Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Thanh Tâm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Thanh Tâm

 Tập đọc

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật . Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn . Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới .

- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II CHUẨN BỊ : Tranh minh họa sách giáo khoa.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 7
Buổi chiều Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
-------------------------------------------------------
 Toán
Bảng nhân 7
i. Mục tiêu 
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán .
 ii. Chuẩn bị : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
iii. các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 30 : 5 34 : 6 20 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* H/dẫn HS lập bảng nhân 7 :
* Một số nhân với 1 thì bằng chính số đó
- Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? 
-7 được lấy một lần bằng mấy? 
 .....Viết thành : 7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7.
* Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác 
- Hướng dẫn lập công thức :
 7 x 1 = 7 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 3 = 21 
- Cho quan sát một tấm bìa có 7 chấm tròn nêu câu hỏi :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng .
- Tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi : - Có tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn , 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào ? 
- Gọi học sinh lên bảng viết lại 7 x 2 bằng bao nhiêu ? Vì sao 7 x 2 = 14 ? 
- Gọi vài học sinh nhắc lại 
7 chấm tròn được lấy 3lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào?
+ Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu ?
- Ghi bảng như hai công thức trên .
- Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
- Cho cả lớp HTL bảng nhân 7. 
- Cho cả lớp đọc ĐT bảng nhân 7 
 c) Luyện tập:
Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung.
Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3
-Yêu cầu quan sát và TL nhóm đôi điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
- Gọi HS đọc dãy số vừa điền. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 7
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Lớp lần lượt từng học sinh nhắc lại :
- Một số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó 
- Quan sát tấm bìa để nhận xét .
7 chấm tròn được lấy một lần thì bằng 7 chấm tròn. 
7 được lấy một lần thì bằng 7
- Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 7 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để nêu :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 
- Có 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta được 14 chấm tròn .
- Ta có thể viết 7 x 2 = 14 
- Đọc : Bảy nhân hai bằng mười bốn 
7 chấm tròn được lấy 3 lần bằng 21 chấm tròn 
7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
 Vậy 7 x 3 = 21 
- Tương tự học sinh hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 7 .
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp HTL bảng nhân 7.
- Lớp đọc
* Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả.
 7 x 3 = 21 ; 7 x 8 = 56 ; 7 x 2 = 14
 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
 7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 ; 7 x 9 = 63
- 2 em đọc bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. 
Giải
4 tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngày )
 Đáp số : 28 ngày 
- Quan sát và thảo luận nhóm đôi làm bài.
- 1 nhóm đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ sung.
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
- Hs đọc lại dãy số 
- 2 hs đọc
 Tập đọc 
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật . Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn . Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới. 
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
ii Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa. 
 iii. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài 
 “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ + TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới: 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành...
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Gọi 2HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và TLCH:
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu ?
- Mời 2 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH:
+ Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn?
+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH:
+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ?
+ Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ?
d) Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất .
4. Củng cố : 
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
5.dặn dò:
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH.
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: cướp , dẫn bóng , bấm nhẹ khuỵu xuống , sững lại 
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- Tự đặt câu với mỗi từ.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3 HS thi đọc , lớp nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
- 2 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. 
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn .
- 2 em đọc lại đoạn 2, lớp đọc thầm, thảo luận cặp và trả lời
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống 
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm bàn trả lời:
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang , sợ tái cả người , cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo “ Ông ơi cụ ơi Cháu xin lỗi !”.
+ Không được chơi bóng dưới lòng đường.
- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
- Phải tôn trọng luật giao thông 
----------------------------------------------
 Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu: 
 - kể lại một đoạn của câu chuyện .
- HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện .
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
 ii Chuẩn bị : 
 - Tranh minh họa sách giáo khoa.
 iii. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc lại bài tập đọc
3. Bài mới: - Giới thiệu bài 
 Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
+ Câu chuyện vốn kể theo lời ai ?
+ Ta có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhân vật để kể.
- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhân vật.. 
- Từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 HS thi kể.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất .
 4. Củng cố : 
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
5. dặn dò:
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 1 hs đọc
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Người dẫn chuyện .
- Kể đoạn 1 : Lời của Quang , Vũ Long , Bác lái xe ...
- Tập kể theo sự nhập vai của từng nhân vật 
- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.
- Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của câu chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thông và những quy định chung của xã hội. 
-----------------------------------------------------------------------------------
 Buổi sáng Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Chính tả (tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác một đoạn trong truyện : Trận bóng dưới lòng đường .
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn :
 tr /ch hoặc iên / iêng .
- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng 
- Thuộc lòng tên 11 chữ .
II. chuẩn bị:
Bảng lớp viết sẵn bài tập chép .,1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc , 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết ở bảng con các từ: nhà nghèo, ngoằn ngoeo, cái gương, vườn rau. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng học sinh 
 3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS tập chép: 
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc đoạn văn chép trên bảng.
-Yêu cầu học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn văn. 
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+Lời nhân vật đặt sau những dấu gì ?
- Yêu cầu lấựy bảng con và viết các tiếng khó: Xích lô , quá quắt , bỗng .. .
* Cho học sinh nhìn sách chép bài vở. 
- Yêu cầu nhìn lên bảng dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- Yêu cầu cả lớpthảo luận nhóm đôi làm vàoVBT.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. 
- Mời 1 số HS đọc kết quả, giải câu đố.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời 11 em nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
- Gọi 3 em đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. 
- Cho HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp.
4.Củng cố
- Gọi hs đọc thuộc chữ cái và tên chữ đã học.
 5.Dặn dò:- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu .
- Lớp lắng nghe giới thiệu b ... ia 7 .
 c) Luyện tập:
-Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh, đặc điểm của bài toán : tích chia cho 1 thừa số kết quả là thừa số còn lại 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán.
- H/dẫn HS tóm tắt bài toán.
 7 hàng: 56 HS
 1 hàng: ... HS?
- Yêu cầu HS tìm cách giải và giải vào nháp.
- Mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài. 
- GV cùng cả lớp n/xét, bình chọn người thắng cuộc 
Bài 4 Tương tự bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm 2 bàn vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
4.Củng cố:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia 7. 
5.Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 3 HS đọc bảng nhân 7.
- Các nhóm làm việc: Lập bảng chia 7.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cả lớp HTL bảng chia 7.
- Một em nêu yêu cầu của bài 1 .
- Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia 7 vừa học điền kết quả vào các phép tính).
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả.
28 : 7 = 4; 56 : 7 = 8 21 : 7 =3
14 : 7 = 2; 70 : 7 = 10 ; 63: 7 = 9
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42; 7 x 2 = 14
35 : 7 = 5; 42 : 7 = 6 ; 14 : 7 = 2 35 : 5 = 7; 42 : 6 = 7; 14 : 2 = 7 
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng thi giải bài. Lớp bổ sung. 
 Giải :
Số học sinh mỗi hàng là :
56 : 7 = 8 ( học sinh )
Đáp số : 8 học sinh
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 nhóm lên bảng chữa bài.
Giải :
Số hàng lớp đó xếp được là :
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số : 8 hàng
- Vài học sinh đọc bảng chia 7.
 -----------------------------------------------------------
Tiếng anh 
Giáo viên chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Nghe- kể: Không nỡ nhìn . kể lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu : 
- Nghe kể câu chuyện không nỡ nhìn .
- Viết được đoạn văn 5 – 7 câu kể lại buổi đầu đi học diễn đạt rõ ràng.
- Rèn kĩ năng viết doạn văn
II. Chuẩn bị :
GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 - Bảng lớp viét 4 gợi ý kể lại buổi đầu đi học
	HS: SGK, VBT
III. các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể về buổi đầu đi học của em.
3.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
 Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài. 
b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý. 
- GV kể chuyện lần 1, nêu câu hỏi :
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+Anh trả lời thế nào?
- Giáo viên kể lần 2 .
- Mời 1HS giỏi kể lại chuyện.
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. 
- 3HS dựa vào các gợi ý thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Câu chuyện có gì buồn cười?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên .
* Bài 2:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài ( kể lại buổi đầu đi học , viết đoạn 5 – 7 câu 
- cho hs đọc gợi ý
Yêu cầu hs viết đoạn ra nháp, GV theo dõi nhắc nhở.
- Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất.
4.Củng cố: 
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn 
5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại và nhớ cách tổ chức cuộc họp. Chuẩn bị ND cho tiết sau 
- 3 em trả lời nội dung yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
- Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý .
- nghe GV kể chuyện và trả lời:
+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- 1HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi.
-Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe 
- 3 HS thi kể lại câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . Nêu theo ý của bản thân (Anh TN rất ngốc, không hiểu rằng mình phải đứng lên nhường chỗ cho người khác...).
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 2 hs đọc gợi ý
- Cả lớp viết bài.
- Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- 1 hs đọc
 -----------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Học hát bài: Gà gáy
 Dân ca: Cống ( Lai Châu)
I. Mục tiêu 
- Biết đõy là một bài hỏt dõn ca của dõn tộc Cống ở Lai Chõu. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch của bài hỏt.
II. Chuẩn bị của GV - HS
GV: - Nhạc cụ quen dựng.- Đàn và hỏt thuần thục bài Gà gỏy.
- Băng nhạc, mỏy nghe, tranh vẽ cảnh chỳ gà trống cất tiếng gỏy trong buổi sớm giống trang 10 trong tập bài hỏt lớp 3.
HS: - Tập bài hát, nhạc cụ gõ đệm
III. Hoạt động dạy-học 
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng hát lại bài hát đã học. GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Học hỏt: Gà gỏy
 Giới thiệu bài hỏt:
Tiếng gà gỏy là õm thanh bỏo hiệu bỡnh minh lờn, một ngày mới bắt đầu. Nú đem đến cho con người cảm giỏc về một cuộc sống thanh bỡnh và no đủ.
-Nội dung bài hỏt
 Nghe hỏt : HS nghe bài hỏt qua băng đĩa .
 Đọc lời ca: HS đọc lời ca trờn bảng.
GV giải thớch tiếng gà gỏy ở mỗi nơi được người dõn ở đú miờu tả bằng õm thanh khỏc nhau. Cú nơi dựng “ Cỳc cu” Nơi khỏc là “ ũ ú o”. Đồng bào Cống ở Lai Chõu lại dựng “ Le te”để miờu tả tiếng gà gỏy. Bài hỏt làm chỳng ta liờn tưởng đến hỡnh ảnh buổi sỏng mỏt lạnh ở miền nỳi, những giọt sương cũn động trờn lỏ cõy, mặt cỏ, cuộc sống thật phẳng lặng, yờn bỡnh. Từ “Le te” gợi cho ta cảm giỏc đú như là tiếng gỏy vang lờn từ phớa rất xa của chỳ gà trống choai dậy sớm, đang chào mừng một ngày mới bắt đầu.
 Luyện thanh: là la lỏ la là 1-2 phỳt
 Tập hỏt từng cõu:
GV hỏt mẫu cõu 1, sau đú đàn giai điệu cõu này 2-3 lần, yờu cầu HS nghe và hỏt nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn cõu một và bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS hỏt cựng với đàn.
Tập tương tự với cỏc cõu tiếp theo.
Khi tập xong hai cõu thỡ GV cho hỏt nối liền hai cõu với nhau.
Tiến hành dạy hai cõu theo cỏch tương tự.
Sử dụng một vài cỏch hỏt tập thể:
Tập hỏt lĩnh xướng:
- Cõu 1-3: Một HS hỏt lĩnh xướng.
-Cõu 2-4: Cả lớp hỏt hoà giọng
Tập hỏt đối đỏp: Chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hỏt cõu 1-3, nửa kia hỏt cõu 2-4, sau đú đổi cỏch trỡnh bày.
 Trỡnh bày hoàn chỉnh bài hỏt:
GV dạo nhạc, lần thứ nhất hỏt đối đỏp, GV dạo nhạc giữa bài, lần thứ hai hỏt lĩnh xướng. Kết thỳc bài bằng cỏch hỏt cõu cuối thờm một lần.
4. Củng cố 
- Cho cả lớp hát 1 lần bài hát
 5. Dặn dò
 Từng tổ đứng tại chỗ trỡnh bày bài hỏt, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tập hỏt để thuộc lời ca và hỏt tự nhiờn, trụi chảy hơn.
HS ghi bài
HS theo dừi
HS nghe và cảm nhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dừi GV giải thớch
HS luyện thanh
HS tập hỏt
HS trỡnh bày
HS tập hỏt lĩnh xướng và hoà giọng
HS tập trỡnh bày bài hỏt
HS thực hiện
HS ghi nhớ
 -----------------------------------------------------------
 Tự nhiên xã hội
Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
 i. Mục tiêu - Sau bài học, HS biết: Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
 - Nêu 1 số VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
 ii. Chuẩn bị :
GV: - Các hình liên quan bài học trang 30 và 31 SGK, hình cơ quan thần kinh phóng to.
HS: VBT
iii. các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này là do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển ?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
+Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung. 
* Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 2 Thảo luận 
Bước 1 : Làm việc cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc VD ở hình 2 trang 31 SGK.
- Yêu cầu tìm một ví dụ khác tự phân tích để thấy vai trò của não.
 Bước 2: Làm việc theo cặp .
-Yêu cầu học sinh quay mặt lại nói với nhau về kết quả vừa làm việc cá nhân và góp ý cho nhau.
 Bước 3: Làm việc cả lớp :
- Cho HS xung phong trình bày trước lớp VD của cá nhân. Sau đó TLCH:
+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? 
+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Giáo viên kết luận: sách giáo viên.
Hoạt động 3: Chơi TC “Thử trí nhớ”
 4.Củng cố:
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên 
+ Khi dẫm phải đinh thì bạn Nam đã lập tức rụt chân lại. Hoạt động này là do tủy sống điều khiển giúp cho Nam rụt chân lại. 
+ Nam đã rút đinh và bỏ vào sọt rác.
+ Họat động suy nghĩ không vứt đinh ra đường của Nam là do não điều khiển.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo trước lớp. 
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Hs nêu lại kl
- HS đọc VD ,suy nghĩ và tìm ra ví dụ để chứng chứng tỏ về vai trò của não là điều khiển mọi hoạt động của cơ quan thần kinh trong cơ thể.
- Lần lượt từng cặp quay mặt lại với nhau và nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
- HS xung phong nêu VD của mình trước lớp
+ Bộ phận não trong cơ quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học.
+ Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Lớp theo dõi nhận xét ý kiến của bạn .
- HS tham gia chơi TC.
- Hs trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_nguyen_thi_thanh_tam.doc