Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Hàm Nghi

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Hàm Nghi

Tiết 1 CHÀO CỜ .

 Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 2,3 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

 I.Mục tiêu :

1. Kiến thức và kĩ năng :

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau,(trả lời được các CH 1,2,3,4

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

2. Thái độ : Biết kính trọng người già và yêu thương em nhỏ.

* Giáo dục KNS :

- Xác định giá trị ( nhận biết những điều tốt đẹp mà bọn trẻ quan tâm đến ông cụ )

- Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ

II.Chuẩn bị :

 - GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.

 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 8
 Ngày soạn: 15/10/2011
 Ngày dạy: Thứ hai,17/10/2011
Tiết 1 CHÀO CỜ
..
 Tập đọc - Kể chuyện 
Tiết 2,3 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau,(trả lời được các CH 1,2,3,4 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
2. Thái độ : Biết kính trọng người già và yêu thương em nhỏ.
* Giáo dục KNS : 
- Xác định giá trị ( nhận biết những điều tốt đẹp mà bọn trẻ quan tâm đến ông cụ )
- Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ
II.Chuẩn bị : 
 - GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.
 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: 
- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a.giới thiệu. 
-Nêu yêu cầu giờ học
b.Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. 
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
c. HD tìm hiểu bài. 
KNS : Xác định giá trị và thể hiện sự cảm thông. 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn và TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu? 
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? 
+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
*Giáo viên chốt ý. 
d.Luyện đọc lại.
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2 , 3 ,4 , 5.
- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
 Kể chuyện : 
 * Giáo viên nêu nhiệm vụ.
* H/dẫn HS kể lại từng đoạn của câu chuyện .
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. 
- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh.
- Cho từng cặp học sinh tập kể.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
3.Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng đọc và TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK.
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 5 em).
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn, trả lời.
-HS trả lời.
- HS Nhắc lại.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc. 
- 4 em nối tiếp thi đọc.
- Học sinh tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.
- HS lên kể
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
-HS lắng nghe
.
Tiết 4: Toán	 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4.
II.Chuẩn bị : 
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ:
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Nêu yêu cầu giờ học 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
- Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Gọi hs đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
-Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 
- 3 HS đọc bảng chia 7.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 
 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng.
 28 7 35 7 21 7 14 7
 0 4 0 5 0 3 0 2
- Một em đọc bài toán, 
-Cả lớp nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
-HS tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.
Giải :
 Số nhóm học sinh được chia là :
 35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đ/S: 5 nhóm
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.
+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo.
- HS đọc bảng chia 7. 
- Về nhà học bài và làm bài tập.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 ¤n tËp ®äc 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.Mục tiêu : 
 	- Cñng cè kÜ n¨ng ®äc tr¬n vµ ®äc hiÓu bµi : C¸c em nhá vµ cô giµ
	- §äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái
II.Chuẩn bị : 
 -GV : SGK
 - HS : SGK
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bµi cò
- §äc bµi : C¸c em nhá vµ cô giµ
2. Bµi míi
a.Đọc tiếng
- GV ®äc mÉu, HD giäng ®äc
- §äc c©u
- §äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi
b. Đọc hiểu
- GV hái HS c©u hái trong SGK
c. Đọc phân vai
- Gäi 1 nhãm ®äc ph©n vai
- GV HD giäng ®äc cña tõng vai
3. Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt giê häc, khen tæ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt
- VÒ nhµ luyÖn ®äc tiÕp
- 3 HS ®äc bµi
- NhËn xÐt b¹n ®äc
- HS theo dâi
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u, kÕt hîp luyÖn ®äc tõ khã
+ §äc nèi tiÕp 5 ®o¹n
- KÕt hîp luyÖn ®äc c©u khã
- §äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
+ 5 HS ®äc c¶ bµi
- HS tr¶ lêi
- §äc ph©n vai theo nhãm
- C¸c nhãm thi ®äc ph©n vai
- B×nh chän nhãm ®äc hay
-HS lắng nghe
..
Tiết 2 Luyeän toaùn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giuùp HS :
- Cuûng coá veà pheùp chia trong baûng chia 7. Tìm 1/7 cuûa moät soá.
-Reøn kyõ naêng vaän duïng baûng nhaân 7vaøo giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên baèng moät pheùp tính chia.
-GD HS tính caån thaän, chính xaùc khi hoïc toaùn.
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ :
-Cuûng coá laïi tieát buoåi saùng.
2.Bài mới 
-Hướng dẫn HS laøm baøi taäp VBT
Baøi 1:HS ñoïc yeâu caàu Bt
-GV höôùng daãn hoïc sinh laøm
-Nhaän xeùt söûa sai.
Baøi 2:HS ñoïc yeâu caàu Bt
-GV höôùng daãn hoïc sinh laøm
-Nhaän xeùt söûa sai.
Baøi 3:HS ñoïc yeâu caàu Bt
-GV hướng daãn hoïc sinh laøm
-Nhaän xeùt söûa sai.
3.Cuûng coá ,daên doø
-Gv nhaän xeùt tieát hoïc
-Veà nhaø hoïc baøi ,xem vaø chuaån bò baøi hoïc sau
-HS đọc lại bảng chia 7
-Tính nhaåm
a, 7 5 = 35
 35 : 7 = 5
 7 6 = 42
 42 :7 = 6
 7 8 = 56
56 : 7 = 8
 7 4 = 28
28 : 7 = 4
b, 42 : 7 = 6
 14 : 7 = 2
 28 : 7 = 4
 49 : 7 = 7
 70 : 7 = 10
 35 : 7 = 5
 7 : 7 = 1
21 : 7 = 3
48 : 6 = 8
56 :7 = 8
16 : 2 = 8
63 : 7 = 9
-Tính 
 42 7 48 6 -63 7 
 42 6 48 8 63 9 
 0 0 0 
-42 7 -48 4 -25 5 
 42 6 4 1 2 25 5 
 0 0 8 0
 8
 0 
Giaûi
Soá caây böôûi trong vöôøn laø:
63 : 7 = 9 ( caây )
 Ñaùp soá: 9 caây böôûi
-HS lắng nghe
Tiết 3 Luyeän vieát laïi baøi chính taû
 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.Mục tiêu : 
	- HS nghe vieát chính xaùc ,trình baøy ñuùng ñoaïn 4 cuûa truyeän:Caùc em nhoû vaø cuï giaø.
 	-Laøm ñuùng baøi taäp chính taû tìm caùc töø chöùa tieáng baét ñaàu baèng r/d/gi theo nghóa ñaõ cho.
	-Trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi, laøm baøi taäp nhanh timg töø baét ñaàu baèng r,d,gi chính xaùc.
	-GD HS tính caån thaän, giöõ gìn vôû saïch, vieát chöõ ñeïp.
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: cñng cè l¹i kiÕn thøc
-Cho hoïc sinh neâu laïi nhöõng chöõ vieát sai cuûa buoåi saùng
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, kÕt luËn.
2.Bài mới thùc hµnh 
-Cho hoïc sinh thöïc haønh vieát laïi nhöõng chöõ vieát sai cuûa buoåi saùng.
-Cho hoïc sinh vieát laïi baøi:. Caùc cuï giaø vaø em nhoû
-Söûa baøi taäp.
+ Hoïc sinh laøm laïi nhöõng baøi sai.
3. Cñng cè, dÆn dß
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DÆn häc sinh vÒ nhµ häc l¹i bµi.
..
 Ngày soạn: 15/10/2011
 Ngày dạy: Thứ ba,18/10/2011
Tiết 1 Toán 
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I.Mục tiêu : 
 1/KT,KN :
 - Biết thực hiên giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
 - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một lần. .
2/TĐ : - Có thái độ yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : 
 - GV: Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. 
 - HS: SGK, vở bt, đồ dùng học tập cá nhân.
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ :.
- GV nhận xét đánh giá bài học sinh.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. 
-Nêu yêu cầu giờ học 
b. Khai thác.
* Hướng dẫn chuẩn bị: 
* GV đính các con gà như hình vẽ - SGK.
+ Hàng trên có mấy con gà ?
+ Hàng dưới có mấy con gà?
+ Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số gà ở hàng dưới?
- Giáo viên ghi bảng:
 Hàng trên : 6 con gà 
 Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà) 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại. 
* Cho HS vẽ trên bảng con, 1 HS vẽ trên bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; 
 CD = 2cm.
+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần thì được độ dài đoạn thẳng CD?
- Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm
 CD: 8 : 4 = 2(cm)
- KL: Độ dài AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD.
+ Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại.
 c.Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu đúng.
Bài 2 :
 - Yêu cầu học sinh nêu bài toán, phân tích bài toán rồi làm theo nhóm (2 nhóm làm câu a; 2nhóm làm câu b). Các nhóm làm xong, dán bài trên bảng lớp.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất.
Bài 3 ( buổi chiều ôn lại)
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. . 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3 ... eùt , toång keát , tuyeân döông .
-Veà oân laïi kieán thöùc ñaõ hoïc 
-Chuaån bò : Baøi sau.
-Nhaän xeùt tieát hoïc . 
Baøi 1
cuûa 24 : 24 : 3 = 8 
cuûa 24 : 24 : 4 = 6 
vaäy 8 > 6 hay cuûa 24 > cuûa 24 
cuûa 30 : 30 : 6 = 5 
cuûa 30 : 30 : 5 = 6 
vaäy 5 < 6 hay cuûa 30 < cuûa 30 .
Baøi 2:
21 : x = 7 30 : x = 3 49 : x = 7
 x = 21 : 7 x = 30 : 3 x = 49:7
 x = 3 x = 10 x = 7
-Muoán tìm soá chia ta laáy soá bò chia chia cho thöông.
Baøi 3:Baøi toaùn:
Chò Haø coù 64 quaû cam, sau khi ñem baùn thì soá quaû cam giaûm ñi 2 laàn. Hoûi chò Lan coøn bao nhieâu quaû cam?
 Giaûi:
 Soá quaû cam chò Lan coøn laïi laø?
 64 : 2 = 32( quaû)
 Ñaùp soá: 32 quaû cam
 Ngày soạn: 15/10/2011
 Ngày dạy: Thứ sáu,21/10/2011
Tiết 1 Toán 
LUỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
 1/KT,KN :
 - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
 - Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với (cho ) số có một chữ số 
 2/TĐ ; - G/dục HS yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : 
 - GV: GSK, Đồ dùng dạy học.
 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
 56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài. 
 b.Tổ chức,HD HS làm BT.
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ,số bị chia, số chia chưa biết.
 - Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau. 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 Mở rộng: ( dành cho HS K,G) 
- Yêu cầu phân tích bài toán. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 : ( Dành cho hs K,G)
+ Gọi học sinh nêu y/c của bài
+ Yêu cầu học sinh quan sát và đọc giờ trên đồng hồ
+ Vậy khoanh vào câu trả lời nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng.
3,Củng cố - Dặn dò:
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu .
- Bài 1: Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 4 học sinh lên bảng chữa bài. lớp nhận xét bổ sung. 
 x + 12 = 36 x : 6 = 5
 x = 36 -12 x = 6 x 5 
 x = 24 x = 30
 80 - x = 30 42 : x = 7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7 
 x = 50 x = 6
- Bài 2 Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. 
a/ 35 32 26 20
 x 2 x 6 x 4 x 7
 70 192 104 140
b/ 64 4 80 4 77 7 
 24 16 00 20 07 11
 0 0 0
- Bài 3 : Học sinh nêu đề bài.
- Phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số lít dầu còn lại trong thùng :
36 : 3 = 12 (lít)
 Đ/S :12 lít dầu 
-Bài 4 Một học sinh nêu đề bài .
- Lớp quan sát và tự làm bài.
- 1 số HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 (Đồng hồ B là đúng)
- HS xung phong lên khoanh vào đáp án đúng.
..
Tiết 2 Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I.Mục tiêu : 
1.KT,KN :
 -Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT 1 ).
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoản 5 câu ) ( BT 2 ).
2.TĐ : - Có thái độ yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : 
 - GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm. 
 - HS: GSK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nói về tính khôi hài của câu chuyện. 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập: 
*Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập va câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. 
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
Bài 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 ( nêu yêu cầu về nội dung bài )
- Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét . 
3,Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. 
- HS lắng nghe
- *Bài 1 : 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý.Cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và suy nghĩ về người thân
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Bài tập 2 Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết bài. 
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết 
Tiết 3 Thể dục
đ/c Khoa dạy
...............................................................
Tiết 4 Tự nhiên – Xã hội 
VỆ SINH THẦN KINH (tt)
I.Mục tiêu : 
 1.KT, KN : Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
2.TĐ : Nghiêm túc khi lập thời gian biểu
*GDKNS: 
-Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
II.Chuẩn bị : 
-Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to, 
III.Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ : 
Những việc làm ntn thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? 
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu:
 -Ghi đề.
HĐ1 Thảo luận 
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
+Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ?
+Theo nhóm em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
+Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ?
+Để ngủ ngon, em thường làm gì ?
Yêu cầu các nhóm trình bày
-GV kết luận
HĐ2 Thực hành lập thời gian biểu hàng ngày 
Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp: thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục :
+Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi.
+Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình,  
Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ?
+Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì ?
+Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lý.
-GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày câu hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian biểu phóng to trên bảng.
-Tổng kết các ý kiến của các nhóm, bổ sung.
 Kết luận 
3.Củng cố – Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe. 
-Vệ sinh thần kinh. 
- Học sinh trả lời
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
-HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
Hàng ngày các bạn trong nhóm em thường thức dậy lúc 6g30 sáng và đi ngủ lúc 10g tối.
-Một ngày mỗi người nên ngủ 7-8 tiếng, từ 9-10 giờ tối đến 6 giờ sáng (hoặc 5giờ 30 sáng ).
-Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh.
Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức, Kĩ năng làm chủ bản thân.
+HS tiến hành trao đổi thông tin lẫn nhau theo hình thức thảo luận theo cặp.
Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân 
HS tiến hành thảo luận nhóm.
+Chúng ta lập thời gian biểu để làm mọi công việc một cách khoa học.
+Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ CQTK
+HS giới thiệu thời gian biểu hợp lý.
Sau bài học, HSHG có khả năng: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,  hợp lý.
-Học sinh trình bày
-HS lắng nghe.
-HS tiếp thu.
-Lắng nghe, thực hiện.
..
Tieát 3 Sinh hoạt
SAO
I.Muïc tieâu: 
- HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 8.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II.Tiến hành sinh hoạt
1.Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- Coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc.
- Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Sinh hoaït Sao ñuùng quy ñònh.
-Tham gia trang hòang lớp
2. Keá hoaïch tuaàn 9:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
 * Hoïc taäp:
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc, chuẩn bị thi GKI.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
- Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
- Thöïc hieän trang trí lôùp hoïc.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Nhaéc nhôû HS tham gia Keá hoaïch nhoû, heo ñaát; thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước, thực hiện BVMT vaø tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp.
- Vaän ñoäng HS ñi hoïc ñeàu, khoâng nghæ hoïc tuyø tieän.
3. Toå chöùc troø chôi: GV toå chöùc cho HS chôi moät soá troø chôi daân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docL3T82BCKNKNSTheo giam tai moi.doc