THỂ DỤC
ÔN TẬP HỢP HÀNG NGANG
TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Yêu cầu biết và thực hiện
được động tác tương đối chính xác .
- Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biét cách chơi và chơi đúng luật .
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp:
TUẦN 7 gggg o0ohhhh Ngày soạn, Ngày 19 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC ÔN TẬP HỢP HÀNG NGANG TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng . Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tơng đối chính xác . - Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biét cách chơi và chơi đúng luật . II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi . III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5- 6 ' ĐHTT: 1. Nhận lớp : x x x x x x x x x x x x x x x - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài - GV kiểm tra sức khoẻ và trang phục của học sinh 2. Khởi động : - GV cho hs xoay các khớp - HS khởi động theo hướng dẫn của GV B. Phần cơ bản: 22- 25 ' ĐHTL : 1. Tiếp tục ôn tập hàng ngang dóng hàng x x x x x x x x x x x x x x x - Lần 1 GV diều khiển - Lần 2 cán sự lớp điều khiển - Sau đó cho HS tập theo tổ ( tổ trưởng điều khiển ) - GV chú ý sửa sai cho HS - Cho các tổ thi xem tổ nào tập hợp nhanh và thẳng 2. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi C. Phần kết thúc : 5' - GV cho học sinh thả lỏng chân tay - HS cúi người thả lỏng - Gv cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp - HS nhắc lại nội dung bài - GV giao bài tập về nhà TOÁN : BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu: Giúp HS : + Thành lập bảng 7 và bước đầu học thuộc. + Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. II. đồ dùng dạy học: - 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - 2 HS lên bảng thực hiện 34 : 4 = ? 25 : 5 = ? 29 : 6 = ? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân 7 - GV gắn tấm bìa 7 chấm tròn lên bảng hỏi : Có mấy chấm tròn ? - Có 7 chấm tròn - 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? - 7 chấm tròn được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần ta lập được phép tính nào? - Trên bảng có bao nhiêu chấm tròn? - Vậy 7 x 1 =? - 7 x 1 = ? - Có 7 chấm tròn 7 x 1 = 7 - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - HS quan sát + Vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần?. - 7 hình tròn được lấy 2 lần - Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Em làm ntn? - Có 14 chấm tròn - 7 x 2 = 14 - Vì sao em biết 7 x 2 = 14 ? - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 - Vài HS đọc - GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên - 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 nên 7 x 3 = 21 + Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? - HS nêu : 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 - Vì sao em biết? Hoặc: 7 x 4 = 21 + 7 vì 7 x 4 =7 x 3 + 7 - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại - 6 HS lần lượt nêu 7 x 5 = 35 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 9 = 63 7 x 7 = 47 7 x 10 = 70 + GV chỉ bảng nói : đây là bảng nhân 7 + Em hãy nhận xét các thừa số và tích trong bảng nhân 7? - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được - Lớp đọc 2 – 3 lần - HS tự học thuộc bảng nhân 7 - GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng 2. Hoạt động 2 : Thực hành a. Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhân 7 . - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS nêu kết quả nối tiếp Đáp án: 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70 7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 - GV nhận xét sửa sai cho HS b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài vào vở - HS giải vào vở Bài giải : 4 tuần lễ có số ngày là : 7 x 4 = 28 (ngày ) Đáp số : 28 ngày - GV nhận xét sửa sai cho HS c. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 học sinh lên bảng viết tiếp số vào dãy Lời giải: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70 - Em có nhận xét gì về các số trong dãy? - Số đứng liền sau hơn số đứng liền trước 7 đơn vị - Đây chính là kết quả của phép nhân 7 - GV nhận xét ghi điểm IV. Củng cố dặn dò : - đọc lại bảng nhân 7 ? - 1 HS - Về nhà đọc bài, chuẳn bị bài sau TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ; - Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các TN trong bài:cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương . - Nắm được cốt truyện và câu chuyện muốn nói : Không đuợc chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng . B. Kể chuyện: - HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện . II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học : TẬP ĐỌC : A. KTBC : - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc . - GV nhận xét ghi điểm . B. Bài mới: 1 GTB : ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài - GV HD cách đọc - HS chú ý nghe b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - Hướng dẫn hs phát âm 1 số từ mà hs phát âm sai - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Thật là quá quắt !// ( giọng bực bội) - Ông ơi // Cụ ơi// Cháu xin lỗi cụ// ( ngắt quãng, cẩm động) - GV giúp hs hiểu 1 số từ - HS giải nghĩa từ : khung thành, đối phương, đầu húi cua + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc - GV nhận xét ghi điểm - Lớp bình xét + 1 hs đọc bài - 1 đọc bài 1 lần 3. Tìm hiểu bài : - Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? - Chơi bóng dưới lòng đường - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng vào đầu 1 cụ già - Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ? - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? - Quang sợ tái cả ngời, Quang thấy chiếc lưng còng của ông cụ giống ông nội mình thế - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - HS nêu theo ý hiểu * GV chốt lại : Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn - HS chú ý nghe 4. Luyện đọc lại : - Trong câu chuyện được đọc theo những lời nhân vật nào? - Bác đứng tuổi, Quang và người dẫn chuyện - GV hướng dãn hs đọc theo vai nhân vật - HS đọc theo nhóm 3 em - 1 vài nhóm HS đọc phân vai toàn câu truyện - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét bình chọn KỂ CHUYỆN: 1. GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện . 2.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? - Người dẫn chuyện -Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhận vật nào ? - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long bác lái xe máy - Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi . - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ , bác đứng tuổi, bác xích lô. - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập " Nhập vai " - GV gọi HS kể mẫu - 1 HS kể mẫu đoạn 1 - Cả lớp nghe - GV nhận xét lời kể mẫu và nhắc lại cách kể - GV cho học sinh kể theo cặp - Từng cặp HS kể -3- 4 HS thi kể - Lớp bình chọn người kể hay nhất - GV nhận xét tuyên dương IV. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì? - HS nêu - GV nhận xét tiết học Thủ công GẤP CON ẾCH ( TIẾT 3) I. Mục tiêu: - HS gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - HS hoàn hành sản phẩm - Hứng thú với giờ học gấp hình. Yêu thích sản phẩm mình đã làm II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. - Giấy mầu, kéo, bút màu III. Các hoạt động dạy- học: Đ/lượng Nôị dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' - Hoạt động1: Học sinh thực hành gấp con ếch - GV gọi HS lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở T1 - 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác. - Nhắc lại các bước gấp - GV treo tranh quy trình lên bảng. GV lưu ý cho hs cachs tạo 2 chân trước và chân sau của ếch - HS nhắc lại các bước gấp con ếch. + B1 Gấp, cắt tờ gấy hình vông. +B2 Gấp tạo 2 chân trước con ếch +B3 Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. 25' - Thực hành GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm. HS thực hành gấp theo nhóm. GV quan sát, HD thêm cho HS HS thực hành thi xem con ếch của ai nhảy xa, nhanh hơn. 5' - Trưng bày SP - GV nhận xét tuyên dương - GV tổ chức cho HS trưng bày theo tổ. - HS trưng bày SP. IV. Nhận xét- dặn dò. - NX sự chuẩn bị, tập thể, thái độ và kết quả học tập. - Dặn dò sau giờ học. Ngày soạn, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng,Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc bảng nhân 7 ( 2 HS ) - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1 GTB : ghi đầu bài 2. Hoạt động 1 : Bài tập a. Bài 1 : Củng cố bảng nhân 7 . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm - HS nêu yêu cầu và cách làm - HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả a)7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0 b) 7 x 2 = 14 4 x 7 = 28 7 x 6 = 42 2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 6 x 7 = 42 - Hãy nhận xét về các thừa số và tích của các phép nhân trong cùng cột ý b - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau - Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? - Tích không thay đổi b. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện vào vở 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 4 x 7 + 32 = 28 + 32 = 60 - GV cho hs nêu lại cách thực hiện biểu thức Bài 3 ... vuông. + Em hãy nêu phép chia tương ứng? - 6 : 2 = 3 + Hãy nêu từng thành phần của phép tính? - GV dùng bìa che lấp số chia nà hỏi: + Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm như thế nào? - HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương - > ta lấy số bị chia (3) chia cho thương là (3) + Hãy nêu phép tính ? - HS nêu 2 = 6: 3 - GV viết : 2 = 6 : 3 + Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ? - Ta lấy số bị chia, chia cho thương - Nhiều HS nhắc lại qui tắc - GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5 - GV cho HS nhận xét; +Ta phải làm gì? - Tìm số chia x chưa biết + Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ? - HS nêu - GV gọi HS lên bảng làm - 1HS lên bảng làm 30 : x = 5 x = 30 : 5 -> GV nhận xét x = 6 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả - HS làm vào nháp - nêu miệng KQ 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6 - Cả lớp nhận xét -> GV nhận xét chung b. Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 GV sửa sai cho HS x = 6 x = 7 c. Bài 3: Củng cố về chia hết - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả a. Thương lớn nhất là 7 - GV nhận xét b. Thương bé nhất là 1 III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại quy tắc? - 2 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn (2 HS) - Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? (1HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh làm bài tập a. Bài tập 1. - 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý - GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn - 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS thi kể? - 3-4 HS thi kể - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu - HS chú ý nghe - 5-7 em đọc bài - Cả lớp nhận xét – bình chọn - GV nhận xét – kết luận – ghi điểm 3. Củng cố – dặn dò: - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 16: VỆ SINH THẦN KINH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi,một cách hợp lý. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 34, 35 III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. * Tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu - 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận - GV nêu câu hỏi - Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? - Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - Cả lớp nhận xét * Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 2. Hoạt động 2: Thực hành Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. + GV giảng: Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục - Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi - HS chú ý nghe - Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dạy, ăn uống - GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi (t) ? - Vài HS lên làm Bước 2: Làm việc cá nhân - HS làm bài vào vở Bước 3: Làm việc theo cặp - HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh. Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình - Vài HS giới thiệu - GV hỏi tại sao chúng ta phải lập thời khóa biểu? - HS nêu - Sinh hoạt và học tập theo thời khóa biểu có lợi gì ? - HS nêu * GV kết luận: - Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh. - GV gọi HS đọc: bài học 2 em - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Ngày soạn, Ngày 21 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng, Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC ÔN TẬP HỢP HÀNG NGANG TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều. Yêu cầu học sinh thực hiện tương dói chính xác - Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập III. Nội dung và phương pháp trên lớp. Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 - 6 ' 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học 2. Khởi động: 1 lần - Chạy chậm theo vòng tròn - Tại chỗ khởi động xoay khớp B. Phần cơ bản: 22- 25' 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đêu x x x x x x x x x x x x x x x - GV chia tổ để học sinh tập luyện - Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện những nội dung mà GV yêu cầu. - GV cho cấc tổ biểu diễn trước lớp 2 Chơi trò chơi: Chim về tổ -ĐHTC: - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi. - GV quan sát sửa sai cho HS. C. Phần kết thúc 5 ' - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - GV công bố KQ kiểm tra - Giao BTVN TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; xem đồng hồ. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Nêu qui tắc tìm số chia ? (2 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài tập 1: Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - GV nêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Hãy nêu cách làm ? - Vài HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con. x + 12 = 36 X x 6 = 30 x = 36 –12 x = 30 : 6 -> GV nhận xét – sửa sai x = 24 x = 5 2. Bài 2: *Củng cố về cá nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm bảng con. a. 35 26 32 20 2 4 6 7 70 104 192 140 b. 64 2 80 4 99 3 77 7 04 32 00 20 09 33 07 11 -> GV nhận xét – sửa sai 0 0 0 3. Bài 3: Củng cố về cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập – nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm vào vở – gọi HS đọc bài - HS làm bài vào vở bài tập Bài giải Trong thùng còn lại số lít là: 36 : 3 = 12 (l) Đáp số: 12 lít dầu - HS nhận xét bài. -> GV nhận xét ghi điểm 4. Bài 4: Củng cố về xem giờ - GV gọi HS nêu yêu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm miệng - HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút - GV gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét III. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học CHÍNH TẢ: NHỚ VIẾT BÀI VIẾT : TIẾNG RU I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát. 2. Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi/ d ( hoặc vần uôn/ uông) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ ( 1 HS lên bảng viết). GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB - ghi đầu bài 2. HD học sinh nhớ viết: a. HD chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng sau - HS chú nghe - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát - Cách trình bày, bài thơ lục bát - HS nêu - Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than - HS nêu b. Luyện viết tiếng khó - GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín - HS luyện viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS c. Viết bài - HS nhẩm lại hai khổ thơ - HS viết bài thơ vào vở d. Chấm chữa bài - HS đọc lại bài - soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHỦ ĐIỂM THÁNG 11:KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO Tên hoạt động: Học các bài hát ca ngợi về thầy cô và mái trường I Mục tiêu: Qua hoạt động học sinh có khả năng 1. Kiến thức Các em có chút hiểu biết về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Biết kể tên và hát các bài hát các bài thơ, câu chuyện ca ngợi về các thầy cô giáo và mái trường 2.Kĩ năng Rèn cho các em có kĩ năng hát đúng nhịp điệu của bài hát 3.Thái độ Giáo dục các em cần yêu quý các thầy cô giáo II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung Học các bài hát ca ngợi về thầy cô và ca ngợi về mái trường 2.Hình thức Tổ chức trong lớp học III. Chuẩn bị: GV chuẩn bị bài hát viết ra bảng phụ IV. Tiến trình hoạt động: 1. Mở đầu Lớp trưởng ổn định tổ chức GVCN nêu mục đích, yêu cầu hoạt động 2.Hoạt động chính GV đưa bài hát: Bông hoa mừng cô GV hát mẫu GV hướng dẫn học sinh hát từng câu theo nối móc xích Học sinh hát cả bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Gv gọi học sinh lên biểu diễn trước lớp V. Tổng kết: GV nhận xét kết quả thực hiện hoạt động Về nhà ôn bài hát này và sưu tầm thêm các bài hát ca ngợi về thầy cô giáo
Tài liệu đính kèm: