TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- TĐ: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
* GDKNS: KN xác định giá trị, KN thể hiện sự thông minh.
II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 8 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: chào cờ ` Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện các em nhỏ và cụ già I. Mục đích yêu cầu: - TĐ: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). * GDKNS: KN xác định giá trị, KN thể hiện sự thông minh. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy. A.Tập đọc 1.Bài cũ - 2 HS đọc bài: Bận -Vì sao mọi người bận nhưng lại rất vui? (Vì làm những công việc có ích) - GV nhận xét - Đánh giá. 2.Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : HĐ1:HD luyện đọc đúng. a.Giáo viên đọc toàn bài . - GV đọc bài: Đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu . - Sửa lỗi phát âm cho HS . - Đọc từng đoạn trước lớp : - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ tốt các dấu câu - GV đưa tranh giúp HS hiểu từ : sếu. - Đọc từng đoạn trong nhóm : - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài . - Đọc đồng thanh. HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Các bạn nhỏ đi đâu ? - Gặp chuyện gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? - Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông thấy lòng nhẹ hơn? -Chuyện có thể đặt được tên nào khác? Nêu lí do đặt tên của mình? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV Chốt lại nội dung chính của bài. HĐ3:Luyện đọc lại - GV HD HS đọc đúng - Gv cùng cả lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay, cá nhân đọc tốt. Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ : GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. HĐ4: HD HS kể chuyện -Giúp HS cách kể chuyện. GV và HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. C.Củng cố dặn dò -Đã bao giờ các em làm việc gì thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa? -Nhận xét tiết học. -DD :Kể lại cho người thân nghe. HĐ của trò. - Đọc thầm theo thầy. - Đọc nối tiếp theo từng câu. - Đọc nối tiếp theo từng đoạn . - Đặt câu với từ : U sầu, nghẹn ngào. - Hs đọc theo từng cặp, mỗi HS đọc một đoạn, góp ý cho nhau cách đọc. - 1 HS đọc cả bài . - Lớp đọc đồng thanh 1 đoạn - Lớp đọc thầm đoạn 1, 2 - Đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. - Gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. +Băn khoăn, trao đổi với nhau, bạn đoán cụ bị ốm, bạn đoán cụ mất gì đó, cả lớp đến nơi thăm cụ . +Vì là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông cụ. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn3,4 + Cụ bà ốm nặng nằm trong bệnh viện khó mà qua khỏi. -Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. -Đọc thầm đoạn 5 -Những đứa trẻ tốt bụng, biết thương người... -Con người phải luôn quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau... -5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của câu chuyện. -6 HS đọc phân vai. -Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Một HS kể mẫu một đoạn theo lời một bạn nhỏ trong chuyện, trước khi kể các HS nêu mình đóng vai nào. - Từng cặp HS tập kể . - Hs kể trước lớp . - 1 HS kể cả câu chuyện - Lớp nhận xét tuyên dương người kể hay Tiết 4: toán luyện tập I.Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định 1/3 của một hình đơn giản II.Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 3 HS đọc bảng chia 7. -GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới:-Giới thiệu bài. Luyện tập. HĐ1: Ôn bảng chia 7 -Giúp HS hiểu yêu cầu của từng bài tập -Giúp HS yếu kém làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm GV nhận xét, thống nhất kết quả Bài 2: Tính. -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính Bài 3:Giải toán - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - GV hướng dẫn -Hs tự làm bài rồi chữa bài. -Củng cố cách làm HĐ2: Củng cố cách tìm số phần bằng nhau: Bài 4:Tìm 1/3 a) Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm? b) Để chấm được một điểm I trên đoạn thẳng AB mà AI bằng 1/3 AB ta phải làm ntn? -Chấm và nhận xét. C. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về ôn lại bảng chia 7. Làm bài tập ở nhà HĐ của trò. - Hs đọc -Đọc lần lượt các yêu cầu bài tập từ bài 1- 4(VBT) -Hs làm bài vào vở và chữa bài . -4 HS lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét a)7x5=35 35:7=5 b)42:7=6 14:7=2 28:7=4 7x6=42 42:7=6 35:7=5 49:7=7 70:7=10 7x8=56 56:7=8 63:7=9 7:7=1 21:7=3 7x4=28 28:7=4 16:2=8 48:6=8 56:7=8 -8 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, 42 7 48 6 63 7 35 7 42 6 48 8 63 9 35 5 0 0 0 0 42 2 48 4 69 3 50 5 4 21 4 12 6 23 5 10 02 08 09 00 2 8 9 0 0 0 - 2 HS nêu lại cách thực hiện tính. - 2 em đọc đề bài - 63 cây ăn quả, 1/7 số đó là cây bưởi. - Số cây bưởi - Hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng -1 HS lên bảng chữa bài, Hs khác đọc lại bài của mình. Lớp nhận xét. Bài giải Số cây bưởi trong vườn là: 63 : 7 = 9(cây) Đáp số: 9 cây bưởi -1 HS nêu yêu cầu bài tập - 9cm - Chia đoạn AB làm 3 phần bằng nhau, lấy 1/3 đoạn thẳng về phía điểm A và đánh dấu điểm I ta được đoạn AI= 1/3AB - Làm bài vào vở. Tiết 5: Đạo đức quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * GDKNS: KN lắng nghe ý kiến của người thân, KN thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm súc của người thân. II. Chuẩn bị: Hs: Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ -Vì sao chúng ta phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, người thân trong gia đình? -HS trả lời, GV nhận xét- đánh giá. B. Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Đóng vai xử lý tình huống Mục tiêu : Hs thể hiện đợc sự quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình qua tình huống cụ thể. -Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 2 nhóm, giao yêu cầu cho các nhóm. KL: Nếu em là Lan, em sẽ chạy ra khuyên ngăn em nhỏ không được nghịch dại. -Em sẽ dành nhiều thời gian đọc báo cho ông nghe. HĐ 2 : Củng cố các quyền của trẻ em có liên quan đến chủ đề.Giúp HS biết được quyền tham gia của mình -Cách tiến hành: -GV lần lượt nêu các ý kiến a.Trẻ em có quyền được ông bà cha mẹ thương yêu, quan tâm chăm sóc. b. Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm chăm sóc. c. Trẻ em có bổn phận quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. -Kết luận: -ý kiến a, c đúng. -ý kiến b sai. HĐ 3: Bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình ; -Cách tiến hành: -GV KL:Đó là những món quà rất quý em đem về tặng cho người thân của mình ,mọi người rất vui ... -Các em có làm được như Hương ,Hồng, Phong không? HĐ 4 : Củng cố bài học: -Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS hiểu ý nghĩa của tiết mục HS trình bày. -GV KL: Ông bà, cha mẹ, là người thân yêu nhất. Luôn dành cho em những điều tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng phải có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc, ông bà cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình đầm ấm vui vẻ. C. Hoạt động nối tiếp : -Về sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, hát về tình cảm gia đình về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình -Mỗi em vẽ ra giấy một món quà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân ngày sinh nhật. -Nhận xét tiết học -DD Chuẩn bị bài sau. HĐ của trò -Các nhóm thảo luận : N1: Tình huống 1 N2:Tình huống 2. -Các nhóm trình bày trước lớp . -Hs khác nhận xét các trình bày ,xử lý tình huống . -Hs suy nghĩ, bày tỏ thái độ bằng cách đồng ý thì giơ tay, không đồng ý thì không giơ tay . -Giới thiệu tranh ảnh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình với bạn ngồi bên cạnh . -2 HS giới thiệu trước lớp . -Cá nhân HS lên giới thiệu và biểu diễn các tiết mục -Lắng nghe. Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Toán giảm đi một số lần I.Mục tiêu: - Biết làm tính giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II. Chuẩn bị : Mô hình 8 hình vuông được sắp xếp như sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -3 HS đọc bảng chia 7 -GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài. Giảm một số đi nhiều lần HĐ1: HD HS biết cách giảm một số đi nhiều lần: -GV hướng dẫn HS các thao tác trên trực quan. -Hàng trên có bao nhiêu hình vuông ? -Hàng dưới có bao nhiêu hình vuông -Số hình vuông hàng dưới so với số hình vuông hàng trên ntn? -GV: Cho nêu số hình vuông ở hàng dưới : 6 : 3 = 2(hình vuông) -Ghi bảng: Hàng trên: 6 HV Hàng dưới: 6:3=2 (HV) -Số hình vuông ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số hình vuông ở hàng dưới -GV hd tương tự đối với trường hợp độ dài đoạn thẳng AB, CD -Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm thế nào? -Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào? -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? HĐ2: Thực hành: -Giúp HS yếu kém làm bài. Bài 1(VBT)- Biết làm tính giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán - GV hướng dẫn mẫu Củng cố cách giảm một số đi nhiều lần. Bài 2: Giải toán. - GV hướng dẫn Bài 3: - Gv hướng dẫn cách làm -Chấm chữa bài . Nhận xét C. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về nhà làm bài tập và học thuộc quy tắc . HĐ của trò. -Lấy và sắp xếp 8 hình vuông như sách giáo khoa. -6 hình vuông -2 hình vuông -Số hình vuông ở hàng trên giảm đi 3 lần -Một số HS nhắc lại -Lấy 8 cm :4 -Chia 10 kg :5 -Ta lấy số đó chia cho số lần . -Một số HS nhắc lại quy tắc trên. -Làm bài tập vào vở và chữa bài. Giảm 42 l đi 7 lần được: 42 : 7=6 (l) Giảm 40 phút đi 5 lần được:40 : 5=8(phút) Giảm 30m đi 6 lần được: 30 : 6=5(m) Giảm 24 giờ đi 2 lần được: 24: 2=12 (giờ) - Hs nêu cách làm -Một học sinh lên làm. Hs khác đọc bài của mình, lớp nhận xét. Bài giải Số cam của chị Lan còn lại là: 48 : 4 = 12 (quả) Đáp số :12 quả cam - Hs đọc bài giải - Hs làm bài một em làm bảng, lớp nhận xét chữa bài. Bài giải Thời gian chú Hùng đi ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa là: 6 : 2 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ Tiết 2: Chính tả Tuần 8 :tiết 1 I. Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT CT ... ọc lần 1 khổ thơ 1, 2 -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài : -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày khổ thơ có gì cần lưu ý ? -Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? -Dòng thơ nào có dấu gạch nối? -Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? -Dòng thơ nào có dấu chấm than? -GV giúp HS viết đúng chính tả. -Sửa sai cho HS . b.Học sinh nhớ viết . Nhắc nhở HS tư thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn HS. - GVđọc lần 2 c.Chấm chữa bài.Thu bài chấm. -GV nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều . HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. -Bài 1 : Tìm và viết lại chỗ trống các từ: -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a.rán, dễ, giao thừa. b. Cuồn cuộn, chuồng, luống. -Chấm chữa bài cho HS- nhận xét. C.Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập còn lại. HĐcủa trò. -Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ . -Thơ lục bát. 1dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ. -Viết dòng 6 chữ cách lề 2 ô. Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô. -Dòng thứ hai. -Dòng thứ 7. -Dòng thứ 8. -Nhìn trên sách giáo khoa, viết tiêng khó vào vở nháp. -Nhớ và tự viết bài vào vở. -Soát bài - chữa lỗi. -2 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp làm bài vào vở. -2 HS chữa bài, lớp nhận xét. Tiết 3: Tập làm văn Tuần 8 I. Mục đích yêu cầu : - Biết kể về một người hàng xóm theo CH gợi ý (BT1). - Viết lại điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). * GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ trong xã hội II. Chuẩn bị :Vở bài tập, bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS 2 HS kể chuyện không nỡ nhìn. Nói về tính khôi hài của câu chuyện. -GV, HS nhận xét, cho điểm. B. Bài mới; Giới thiệu bài : kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. HĐ 1: Hs kể miệng : -Bài tập 1: -GV HD học sinh dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để kể chuyện : Hình dáng, tính tình, tình cảm của gia đình với người đó và ngược lại. -Tuyên dương học sinh kể tốt . HĐ2: Học sinh làm bài viết: -GV nêu yêu cầu bài tập: Viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. -GV nhận xét bài viết của học sinh.Tuyên dương học sinh viết tốt nhất . -Chấm chữa bài cho HS - nhận xét. C .Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học -Yêu cầu bổ sung, viết lại để bài bài viết hay hay hơn. HĐ của trò -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý kể chuyện. Lớp đọc thầm. -1 học sinh khá, giỏi kể mẫu. -4 học sinh kể. Viết bài vào vở bài tập. -Vài học sinh đọc bài làm của mình. Tiết 4: sinh hoạt tuần 8 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 8. - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 9. II. Lên lớp 1. Các tổ trưởng báo cáo. 2. Lớp trưởng sinh hoạt. 3. GV chủ nhiệm nhận xét - Nhìn chung các nề nếp được duy trì tốt trong học tập, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc. - Ngoan ngoãn lễ phép. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có ý thưc giữ vệ sinh môi trường. - Hoạt động đội : Tập luyện thể dục giữa giờ đúng lịch theo quy định. 4. Kế hoạch tuần - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động. - Cần cố gắng hơn nữa trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Chuẩn bi cho phần ôn tập và kiểm tra ĐK lần 1 ---------------------------------------- .------------------------------------------------ Buổi chiều Tiết 1: luyện Toán luyện tập. I.Mục tiêu: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. II.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp: 36 :x = 4 -Kiểm tra bài tập ở nhà của HS - Luyện tập... HĐ1:Củng cố cách tìm thành phần chưa biết: Bài tập 1: Tìm x. -Yêu cầu HS nêu tên thành phần trong phép tính và nêu cách làm. HĐ2 : Củng cố nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số; Bài 2: Tính. Củng cố lại cách đặt tính, cách tính. HĐ 3 Giải toán. -Tìm một trong các phần bằng nhau của một số . Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Đồng hồ chỉ: -Chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố-Dặn dò. (3’) -Nhận xét tiết học. -Làm bài tập ở nhà HĐcủa trò. -1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. 4 học sinh lên bảng chữa bài,lớp nhận xét. a) x + 12 =36 b) x –25 =15 x =36 –12 x= 15+25 x= 24 x=40 a) x 6 = 30 b) x : 7 =5 x = 30 : 6 x= 5 x 7 x= 5 x=35 .............. -Nêu cách làm -Nêu yêu cầu, làm bài vào vở. -4 HS lên chữa bài, dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo . -Một học sinh nêu yêu cầu bài, lớp làm vào vở.Một học sinh lên chữa bài Lớp nhận xét . Bài giải. Số dầu còn lại là: 36 : 3 = 12(lít) Đáp số: 12 lít Câu đúng: B. 1 giờ 25 phút ------------------------------------------- Tiết 2: luyện Tập làm văn Tuần 8 I.Mục đích yêu cầu : - Biết kể về một người hàng xóm theo CH gợi ý (BT1). - Viết lại điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). II. Chuẩn bị :Vở bài tập, bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm . III. Các hoạt động cơ bản: HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS 2 HS kể chuyện không nỡ nhìn. Nói về tính khôi hài của câu chuyện. -GV, HS nhận xét, cho điểm. B. Bài mới; Giới thiệu bài :kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. HĐ 1: Hs kể miệng : -Bài tập 1: -GV HD học sinh dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để kể chuyện : Hình dáng, tính tình, tình cảm của gia đình với người đó và ngược lại. -Tuyên dương học sinh kể tốt . HĐ2: Học sinh làm bài viết: -GV nêu yêu cầu bài tập: Viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. -GV nhận xét bài viết của học sinh.Tuyên dương học sinh viết tốt nhất . -Chấm chữa bài cho HS - nhận xét. C .Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học -Yêu cầu bổ sung, viết lại để bài bài viết hay hay hơn. HĐ của trò -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý kể chuyện. Lớp đọc thầm. -1 học sinh khá, giỏi kể mẫu. -4- 6 học sinh kể. Viết bài vào vở bài tập. -Vài học sinh đọc bài làm của mình. ---------------------------------------- Rút kinh nghiệm sau buổi dạy . ----------------------------------------------- ---------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: luyện toán luyện tập I.Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định 1/3 của một hình đơn giản II.Các hoạt động cơ bản: HĐ của thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 3 HS đọc bảng chia 7. -GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài. Luyện tập. HĐ1: Ôn bảng chia 7 -Giúp HS hiểu yêu cầu của từng bài tập -Giúp HS yếu kém làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm -Em có nhận xét gì về từng cột tính -Đọc kết quả -Nhận xét. Bài 2: Tính. -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính Bài 3:Giải toán -H tự làm bài rồi chữa bài. -Củng cố cách làm HĐ2:củng cố cách tìm số phần bằng nhau: Bài 4:Tìm số con mèo trong mỗi hình sau: GV gợi ý:Hình a có bao nhiêu con mèo? số mèo là bao nhiêu con? -Chấm và nhận xét. C. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về ôn lại bảng nhân 7. Làm bài tập. HĐ của trò. -Đọc lần lượt các yêu cầu bài tập từ bài 1- 4 -Hs làm bài vào vở và chữa bài . -4 HS lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét -Từng cột tính có mối quan hệ với nhau. Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. -Hs nêu miệng bất kỳ, GV ghi bảng kết quả. 42 : 7 = 6 , 42 : 6 =7 -4 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra. 28 7 35 7 21 7 14 7 28 4 35 5 21 3 14 2 0 0 0 0 -2 HS nêu lại cách thực hiện tính. -1 HS lên bảng chữa bài, Hs khác đọc lại bài của mình. Lớp nhận xét. Bài giải Cô giáo chia được số nhóm là: 35 : 7 = 5(nhóm) Đáp số:5 nhóm -1 HS nêu yêu cầu bài tập- Làm bài vào vở. Hình a có 21 con mèo, số mèo là 21 : 7 = 3 (con) ---------------------------------------- Tiết 2+3: luyện đọc các em nhỏ và cụ già I.Mục đích yêu cầu: - TĐ: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động cơ bản: HĐ của thầy. 1.Bài cũ -2 HS đọc bài: Bận -Vì sao mọi người bận nhưng lại rất vui? (Vì làm những công việc có ích) -GV nhận xét - Đánh giá. 2.Dạy bài mới: -Giới thiệu bài : HĐ1:HD luyện đọc đúng. a.Giáo viên đọc toàn bài . -GV đọc bài: Đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu . -Sửa lỗi phát âm cho HS . -Đọc từng đoạn trước lớp : -GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ tốt các dấu câu -GV đưa tranh giúp HS hiểu từ : sếu. -Đọc từng đoạn trong nhóm : -Yêu cầu 1 HS đọc cả bài . -Đọc đồng thanh. HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Các bạn nhỏ đi đâu ? -Gặp chuyện gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? -Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? -Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ? -Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? -Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông thấy lòng nhẹ hơn? -Chuyện có thể đặt được tên nào khác? Nêu lí do đặt tên của mình? -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -GV Chốt lại nội dung chính của bài. HĐ3:Luyện đọc lại -GV HD HS đọc đúng -gv cùng cả lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay, cá nhân đọc tốt. C.Củng cố dặn dò -Đã bao giờ các em làm việc gì thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa? -Nhận xét tiết học. -DD :Kể lại cho người thân nghe HĐ của trò. -Đọc thầm theo thầy. -Đọc nối tiếp theo từng câu. -Đọc nối tiếp theo từng đoạn . -Đặt câu với từ : U sầu, nghẹn ngào. -Hs đọc theo từng cặp, mỗi HS đọc một đoạn, góp ý cho nhau cách đọc. -1 HS đọc cả bài . -Lớp đọc đồng thanh 1 đoạn -Lớp đọc thầm đoạn 1, 2 -Đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. -Gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. +Băn khoăn, trao đổi với nhau, bạn đoán cụ bị ốm, bạn đoán cụ mất gì đó, cả lớp đến nơi thăm cụ . +Vì là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông cụ. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn3,4 + Cụ bà ốm nặng nằm trong bệnh viện khó mà qua khỏi. -Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. -Đọc thầm đoạn 5 -Những đứa trẻ tốt bụng, biết thương người... -Con người phải luôn quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau... -5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của câu chuyện. -6 HS đọc phân vai. -Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay. Rút kinh nghiệm sau buổi dạy ...
Tài liệu đính kèm: