Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ ngữ về cộng đồng - ôn tập câu: Ai làm gì?

I. Mục tiêu:

- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT 1 ).

- Biết tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( con gì, cái gì ?). Làm gì? (BT 3).

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT 4 ). HS KG làm BT 2

II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép BT

III. HĐ dạy và học:

A. Hoạt động khởi động

HS tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và đặt câu.?

B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:

1. Giới thiệu bài

2. HD làm bài tập:

Bài 1 (65)

- Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn?" (chia 2 đội chơi, xếp các TN cùng nhóm vào mỗi ô trong bảng như SGK.)

- Giải nghĩa: Cộng đồng, cộng tác.

Bài 2 (66): HSKG

- Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung BT2.

- Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm sau đó báo cáo kết quả trước lớp.

*GV giúp h/s hiểu ý nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ.

Bài 3 (66) Yêu cầu h/s làm vào vở

*Mở rộng: Nói một câu theo mẫu: Ai - làm gì? để nói về:

 + Một bạn h/s lớp em.

 + Một con vật mà em yêu quý.

Bài 4 (66): Tổ chức cho h/s hỏi đáp: Một em nêu câu hỏi cho bộ phận in đậm ở từng câu; một em khác trả lời.Sau đó hs làm vào vở.

* Củng cố: Mẫu câu: Ai - làm gì? - HS nêu y/cầu BT1.

- HS chia 2 đội và chơi trò chơi theo y/cầu của GV.

- HS đọc y/cầu và ND bài tập 2.

- HS thảo luận nhóm (6 nhóm) sau đó đại diện các nhóm báo cáo KQ trước lớp.

- HS thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ

- HS nêu y/cầu của BT và làm vào vở .

- Chữa bài

- Dành cho h/s khá, giỏi trả lời.

- HS đọc y/cầu BT và tự hỏi đáp từng câu

+ NX, sửa sai.

C/ Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.

- HS đặt câu theo mẫu: Ai - làm gì?

- Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu vừa đặt?

- NX giờ học.

 

doc 16 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2017
Chào cờ
 ( Theo khu )
Tập đọc - Kể chuyện
	Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiờu:
- Bước đầu đọc đỳng cỏc kiểu cõu, biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tõm đến nhau( trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4).
- Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện.
HSKG: kể được từng đoạn hoặc cả cõu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK.
III.HĐ dạy và học: 	
A. Hoạt động khởi động: Cả lớp hỏt một bài.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới
 Bước 1: Trải nghiệm 
Cỏch thực hiện:
+ Thảo luận nhúm: Quan sỏt tranh nờu những suy nghĩ của mỡnh về nội dung bức tranh. 
+ Đại diện chia sẻ trước lớp.
GV dẫn dắt vào bài.
 Bước 2: Phõn tớch – Khỏm phỏ – Rỳt ra nội dung bài đọc 
Cỏch thực hiện:
+ Nghe thầy, cụ đọc bài , cỏc em theo dừi sgk.
+ Đọc phần giải nghĩa từ (theo cặp): lần lượt thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa cỏc từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
+ Luyện đọc từ, cõu khú : Cỏc em đọc nối tiếp cõu trong nhúm 3’. Thời gian đó hết, cụ mời cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả luyện đọc của mỡnh.
Gv ghi bảng cỏc từ mà cỏc bạn cũn đọc chưa chớnh xỏc, gọi HS đọc tốt đọc lại cỏc từ đú.
 HS luyện đọc theo nhúm (hỗ trợ, tự sửa cho nhau).
Gv đưa 3 cõu .
“ Thưa cụ,/ chỳng chỏu cú thể giỳp gỡ cụ khụng ạ?//( giọng nhẹ nhàng, õn cần, thụng cảm)
Cảm ơn cỏc chỏu. //Nhưng /cỏc chỏu khụng giỳp ụng được đõu.// ( giọng buồn, nghẹn ngào).
HS luyện đọc theo nhúm tỡm chỗ ngắt nghỉ hơi 2’ (hỗ trợ, tự sửa cho nhau).
Gv mời đại diện 2 nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận. Cụ thấy cỏc em đó đọc to, rừ ràng, ngắt nghỉ hơi rừ ràng và nhấn giọng 1 số từ ngữ nữa.
Bõy giờ chỳng mỡnh xem chỳng mỡnh cú ngắt hơi và nghỉ hơi, tỡm từ ngữ nhấn giọng giống cụ khụng nhộ! 
Cỏc em đọc nối tiếp đoạn trong nhúm, thời gia 3’ bắt đầu.
Cụ muốn kiểm tra phần luyện đọc của cỏc em 
Thời gian đó hết, cụ mời đại diện 5 bạn của 5 nhúm đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn.
-5 em tiếp theo trong 1 nhúm đọc nối tiếp 5 đoạn.
GV theo dừi, hỗ trợ khi cần thiết 
5’ * Tỡm hiểu bài: Hoạt động nhúm theo cõu hỏi trong SGK
- Cỏc bạn nhỏ đi đõu ?
- Cỏc bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
1. Điều gỡ gặp trờn đường khiến cỏc bạn nhỏ phải dừng lại?
Cỏc bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
2. Cỏc bạn nhỏ quan tõm đến ụng cụ như thế nào ?
Cỏc bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Cú bạn đoỏn cụ bị ốm, cú bạn đoỏn cụ bị mất cỏi gỡ đú. Cuối cựng, cả tốp đến hỏi thăm ụng cụ.
- Vỡ sao cỏc bạn quan tõm đến ụng cụ như vậy ?
Vỡ cỏc bạn là những đứa trẻ ngoan, nhõn hậu. Cỏc bạn muốn giỳp đỡ ụng cụ
3. ễng cụ gặp chuyện gỡ buồn ?
Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khú qua khỏi.
- Vỡ sao trũ chuyện với cỏc bạn nhỏ, ụng cụ thấy lũng nhẹ hơn ?
Vỡ sự quan tõm của cỏc bạn nhỏ làm cho nỗi buồn của cụ được vơi đi vỡ được cảm thụng, chia sẻ.
Cụ mời Trưởng ban học tập lờn làm việc: 
Trưởng ban học tập núi: Tụi mời cỏc bạn chia sẻ kết quả thảo luận, cỏc bạn đó sẵn sàng chưa? Sau đú trưởng ban học tập đọc từng cõu hỏi và gọi cỏc bạn trả lời. 
Hết cỏc cõu hỏi rồi thỡ trưởng ban học tập núi: Em mời cụ nhận xột phần chia sẻ của chỳng em ạ?
GV: Cụ thấy cỏc em hoạt động nhúm rất tớch cực và trả lời đỳng cỏc cõu hỏi tỡm hiểu bài rồi đấy, cụ khen cả lớp.
Bài đọc giỳp bạn hiểu ra điều gỡ?
Bài đọc giỳp em hiểu ra một điều là: “ Mọi người trong cộng đồng phải quan tõm đến nhau. Sự quan tõm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn”.
-> Rỳt ra nội dung của bài.
- GV xỏc nhận kết quả 
3.Củng cố
 + Đọc nối tiếp đoạn trong nhúm 
C. Hoạt động thực hành kĩ năng.
-HS đọc hay đoạn2, 3,4,5.Thi đọc theo vai.
* Kể chuyện:
1. GV nờu nhiệm vụ : Tưởng tượng mỡnh là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ cõu chuyện theo lời của bạn.
2. Hướng dẫn HS kể lại cõu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- Cả lớp và GV nhận xột bỡnh chọn người kể chuyện hay nhất.
- GV cho HS nờu nội dung cõu chuyện.
- GV nhận xột tiết học.
D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ
- GV cho HS nờu nội dung cõu chuyện.
- GV nhận xột tiết học.
Toán
Luyện tập
( GV dạy kê thay )
Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017 
Tập đọc 
Tiếng ru
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý.
- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè, 
đồng chí. ( trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài )
- HS khá giỏi thuộc cả bài thơ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ chép đoạn thơ cần luyện đọc.
III.HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
- HS kể lại truyện "Các em nhỏ và cụ già"
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu.
- HD đọc từng câu ( sửa lỗi phát âm:
Làm mật, nhân gian, làm nên)
- HD luyện đọc khổ thơ.
+ Lưu ý: đọc ngắt nghỉ đúng ở các dòng thơ, VD: Một ngôi sao/ chẳng sáng đêm/
Một thân lúa chín,/ chẳng nên mùa vàng.//
 Một người/ đâu phải nhân gian/
Sống chăng,/ một đốm lửa tàn mà thôi.//
+ Giải nghĩa: "đồng chí"", "nhân gian", "bồi"
- HD luyện đọc cả bài.
- 1, 2 h/s khá đọc lại.
- HS luyện đọc từng câu 
- HS luyện đọc từng khổ thơ, luyện đọc ngắt nghỉ và kết hợp giải nghĩa một số TN khó.
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- HS đặt câu với từ: đồng chí
HS đọc ĐT toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài theo các câu hỏi SGK và SGV.
- Giải nghĩa thêm: "chê" và yêu cầu h/s đặt câu với từ "chê".
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Luyện đọc HTL:
- 1 h/s đọc diễn cảm bài thơ . 
- HD học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ.
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ (Đồng thanh, nhóm, cá nhân)
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- 1 h/s đọc thuộc bài thơ.
- Nêu một vài câu ca dao ,tục ngữ nói về tình cảm giữa con người với con người? 
Toán
Giảm đi một số lần
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng giải toán.
- Phân biệt: giảm đi một số lần – giảm đi một số đơn vị.
- BT : 1, 2, 3.
II. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
Đọc thuộc bảng nhân, chia 7?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
Ví dụ: GV đưa bài toán bằng hình vẽ (SGK - tr 37), yêu cầu h/s nêu: Số gà ở hàng trên? Số gà ở hàng dưới so với số gà ở hàng trên? Nêu cách tìm số gà ở hàng dưới?...
- HS nêu: Có 6 con gà. Số gà ở hàng dưới kém 3 lần (giảm 3 lần) so với số gà ở hàng trên. Cách tìm: 6: 2 = 3 (con gà)
- GV hướng dẫn tương tự với trường hợp đoạn thẳng AB, CD.
-Độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần -> độ dài đoạn thẳng CD
+Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?- Tổ chức trò chơi "Ai nhanh - Ai đúng?" (HS chơi, giảm bớt những số 35, 49, 63, 77 đi 7 lần.)
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: 
 HS vận dụng phần lí thuyết vừa học nêu miệng trước lớp.
Bài 2: a/ Cho HS đọc bài mẫu.
 b/ Yêu cầu h/s giải vào vở (Lưu ý câu lời giải)
*Củng cố: Giải toán "giảm số lần"
Bài 3:
- HD học sinh thực hiện vào vở
*Chốt KT: a/giảm số lần.
 b/giảm số đơn vị.
- HS nêu y/cầu của BT, làm vào vở nháp, sau đó nêu miệng trước lớp.NX.
- HS nêu y/cầu của BT2, đọc bài mẫu, xác định dạng toán sau đó giải vào vở phần b/
- HS thực hiện làm vào vở.(2 h/s lên bảng)
- HS nhận xét, bổ sung.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào? Cho ví dụ ?
Chính tả - nghe viết
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu: 
- HS nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
 - HS viết bảng: trong xanh, xanh xao, con trai, cái chai.
 - Nhận xét?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD viết chính tả:
- GV đọc đoạn 4 của bài .
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Đoạn văn có mấy câu? Chữ nào viết hoa? Lời nói của ông cụ được viết ntn?...
- Luyện viết chữ khó:
* Dự kiến: ngừng lại, nghẹn ngào
 xe buýt, ốm nặng ...
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HD học sinh viết bài vào vở.
- Đọc cho h/s viết bài vào vở.
- Đọc soát lỗi.
- Nhận xột bài viết của học sinh.
- HS đọc lại.
+ Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn...
+ HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS tìm chữ khó viết trong bài và luyện viết bảng con.
- HS theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS tự chữa lỗi.
- HD h/s làm bài tập 2a (SGK: Phân biệt: r - d - gi) vào bảng con.
- GV chữa bài, NX.
D/ Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- Nhắc nhở những lỗi HS viết sai.
- Nhận xét giờ học.
đạo đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em (tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU
1. Kieỏn thửực
 Giuựp HS bieỏt: 
- Caàn quan taõm, chaờm soực oõng baứ, cha meù, anh chũ em vỡ ủoự laứ nhửừng ngửụứi thaõn ruoọt thũt cuỷa chuựng ta. 
- Quan taõm, chaờm soực oõng baứ, cha meù, anh chũ em laứm cho gia ủỡnh ủaàm aỏm hụn, haùnh phuực hụn. 
- Nhửừng baùn khoõng coự gia ủỡnh, oõng baứ, cha meù, anh chũ em caàn ủửụùc xaừ hoọi quan taõm, giuựp ủụừ. 
2. Thaựi ủoọ
- Yeõu quớ, quan taõm, chaờm soực oõng baứ,cha meù, anh chũ em trong gia ủỡnh. 
3. Haứnh vi
- Bieỏt theồ hieọn sửù quan taõm, chaờm soực oõng baứ, cha meù, anh chũ em baống lụứi noựi, vieọc laứm cuù theồ, phuứ hụùp vụựi tỡnh huoỏng. 
II. CHUAÅN Bề
- Noọi dung caõu chuyeọn “Khi meù oỏm”.
- Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm(Hoaùt ủoọng 2, Hoaùt ủoọng 3 - Tieỏt 1). 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU 
A. Hoạt động khởi động.
GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng1: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng 
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn, xửỷ lớ 2 tỡnh huoỏng sau baống caựch saộm vai.
 (Nhoựm 1 vaứ 3: tỡnh huoỏng 1
 Nhoựm 2 vaứ 4: tỡnh huoỏng 2).
Tỡnh huoỏng 1
 Boỏ meù ủeàu ủi coõng taực, nhaứ vaộng hoe. Maỏy hoõm nay trụỷ trụứi, baứ Ngaõn bũ meọt, ẹang naốm nghổ treõn giửụứng. Ngaõn ủũnh ụỷ nhaứ chaờm soực baứ nhửng caực baùn laùi keựo ủeỏn ruỷ Ngaõn ủi sinh nhaọt. Ngaõn phaỷi laứm gỡ?
Tỡnh huoỏng 2
 Ngaứy mai, em cuỷa Nam seừ kieồm tra Toaựn. Boỏ meù baỷo Nam cuứng giuựp em oõn taọp Toaựn . Nhửng cuứng luực aỏy treõn ti vi laùi chieỏu boọ phim maứ Nam raỏt thớch. Nam caàn haứnh ủoọng nhử theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm.
Keỏt luaọn:
 Moói ngửụứi ... cuứng giuựp boỏ meù doùn deùp nha cửỷa.
7. OÂõng baứ ủang xem chửụng trỡnh thụứi sửù, Vieọt ủoứi oõng baứ baọt keõnh khaực ủeồ xem chửụng trỡnh thụứi sửù.
8. Loan coỏ gaộng hoc chaờm ủeồ daứnh nhieàu ủieồm 10 taởng meù.
 9. Buoồi trửa, caỷ nhaứ ủang nguỷ, anh em Tuaỏn vaón coứn noõ ủuứa aàm ú. 10.ẹửụùc baực haứng xoựm cho quaỷ taựo ngon, Phong caỏt ủi ủeồ daứnh cho em cuứng aờn. 
 ẹaựp aựn: 1 - S; 2 - ẹ; 3 - S; 4 - S; 5 - ẹ; 6 - ẹ; 7 - S; 8 - ẹ; 9 - S; 10 - ẹ.
 D/ Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
Daởn doứ HS phaỷi luoõn quan taõm, chaờm soực nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh.
- Nghe GV phoồỷ bieỏn luaọt chụi vaứ tieỏn haứnh chụi
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
 Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Trò chơi: Chim về tổ
( GV dạy kê thay-dạy sáng)
Thể dục
Đi chuyển hướng phải trái. Trò chơi: Chim về tổ.
( GV dạy kê thay-dạy sáng )
 Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng - ôn tập câu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu: 
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT 1 ).
- Biết tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( con gì, cái gì ?). Làm gì? (BT 3).
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT 4 ). HS KG làm BT 2
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép BT
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
HS tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và đặt câu.?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. HD làm bài tập:
Bài 1 (65)
- Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn?" (chia 2 đội chơi, xếp các TN cùng nhóm vào mỗi ô trong bảng như SGK.)
- Giải nghĩa: Cộng đồng, cộng tác.
Bài 2 (66): HSKG
- Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung BT2.
- Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
*GV giúp h/s hiểu ý nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3 (66) Yêu cầu h/s làm vào vở 
*Mở rộng: Nói một câu theo mẫu: Ai - làm gì? để nói về:
 + Một bạn h/s lớp em.
 + Một con vật mà em yêu quý.
Bài 4 (66): Tổ chức cho h/s hỏi đáp: Một em nêu câu hỏi cho bộ phận in đậm ở từng câu; một em khác trả lời.Sau đú hs làm vào vở.
* Củng cố: Mẫu câu: Ai - làm gì?
- HS nêu y/cầu BT1.
- HS chia 2 đội và chơi trò chơi theo y/cầu của GV.
- HS đọc y/cầu và ND bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm (6 nhóm) sau đó đại diện các nhóm báo cáo KQ trước lớp.
- HS thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ
- HS nêu y/cầu của BT và làm vào vở .
- Chữa bài
- Dành cho h/s khá, giỏi trả lời.
- HS đọc y/cầu BT và tự hỏi đáp từng câu
+ NX, sửa sai.
C/ Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- HS đặt câu theo mẫu: Ai - làm gì?
- Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu vừa đặt?
- NX giờ học.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- BT 1(dòng 2), BT 2. HSKG: làm cả bài 1 và BT 3.
II.HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
 + Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
 + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
HD học sinh luyện tập (tr -38)
Bài 1:
- Tổ chức trò chơi "Truyền điện"
* Củng cố: gấp 1 số lên nhiều lần 
giảm đi một số lần.
Bài 2:
- HD học sinh giải từng phần a/, b/vào vở.
* Củng cố: a/ Giảm đi một số lần.
 b/Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 3: HSKG
- Gọi h/s đọc y/cầu của BT.
Bài có mấy yêu cầu?
- HD học sinh thực hiện từng yêu cầu.
*Lưu ý: Đo đoạn thẳng phải đặt thước sao cho điểm 0 của thước trùng với điểm A của đoạn thẳng.
*Với h/s chậm, cần HD tìm độ dài đoạn thẳng MN rồi mới vẽ.
- HS chơi trò chơi "Truyền điện".
- HS nêu yêu cầu BT2.
- HS đọc đề, tóm tắt xác dịnh dạng toán ở từng phần rồi giải vào vở.
- Chữa bầi
- HS đọc yêu cầu BT3.
+ Bài có 2 yêu cầu.
- HS làm từng phần vào vở.
- HS tìm độ dài đoạn thẳng MN bằng cách lấy độ dài đoạn thẳng AB chia 5.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào? Giảm số 100 đi 5 lần ?
- Nhận xét giờ học.
tự nhiên – xa hội
Cơ quan thần kinh của chỳng ta (tiết 3)
 (Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017 
âm nhạc
Ôn tập hát bài: Gà gáy
( GV chuyên – dạy sáng)
Thủ công
Gấp, cắt dán bông hoa (tiết 2)
( GV kờ thay – dạy sỏng)
Tập viết
Ôn chữ hoa: G 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng); C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoanchớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn KN viết đúng, đẹp, nhanh.
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ, bảng phụ.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
HS viết bảng: Ê, Ê-đê, Em.- Nhận xét ?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
 1. Giới thiệu bài 
2. HD viết bảng:
 * Luyện viết chữ hoa
+ Tìm chữ hoa trong bài? 
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn qui 
 trình viết.
* Giới thiệu, viết mẫu từ ứng dụng:
- Giải nghĩa từ: Gò Công ( Tên 1 thị xã ) 
* Giới thiệu câu ứng dụng.
* Giúp h/s hiểu ý nghĩa câu tục ngữ.
 ( Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau ).
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- C, G.
- Nêu cấu tạo, cách viết từng chữ?
- HS viết bảng con
- HS đọc từ ứng dụng và luyện viết bảng: Gò Công
- HS đọc câu tục ngữ, tìm hiểu ND câu tục ngữ và luyện viết:
 Khôn, Gà, người ngoài.
- Nhận xét chữ HS trên bảng
 -HD viết vở:
- GV nêu yêu cầu bài tập viết, nhắc nhở h/s trước khi viết.
- HS viết vào vở từng dòng (Lưu ý: Kĩ thuật viết, cách trình bày)
4. Nhận xột bài viết của học sinh.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- HS nhắc lại các chữ hoa có trong bài, nêu cấu tạo, cách viết chữ G hoa.
- Nhận xét giờ học.
Toán
Tìm số chia
I. Mục tiêu: 
- HS biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
- BT 1, 2. HSKG làm bài 3.
II. Chuẩn bị: 6 hình vuông (hoặc hình tròn)
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
Tìm x: x : 7 = 49
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. HD cách tìm số chia:
- GV nêu bài toán (1/Nhận xét - SGK) Có 6 ô vuông chia thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
- HS nêu phép tính tương ứng: 6 : 2 = 3 sau đó nêu tên gọi các TP và KQ của phép chia
- GV che số 2 (số chia) đi và yêu cầu h/s tìm số chia? (HS lấy 6 : 3 = 2)
- GV yêu cầu h/s thực hiện phần 2/(SGK) tương tự.
- HS nêu quy tắc tìm số chia (SGK -tr 39) và lấy ví dụ tương tự.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: 
Bài 1 
- Tổ chức trò chơi "Đố vui"
*Củng cố: Tính nhẩm chia trong bảng.
Bài 2: Yêu cầu h/s làm vào vở.
* HS nhắc lại cách tìm số chia và số bị chia.
Bài 3: HD học sinh làm miệng. HS KG.
* Củng cố: thương lớn nhất, thương bé nhất.
- HS nêu y/cầu BT1 và chơi trò chơi "Đố vui" sau đó đọc lại toàn bộ BT1.
- HS nêu yêu cầu BT và làm vào vở.
- Dành cho HS trung bình.
- HS nêu miệng.
- Nhận xét
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- Nêu cách tìm số chia trong phép chia hết? áp dụng : Tìm y : 27 : y = 3 
- Nhận xét giờ học.
tự nhiên - xahội
Cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh (tiết 1)
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
Thứ sáu, ngày 20 tháng 10 năm 2017
Chính tả - tập chép
Tiếng ru
I. Mục tiêu: 
- HS nhớ và viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng BT 2a.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 2a.
III.HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
 HS viết bảng: Thóc giống, giặt giũ, rong chơi - Nhận xét ? 
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1.Giới thiệu bài 
2.HD chính tả:
- GV đọc bài viết.
+ Con người muốn sống phải làm gì?
+ Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì?
+ Y/cầu h/s nêu cách trình bày bài thơ?
- HD viết chữ khó:
* Dự kiến: yêu, chẳng, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa tàn ...
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- Yêu cầu h/s viết lại bài theo trí nhớ.
- Đọc soát lỗi.
- Nhận xột bài viết của hs.
- HS đọc lại.
+ Phải yêu thương đồng loại.
+ Phải sống cùng cộng đồng, yêu thương nhau.
+ HS nêu cách trình bày bài thơ.
- HS tự tìm TN khó trong bài và luyện viết bảng con.
- HS viết bài vào vở theo trí nhớ.
- HS soát lỗi.
- HS tự chữa lỗi.
Luyện tập:
- HD học sinh làm bài tập 2 (SGK)-Phần a/: Phân biệt r- d- gi.
- HS làm vào vở .
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- GV lưu ý HS một số lỗi HS hay viết sai.
- Nhắc nhở h/s, nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu: 
- HS biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT 1).
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) (BT 2).
* BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ trong XH.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
- HS nghe, kể lại câu chuyện "Không nỡ nhìn" 
- Nêu tính chất khôi hài của câu chuyện ?	
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
 1/ Giới thiệu bài
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài tập 1 
- GV đưa bảng phụ ghi các gợi ý như SGK.
- Yêu cầu h/s đọc nội dung bài tập 1 và kể trong nhóm đôi.
- HS kể cho nhau nghe về: tên tuổi, nghề nghiệp, hình dáng, tính tình, tình cảm giữa em (gia đình em) với người đó .
 * Khuyến khích HS kể theo nhiều cách khác nhau.
- HS kể trước lớp. GV và HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 (68)
- Yêu cầu h/s viết những điều em đã kể thành đoạn văn ngắn.
- HS viết bài vào vở. GV quan sát, uốn nắn.
- HS đọc lại bài viết.
* GV cho HS nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - 2 HS thi kể về người hàng xóm của em.
 - NX giờ học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- HS biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Tìm số chia chưa biết.
- BT 1, 2. HS KG làm được BT 3, 4.
II. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
- HS làm bảng con : 63 : x = 7 
- Nhận xét?
B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
 1/ Giới thiệu bài.
 2/ HD học sinh luyện tập (tr-40)
Bài 1: Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở.
* Củng cố: Tìm TP chưa biết trong phép tính.
* Với h/s trung bình, yêu cầu nhắc lại cách tìm
Bài 2:
* Củng cố: Cách thực hiện tính nhân, chia.
Bài 3:HSKG
 HD học sinh làm vào vở.
Tóm tắt: Có : 36 lít dầu
 Bán : 1/3sốdầu. Còn lại : ? lít dầu
Bài 4: HSKG
- Yêu cầu h/s làm miệng.
 + Nếu đồng hồ chỉ thời gian buổi chiều thì lúc đó là mấy giờ?
- HS nêu yêu cầu của BT1 và tự làm.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhắc lại cách tìm.
- HS nêu y/cầu của BT rồi thực hiện bảng con ( 2 HS lên bảng)
- HS chữa bài
- HS đọc đề, tóm tắt xác định dạng toán rồi giải vào vở.( Lưu ý cách trình bày)
- HS nêu y/cầu của BT và làm vào vở 
- Nêu miệng KQ.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn ? Cho ví dụ ?
- NX giờ học.
Sinh hoạt sao 
(Nội dung trong sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_khuong_thi_thanh_thuy.doc