
- Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra.?
=>GV chốt lại: ... không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì.? 
Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông 
d. Luyện đọc lại: (7’) 
- Phân vai: Người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang,Thi. Đọc toàn truyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt.
B. KỂ CHUYỆN: (20’)
- GV nêu nhiệm vụ: Kể lại một đoạn của câu chuyện. (HS KG kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.)
- Giúp HS hiểu cách kể theo lời của một nhân vật :
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
+ Có thể kể lại từng đoạn theo lời kể của những nhân vật nào?
+ GV yêu cầu HS kể mẫu, nhắc HS KG thực hiện đúng yêu cầu của bài tập "nhập vai" một nhân vật để kể chuyện.
- Hdẫn HS kể chuyện 
+ Sau mỗi lần HS kể cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
 C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? (HS nêu lại phần nội dung chính.)
- Dặn các em chấp hành tốt Luật an toàn giao thông.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh, lắng nghe.
- HS tiếp nối đọc câu lần 1. 
- Đọc từ khó
- HS tiếp nối đọc câu lần 2.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS hiểu nghĩa các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.
- Đọc lại đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn trong toàn bài 1lượt.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc giữa các nhóm
- 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường.
- Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xem máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. 
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập và đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống........
- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy nghĩ và trả lời: 
Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng...........
- HS phát biểu ý kiến
- Luyện đọc theo nhóm 4
- 2 HS thi đọc đoạn 3.
- 1 vài tốp (mỗi tốp 4 HS) thi đọc.
- Người dẫn truyện.
- HSTL.
- 1 HS kể mẫu 1 đoạn theo lời người dẫn chuyện. 1 HS KG kể theo lời nhân vật. Cả lớp nghe.
- Từng cặp HS tập kể.
- HS kể trước lớp.
Bổsung................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************
Toán
BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu.
*Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
*Kỹ năng:Thực hành đếm thêm 7.Giải toán có lời văn liên quan đến bảng nhân7một cách thành thạo 
*Thái độ:Yêu thích môn học , áp dụng vào cuộc sống 
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: - 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn.
 - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kq phép tính).
III. Các hoạt động dạy học.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Kiểm tra bài cũ( 5’).
- Đặt tính rồi tính: 15 : 3 , 20 : 3 , 35 : 6, 
- G/v nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.(2’)
- Ghi đầu bài.
b./ Hd thành lập bảng nhân 7.(10’)
- Gắn 1 tấm bài có 7 hình tròn lên bảng và hỏi. có mấy hình tròn?
- 7 hình tròn được lấy mấy lần?
- 7 được lấy mấy lần?
- Nêu phép tính tương ứng.
- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 tròn. Vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần?
- Hãy lập p/t tương ứng.
- 7 nhân 2 bằng mấy?
- Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14
- Hd h/s lập p/t 7 x 3 = 21 tương tự như trên.
- Bạn nào có thể tìm được k/q phép tính 7 x 4?
- Y/c h/s tìm kq của p/t nhân còn lại.
- G/v chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 7.
- Y/c h/s nhận xét bảng nhân 7.
- Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá dần bảng cho h/s đọc thuộc).
- T/c cho h/s thi đọc thuộc lòng.
- G/v nhận xét.
c. Luyện tập.
* Bài 1.(5’)
- Bài y/c làm gì?
- Y/c h/s tự làm bài.
- Trong bài có phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Nêu cách tính.
* Bài 2.(7’)
- Mỗi tuấn có mấy ngày?
- Bài toán y/c tìm gì?
- Y/c cả lớp tãm t¾t vµ gi¶i .
- G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét.
* Bài 3.(5’)
- Em có nhận xét gì về 3 số ở 3 ô đầu.
- Y/c h/s điền tiếp số thích hợp vào ô trống.
- Đây là những số đếm thêm 7 từ 7 à 70 chính là 
các số tích trong bảng nhân 7.
3. Củng cố, dặn dò. ( 3’ )
- 1 em ®äc l¹i b¶ng nh©n 7 
-T¹i sao l¹i gäi lµ b¶ng nh©n 7 ? 
-B¶ng nh©n 7 cã ®Æc ®iÓm g× ? 
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc lòng bảng nhân7,chuẩn bị bài sau.
- 3H/s làm bảng, lớp làm nháp.
- H/s lắng nghe.
- H/s nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài.
- H/s quan sát hđ của g/v và trả lời có 7 hình tròn.
- 7 hình tròn được lấy 1 lần.
- 7 được lấy 1 lần.
- 7 x 1 = 7.
- 1 h/s đọc lại phép tính trên.
- H/squan sát và trả lời:7 được lấy 2 lần.
- 7 x 2.
- 7 x 2 = 14.
-Vì 7x2 = 7+7 mà7+7=14.Nên7x2 = 14.
- 2 h/s đọc phép tính 7 x 2 = 14.
- 7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28
hoặc: 7 x 4 = 21 + 7 = 28 (vì 7 x 4 = 
7 x 3 + 7).
- 1 h/s nhắc lại cách tìm kết quả trên.
- H/s làm tiếp vào sách.
- 6 h/s lần lượt lên bảng ghi k/q vào các p/t còn lại.
- Thừa số thứ nhất đều là 7.
- Thừa số thứ 2 là các số từ 1 đến 10 mỗi lần thêm 1.
- Tích là các số từ 7 đến 70 mỗi lần thêm 7.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 lần. Sau đó h/s tự đọc thuộc.
- H/s thi đọc thuộc bảng nhân 7.
- Tính nhẩm.
- H/s làm vào sách, đổi sách k/t nhau.
- H/s nối tiếp nêu k/q p/t.
7 x 3 = 21
7 x 5 = 35
7 x 7 = 49
7 x 8 = 56
7 x 6 = 42
7 x 4 = 28
..
..
..
- 0 x 7 = 0 0 nhân với bất kỳ số nào 
 7 x 0 = 0 cũng bằng 0.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Mỗi tuần có 7 ngày.
- Số ngày của 4 tuần.
- 1 h/s lên bảng tãm t¾t, 1 h/s giải, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
1 tuần có: 7 ngày.
4 tuần có: ... ngày ?
Bài giải.
4 tuần có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số: 28 ngày.
- H/s nhận xét.
- 1 h/s đọc yêu cầu.
- Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn mỗi lần thêm 7. (7 + 7 = 14, 14 + 7 = 21).
- H/s làm sách.
- 1 h/s lên bảng điền: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70.
- 1 h/s đọc lại, nhận xét.
- 1 h/s đọc thuộc lòng bảng nhân 7 à g/v điền bảng.
Bổsung ................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
********************************************
Luyện viết : BÀI 3 : TẠI SAO LÁ DỪA ĐỀU TẬP TRUNG Ở NGỌN CÂY?
I.Mục tiêu:
 -KT: Nhìn chép được đúng mẫu của bài , nắm được nội dung bài.
 -KN: Rèn kĩ năng viết chữ đẹp.
 -TĐ : Có ý thức tự rèn chữ giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy học: Vở luyện viết chữ đẹp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (2’)
- Nhận xét bài viết tuần trước.
2.Bài mới:(30’)
- Giới thiệu bài:
- Đọc mẫu 
- Gọi đọc 
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
- Hướng dẫn luyện viết:
- Nêu yêu cầu viết
- Viết mẫu câu 1 nêu cách viết.
- Hướng dẫn học sinh viết vở
- Theo dõi uốn nắn , giúp đỡ hs yếu.
- Nhận xét một số bài.
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Nhận xét chung.
- |Dặn hs về nhà luyện viết lại những chữ viết sai.
- Lắng nghe nhắc lại đề bài.
- Hs theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi
- Lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Viết ở vở.
Bổ sung:.............................................................................................................................
...
**************************
Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2019
Chính tả( Tập chép):
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
 I.MỤC TIÊU
 * Kiến thức : - Chép và trình bày đúng bài chính tả . Làm đúng bài tập 2.
 - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( bài tập 3)
 * Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết chính tả 
 - Củng cố cách trình bày một đoạn văn. 
 * Thái độ : - Yêu thích môn học .
II.ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC 
-Bảng lớp viết sẵn bài tập chép .
-Bảng ph ... ..........................................................................................
********************************
Toán
Luyện viết :
BÀI 3.
I.Mục tiêu:
1.KT: Nắm được kiểu chữ, cỡ chữ và nội dung bài viết.
2.KN: - Viết đúng chữ hoa.
 - Viết đúng nội dung bài. 
3.TĐ: Trình bày bài sạch đẹp, đúng mẫu chữ.
II.Đồ dùng dạy học: Vở luyện viết chữ đẹp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. .Bài cũ: (2’)
- Nhận xét bài viết tuần trước.
2.Bài mới:(30’)
 a.GT bài:
 - GV đọc toàn bài, gt sơ về nội dung bài viết.
 b.Hướng dẫn viết chữ hoa:
 - Gọi một HS khá đọc toàn bài.
- Y/c HS tìm chữ hoa có trong bài
 - Gt mẫu chữ.
 - Viết mẫu và trình bày cách viết.
 - YC HS viết bảng con.
 - Nhận xét, uốn nắn.
 c.HD viết từ khó:
 - YC HS viết bảng con.
 - Nhận xét, uốn nắn.
 - HD quan sát, nhận xét:
H: Khoảng cách giữa các chữ được viết như thế nào?
H:Cách đặt dấu thanh như thế nào cho đúng?
d. HD viết vào vở:
- Nhắc nhở HScách đặt vở khi viết các .
- Nhắc HS tư thế ngồi.
- Theo dõi, uốn nắn.
e. Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Nhận xét chung.
- |Dặn hs về nhà luyện viết lại những chữ viết sai.
-Hs theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Hs quan sát.
- Viết vào bảng con.
- Viết vào bảng con.
-HS trả lời.
-HS viết bài.
Bổsung ................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
********************************
An toàn giao thông : 
Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG .
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:- Học sinh biết tên đường phố xung quanh trường .Biết sắp xếp đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn .
 - Học sinh nắm được các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi .
*Kĩ năng : - Học sinh biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất .
*Thái độ : - Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn .
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Khởi động
2. Các hoạt động:
* Ho¹t ®éng 1: Đường phố an toàn và kém an an toàn .
 - Giáo viên chia lớp thành 2 dãy và hỏi :Em hãy nêu các điểm chính của các con đường mà em biết: Rộng hay hẹp, có nhiều xe cộ đi qua hay không, đường 2 chiều hay một chiều, có hay không có biển báo giao thông , có hay không có đèn giao thông , có hay không có dải phân cách , vỉa hè.
- Theo em đó là con đường an toàn hay nguy hiểm .
 Kết luận : Những con đường không an toàn như đường hẹp . Đường đang sửa bị đào bới , có chỗ đang xây dựng , để vật liệu gây cản trở 
*.Ho¹t ®éng 2: Luyện tập tìm con đường an toàn 
Vận dụng đặc điểm của con đường an tòan và kém an 
toàn quan sát và biết xử lí , khi gặp trường hợp không an toàn .
Kết luận : Cần chọn con đường an toàn khi đến trường . Con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn .
* Ho¹t ®éng 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học .
- Học sinh tự đánh giá con đường hằng ngày em đi học .
- Giáo viên phân tích ý đúng , chưa đúng cho học sinh rõ 
- Giáo viên kết luận : Con đường an toàn có những đặc điểm gì?
Từ nhà đễn trường em cần chú ý gì ?
3- Cñng cè: 
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài .
- Nhắc các em thực hành tìm chọn con đường an toàn cho mình
- Hát
- Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trình bày .
- Trả lời
- Học sinh nhắc lại.
-Học sinh xem sơ đồ và tìm con đường an toàn nhất .
- Lớp thảo luận theo cặp 
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 đến 3 học sinh giới thiệu con đường mình đi học .
- Các bạn bổ sung ý kiến nhận xét 
- Theo dõi
- Học sinh trả lời .
Bổsung ................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************
THỦ CÔNG 
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
*Kiến thức : - Biết cách gấp , cắt , dán bông hoa.
Gấp , cắt , dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau .
*Kĩ năng : - Rèn tính cẩn thận , khéo tay .
* Thái độ : - Hứng thú đối với giờ gấp , cắt , dán hình .
II Giáo viên chuẩn bị: 
Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đựoc gấp, cắt. Tranh quy trình
III. Các hoạt động học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Giới thiệu bài.
3. Các hoạt động
 a. Hoạt động1 (5’) Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông hoa. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu nhận xét:
+ Các bông hoa có màu sắt như thế nào?
+ Các cánh của bông hoa có giống nhau không?
+ Khoảng cách của các cánh hoa như thế nào?
+ Có thể áp dụng gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không?
+ Ta phải làm thế nào để được hình các cánh hoa như bông hoa mẫu?
+ Phải gấp tờ giấy ban đầu thành mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh, 8 cánh?
 b. Hoạt động 2: (12’) Giáo viên hướng dẫn mẫu 
* Gấp, cắt, bông hoa 5 cánh 
- Cắt tờ giấy hình vuông 6 ô
- Gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao
- Vẽ đường cong
- Dùng kéo cắt lượn theo đường cong, ta được bông hoa 5 cánh 
* Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh 
 - Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh 
 - Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8cánh 
* Dán hình bông hoa.
 c. Hoạt động 3:(15’) Thực hành
- Tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm 
 4. Củng cố dặn dò (2’)
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét giờ học 
- Hát
- Quan sát, nhận xét
- ...
- ... bằng nhau
- ... áp dụng gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- ... ta phải vẽ đường cong như hình cánh hoa ở bông hoa mẫu
- ... 4 phần, 8 phần
- Theo dõi, quan sát
- Nhắc lại các bước gấp cắt bông hoa
- Tương tự
- Thực hành theo nhóm 4
Bổsung ................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
********************************
Luyện viết :
BÀI 3( ĐỨNG).
I.Mục tiêu:
1.KT: Nắm được kiểu chữ, cỡ chữ và nội dung bài viết.
2.KN: - Viết đúng chữ hoa.
 - Viết đúng nội dung bài. 
3.TĐ: Trình bày bài sạch đẹp, đúng mẫu chữ.
II.Đồ dùng dạy học: Vở luyện viết chữ đẹp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. .Bài cũ: (2’)
- Nhận xét bài viết tuần trước.
2.Bài mới:(30’)
 a.GT bài:
 - GV đọc toàn bài, gt sơ về nội dung bài viết.
 b.Hướng dẫn viết chữ hoa:
 - Gọi một HS khá đọc toàn bài.
- Y/c HS tìm chữ hoa có trong bài
 - Gt mẫu chữ.
 - Viết mẫu và trình bày cách viết.
 - YC HS viết bảng con.
 - Nhận xét, uốn nắn.
 c.HD viết từ khó:
 - YC HS viết bảng con.
 - Nhận xét, uốn nắn.
 - HD quan sát, nhận xét:
H: Khoảng cách giữa các chữ được viết như thế nào?
H:Cách đặt dấu thanh như thế nào cho đúng?
d. HD viết vào vở:
- Nhắc nhở HScách đặt vở khi viết các chữ đứng thanh đậm.
- Nhắc HS tư thế ngồi.
- Theo dõi, uốn nắn.
e. Chấm chữa bài: 
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Nhận xét chung.
- |Dặn hs về nhà luyện viết lại những chữ viết sai.
-Hs theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Hs quan sát.
- Viết vào bảng con.
- Viết vào bảng con.
-HS trả lời.
-HS viết bài.
Bổsung ................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
********************************
§¹o ®øc 
QUANG TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.
I Môc tiªu:
*Kiến thức : - Biết được những việc trẻ em cần làm , để thể hiện quan tâm , chăm sóc. nhữngngười thân trong gia đình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau .
Quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .
*Kĩ năng : - Học sinh thực hành kĩ năng một cách thành thạo , biết quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ là bổn phận của con cái .
*Thái độ : - Giáo dục học sinh biết yêu quý , quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình .
II. Đồ dung dạy học 
- C¸c bµi th¬, bµi h¸t, c©u chuyÖn kÓ vÒ gia ®×nh
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. Khởi động: ( 1’ ) 
B- D¹y bµi míi 
1- Giíi thiÖu bµi ( 1’ ) 
2- C¸c ho¹t ®éng dạy học 
* Ho¹t ®éng 1: Hs kÓ vÒ sù quan t©m, ch¨m sãc cña «ng bµ cha mÑ ®èi víi m×nh ( 9’ ) 
- Gäi Hs tr×nh bµy tr­íc líp 
+ Th¶o luËn c¶ líp 
? §­îc mäi ng­êi quan t©m ch¨m sãc em c¶m thÊy nh­ thÕ nµo? 
? Em nghÜ g× vÒ nh÷ng ban nhá thiÖt thßi h¬n chóng ta? 
=> TiÓu kÕt: 
* Ho¹t ®éng 2: KÓ chuyÖn “ Bã hoa ®Ñp nhÊt”( 9’ ) 
- Gv kÓ
 Nªu c©u hái th¶o luËn
? ChÞ em Ly ®· lµm g× khi nh©n dÞp sinh nhËt mÑ? 
? T¹i sao víi mÑ ®ã lµ bã hoa ®Ñp nhÊt? 
=> TiÓu kÕt: 
* Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ hµnh vi ( 8’ ) 
- Ph¸t phiÕu giao viÖc cho c¸c nhãm 
=> TiÓu kÕt: 
C. Cñng cè dặn dò: ( 3’ )
-TrÎ em cã bæn phËn nh­ thÕ nµo ®èi víi «ng bµ , cha mÑ , anh chÞ em ? 
- Em cÇn lµm g× ®Ó quan t©m ch¨m sãc «ng bµ , cha mÑ , anh chÞ em ?
- Gv chèt l¹i kiÕn thøc .
- NhËn xÐt giê häc 
- Dặn dò: S­u tÇm c©u chuyÖn, bµi h¸t vÒ t×nh c¶m gia ®×nh.
- Hát
- Theo dõi, nhắc lại đề
- Hs trao ®æi trong nhãm 
- Trình bày trước lớp
+ Em v« cïng sung s­íng vµ biÕt ¬n
+ C¶m th«ng vµ chia sÎ cïng c¸c b¹n b»ng nh÷ng viÖc lµm t×nh nghÜa.
+ H¸i hoa cóc d¹i, hoa d©m bôt ®Ó tÆng mÑ 
- Hs ph¸t biÓu 
- Th¶o luËn trong nhãm 
Bổ sung . ..............................................................................................................................................
******************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_ho_thi_chi.doc