Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 13+14

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. MỤC TIÊU :

 1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tư, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với các nhân vật trong truyện.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUẦN 5
Thứ
ngày,tháng
Tiết 
Môn học
Tiết CT
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
Thứ hai
17/9/2012
1
Tập đọc
13
Người lính dũng cảm ( tiết 1 )
SGK; B nhóm
2
TĐ- KC
14
Người lính dũng cảm ( tiết 2 )
Sách gk; B phụ 
3
TNXH
9
Phòng bệnh tim mạch
Tranh SGK; VBT
4
Toán
21
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ )
Vở BTT; phiếu BT
5
Chào cờ
4
Sinh hoạt dưới cờ
Thứ ba
18/9/2012
1
Chính tả
7
Nghe – viết : Người lính dũng cảm
Bảng phụ; vở bt
2
Mĩ thuật
5
GVC: Diệu
3
Toán
22
Luyện Tập
4
LTVC
5
So sánh
Vở BT; phiếu BT
5
TNXH
10
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Tranh SGK; VBT
Thứ tư
19/9/2012
1
Toán
23
Bảng chia 6
Vở BTT; phiếu BT
2
Tập đọc
15
Cuộc họp của chữ viết
Tranh SGK
3
Th.công
5
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
Mẫu và quy trình
4
Thể dục
9
GVC: Phong
5
Đạo đức
5
Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1 )
Phiếu BT; B phụ
Thứ năm
20/9/2012
1
Chính tả
8
Tập chép: Mùa thu của em
Phiếu BT; BN
2
Tập viết
5
Ôn tập chữ hoa : C ( tiếp theo )
Vở TV; Chữ mẫu
3
Toán
24
Luyện tập
Phiếu BT; BN
4
Âm nhạc
5
GVC: Trành
5
Thứ sáu
21/9/2012
1
Thể dục
8
GVC: Phong
2
TL văn
5
Tổ chức cuộc họp
Vở BT TV
3
Toán 
25
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Vở BTT; phiếu BT
4
SH lớp
5
Nhận xét hoạt động tuần 5 và Kế hoạch tuần 6
5
ATGT
2
Bài 2: Giao thông đường sắt
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tân Thành, ngày .tháng.năm 2012
 ( Ký và ghi họ tên )
 .....................................................
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 14/9/2012
Ngày dạy: 17/9/2012
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 13+14
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU : 
 1. Đọc thành tiếng 
- Đọc đúng các tư, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với các nhân vật trong truyện.
 2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết,dứt khoát,
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
3 – Kể chuyện : 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
* KNS: Tự nhận thức; Xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ông ngoại
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI(35 phút)
- Ghi tên bài lên bảng
 Hoạt động 1: luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật:
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV đưa vật thật 
- Giải nghĩa các từ khó:
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu 1 sgk ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Câu 2 sgk ?
- Câu 3 sgk ?
- Hãy đọc đoạn 3 và cho biết: “ Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp?”
- Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế nào?
- Vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy hỏi?
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?
- Em rút ra bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai: người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt. 
- 3 HS lên bảng thực hịện yêu cầu.
- Học sinh nghe giới thiệu
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đàu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật:
+ Quan sát thanh nứa tép.
+ Quan sát hình minh họa để hiểu nghĩa của từ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- Đọc thầm.
- Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vườn trường.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, HS lớp đọc thầm
- Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên 
- Thầy giáo mong HS của mình dũng cảm nhận lỗi.
- Chú lính nhỏ run lên vì sợ.
 Vì chú lính quá hỗi hận./ Vì chú đang rất sợ.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4
- Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Luyện đọc trong nhóm, sau đó hai nhóm thi đọc bài theo vai.
Kể chuyện
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Củng cố, dặn dò
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU(5 phút)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài.
2. Hoạt động 4: THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN(15 phút)
- Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn.
- Chú ý: Nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS.
Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính định làm gì?
Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào? Chú lính vượt rào bằng cách nào? 
Tranh 3: Thầy giáo đã nói gì với các bạn? 
Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó? 
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1, kể đoạn 1,2; nhóm 2 kể đoạn 3,4.
- Nhận xét và cho điểm HS
- Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi đó em đã mắc lỗi gì? Em nhận lỗi với ai? 
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Dựa vào các tranh sau, kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.
- 4 HS kể.
- 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Học sinh trả lời
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tư nhiên & xã hội
Tiết 9
Phòng bệnh tim mạch
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số bệnh tim mạch mà các em biết.
- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
* KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; Làm chủ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK/20,21
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức). (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- 2 Hs lên bảng trả lời 
- GvNhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: (25 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1. Động não
- Gv yêu cầu mỗi Hs kể 1 tên về bệnh tim mạchmà các em biết, 
- Gv nhận xét kết luận:
Bệnh về tim mạch nhưng nguy hiểm đối với trẻ em là bệnh thấp tim.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Gv nêu yêu cầu
- Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
- Nguyên nhân gây ra bệnh là gì ?
- Gv nhận xét kết luận.
* Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm
- Gv nêu nhiệm vụ quan sát tranh nói về nội dung ,ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh tim mạch
- Gv kết luận: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh,ăn uống đủ chất,giữ vệ sinh cá nhân tốt
3 Củng cố dặn dò(5 phút)
- Gv hệ thống lại bài 
- Dặn dò Hs thực tiện theo những gì đã học
- Hs suy nghĩ phất biểu:
- Bệnh thấp tim ,bệnh cao huyết áp,bệnh sơ vữa động mạch,bệnh nhồi máu cơ tim
- Hs quan sát SGK/10,21
- Hs thảo luận theo nhóm 2
- Lứa tuổi Hs thường mắc
- Bệnh để lại di chứng nặng nề cho van tim , cuối cùng là gây suy tim.
- Do bị viêm họng, viêm a-mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp không chữa tri kịp thời, dứt điểm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Hs quan sát hình 4,5,6 trang 21 sgk
- Làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm báo cáo kết quả quan sát
- Hs lớp nhận xét.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 21
Nhân số có hai chữ số
A. Mục tiêu. Giúp học sinh:
Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết
B. Đồ dùng dạy học.
- Phấn màu,bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Nhận xét và cho điểm
2. Bài mới: (25 phút)
 Hoạt động 1(9 phút)
a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
+ Viết lên bảng phép nhân 26 x 3
+ Yêu cầu học sinh đặt phép tính theo cột dọc
+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
+ Gọi học sinh khá nêu cách tính của mình. Sau đó giáo viên nhắc lại cho hs cả lớp ghi nhớ
* Phép nhân 54 x 6
+ Giáo viên ghi phép nhân lên bảng
+ Yêu cầu học sinh đặt tính và tính. Sau đó gọi 1 số học sinh nêu cách làm. Giáo viên theo dõi, sửa sai.
Lưu ý học sinh kết quả phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số 
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. 
(8 phút)
* Bài1
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Nhận xét,chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài2
+ Gọi hs đọc đề toán
+ Hướng dẫn Hs phân tíc ...  sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính, học sinh cả lớp làm vào vở
 - 1 Hs lên bảng làm,lớp làm vào vở.
 Giải:
 Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là:
 18 : 6 = 3 (m)
 Đáp số: 3m
- Hs ngồi cạnh nhau đổi vở chữa bài.
+ Tìm hình nào được tô 1 phần 6 hình
+ Hs quan sát Hình 2 và hình 3 theo nhóm 2
- Hs nhận xét từng hình và nêu kết quả
( Hình 2)
+ Về nhà học thuộc bảng chia 6
+ Làm bài 1,2,3/30
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
GVC: Trành
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 18/9/2012
Ngày dạy:21/9/2012
Thể dục
GVC: Phong
Tập làm văn
Tiết 5
Tập tổ chức cuộc họp
 I. MỤC TIÊU
 - HS biết tổ chức được một cuộc họp tổ:
- Biết xác định nội dung cuộc họp.
- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết.
* KNS: Kĩ năng giao tiếp và Kĩ năng làm chủ bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp.
- Bảng phụ viết sẵn trình tự diễn biến của cuộc họp như ở bài tập đọc Cuộc họp chữ viết
IIIOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC C. CÁC H HỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện Dại gì mà đổi.
- Nhận xét ,cho điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 phút)
 Giới thiệu bài(1 phút)
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp(9phút)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của giờ tập làm văn.
- Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì?
- Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường.
- Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ?
- Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó?
- Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên?
- Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
- GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp.
Hoạt động 2: Tiến hành họp tổ(8phút)
- Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà SGK đẫ gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành cuộc họp.
- Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ.
Hoạt động 3: Thi tổ chức cuộc họp
(8 phút)
- 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, GV là giám khảo.
- Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả.
3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp.
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- Giúp một bạn học kém; Đi thăm gia đình thương binh, liệt sĩ; Tiến hành làm công trình măng non của tổ;
- Hs phát biểu.
- Người chủ toạ cuộc họp (có thể là tổ trưởng hoặc HS làm chủ toạ để các em có cơ hội tập dượt)
- Tổ trưởng nêu, sau đó các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến.
- Cả tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng tổng hợp ý kiến của các bạn.
- Cả tổ bàn bạc để phân công, sau đó tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ.
- Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ.
+ Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
A. Mục tiêu. Giúp học sinh:
Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế
B. Đồ dùng dạy học.
- 12 cái kẹo
- 2 que tính
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Làm bài tập 1,2,3/30
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 
2.Bài mới: (25 phút)
 Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
+ Nêu bài toán: 
+ Chị có bao nhiêu cái kẹo?
+ Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta phải làm như thế nào?
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo?
+ Em đã làm như thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
+ 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái kẹo
+ Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
+ Hãy trình bày lời giải của bài toán này
+ Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này 
+ Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào?
+ Gọi 1 học sinh nhắc lại
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1:
+ Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:
- Gv hướng dẫn phân tích .
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu m vải?
+ Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải ta phải làm gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3 Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Về nhà làm 1,2/31
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh lên làm bài trên bảng
+ Đọc đề bài tóan
+ 12 cái kẹo
+ Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần
+ 4 cái kẹo
+ Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4
+ Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
 Giải:
 Chị cho em số kẹo là:
 12: 3 = 4 (cái kẹo)
 Đáp số: 4 cái kẹo
+ Nếu chị cho em ½ số kẹo thì em nhận được số kẹo là12 : 2 = 6 cái kẹo
+ Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào bảng con.
+ 1học sinh đọc đề bài 
+ Có 40 m vải
+ Đã bán được 1/5 số vải đó 
+ Số m vải mà cửa hàng đã bán được ?
+ Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 5
 - Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 6.
 II Chuẩn bị:
- Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 5
- Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 6
 III.Các hoạt động chủ yếu.(30’)
1.Đánh gia hoạt động của tuần thứ 5:
 Ưu điểm: -Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
 -Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 -Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Khuyết điểm: -Còn một số học sinh chưa thuộc bảng cửu chương
 - Một số bạn còn quên vở.
 - Đã thu xong tiền tăm ủng hộ người mù.
 2. Triển khai hoạt động tuần 6:.
- Thu nộp các khoản tiền theo qui định của nhà trường.
- Không ăn quà vặt. Đi học đúng giờ. Mang đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn.
- Thực hiện tốt việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt học tốt.
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể - cá nhân.
- Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển: Ôn Bài Hãy cho em hỏi; và bài Cánh chim đầu đàn.
4. Tổng kết dặn dò (2’)Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toµn giao th«ng.
Bµi 2:Giao th«ng ®­êng s¾t.
I-Môc tiªu:
HS n¾m ®­îc ®Æc ®iÓm cña GT§S,nh÷ng quy ®Þnh cña GT§S
HS biÕt ®­îc nh÷ng quy ®Þnh khi ®i ®­êng gÆp ®­êng s¾t c¾t ngang ®­êng bé.
Cã ý thøc b¶o vÖ ®­êng s¾t.
II- ChuÈn bÞ:
ThÇy:sa h×nh ®­êng s¾t c¾t ngang ®­êng bé.BiÓn b¸o n¬i cã ®­êng s¾t ch¹y qua.
Trß: s­u tÇm tranh, ¶nh vÒ ®­êng s¾t.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H§1:§Æc ®iÓm cña GT ®­êng s¾t.
a-Môc tiªu:HS biÕt ®­îc ®Æc ®IÓm cña giao th«ng ®­êng s¾t vµ hÖ thèng ®­êng bé ViÖt Nam.
Ph©n biÖt c¸c lo¹i ®­êng bé
b- C¸ch tiÕn hµnh:
Ngoµi ph­¬ng tiÖn GT§B cßn cã ph­¬ng tiÖn GT nµo?
- §­êng s¾t cè®Æc ®iÓm g×?
V× sao tµu ho¶ l¹icã ®­êng riªng?
2-H§2: GT ®­êng s¾t ViÖt Nam
a-Môc tiªu:NhËn biÕt ®­îc ®­êng s¾t n­íc ta cã c¸c tuyÕn ®i c¸c n¬i.
b- C¸ch tiÕn hµnh:
Chia nhãm.
Giao viÖc:
§­êng s¾t tõ Hµ Néi ®i c¸c tØnh?
Dïng b¶n ®å GT 6 tuyÕn ®­êng s¾t.
2-H§3:Qui ®Þnh ®i trªn ®­êng s¾t.
a-Môc tiªu: N¾m ®­îc quy ®Þnh khi ®i trªn ®­êng s¾t.
b- C¸ch tiÕn hµnh:
Chia nhãm. Giao viÖc:
QS hai biÓn b¸o: 210, 211 nªu:
§Æc diÓm 2 biÓn b¸o, ND cña 2 biÓn b¸o?
Em thÊy 2 biÓn b¸o ®ã cã ë ®o¹n ®­êng nµo? GÆp biÓn b¸o nµy em ph¶i lµm g×?
H§4: Thùc hµnh.
a-Môc tiªu: Cñng cè kü n¨ng ®i bé khi ®i ®­êng gÆp ®­êng s¾t cc¾t ngang.
b- C¸ch tiÕn hµnh: Cho HS ra s©n.
V- cñng cè- d¨n dß.
HÖ thèng kiÕn thøc.Thùc hiÖn tèt luËt GT.
§­êng s¾t, ®­êng hµng kh«ng, ®­êng thuû.
*KL:§­êng s¾t ®Ó dµnh riªng cho tÇu ho¶, c¸c ph­¬ng tiÖn GT kh¸c kh«ng ®­îc ®i trªn ®­êng s¾t.
*KL:Tõ HN cã 6 tuyÕn ®­êng s¾t ®i c¸c n¬i.
Cö nhãm tr­ëng.
HS th¶o luËn.
§¹i diÖn b¸o c¸o kÕt qu¶.
BiÓn 210: Giao nhauvíi ®­êng s¾t cã rµo ch¾n.
BiÓn 211: Giao nhau víi ®­êng s¾t kh«ng cã rµo ch¾n.
*KL: Khi ®i trªn ®­êng s¾t c¾t ngang.
®­êng bé chóng ta ph¶i tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu vµ cña ng­êi chØ dÉn.
-Thùc hµnh trªn sa h×nh.
* Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tân Thành, ngày ... tháng ...năm 2012
 ( Ký và ghi rõ họ tên )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 5 KNS 20122013.doc