. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
A-Tập đọc:
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.
-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: đám trẻ, ông cụ.
2-Rèn kỹ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
-Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
B-Kể chuyện:
1-Rèn kỹ năng nói:
-HS biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2-Rèn kỹ năng nghe:
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
TUẦN 8 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy 2/10/10/2011 1 Tập đọc Các em nhỏ và cụ già 2 Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già 3 Âm nhạc GVBM lên lớp 4 Thể dục GVBM lên lớp 5 Toán Luyện tập 3/11/10/2011 1 Toán Giảm đi một số lần 2 Chính tả Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già 3 Đạo đức Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em (tt) 4 Anh văn GVBM lên lớp 5 TN-XH Vệ sinh thần kinh 4/12/10/2011 1 Anh văn GVBM lên lớp 2 Tập đọc Tiếng ru 3 Toán Luyện tập 4 LTVC Từ ngữ về cộng đồng – Ôn tập câu :Ai làm gì?” 5 HĐTT 5/13/10/2011 1 Toán Tìm số chia 2 Chính tả Nghe viết: 3 TN-XH Vệ sinh thần kinh (tt) 4 Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa (tt) 5 6/14/10/2011 1 Thể dục GVBM lên lớp 2 Toán Luyện tập 3 Mỹ thuật GVBM lên lớp 4 T.L Văn Kể về người hàng xóm 5 Tập viết Ôn viết chữ hoa G 6 HĐNGLL Sơ kết tuần 8 Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng! Thứ Hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(§15): CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A-Tập đọc: 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi. -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: đám trẻ, ông cụ. 2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, nghẹn ngào. -Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. B-Kể chuyện: 1-Rèn kỹ năng nói: -HS biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2-Rèn kỹ năng nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. . CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện đọc. -SGK. Tìm hiểu trước nội dung bài đọc. . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 28’ 12’ 10’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bận và trả lời câu hỏi: -Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? -Bé bận những việc gì? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Qua câu chuyện hôm nay, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào? Sự quan tâm của các bạn có tác dụng gì đối với một cụ già đang buồn khổ, lo âu. *Luyện đọc: 1-GV đọc diễn cảm toàn bài. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a-Đọc từng câu: -Cho HS đọc nối tiếp từng câu. Luyện đọc các từ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi. b-Đọc từng đoạn trước lớp. -Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. -Giải nghĩa từ ngữ: sếu, u sầu, nghẹn ngào. c-Đọc từng đoạn trong nhóm. -Cho HS chia nhóm đôi. -Yêu cầu 5 nhóm tiếp nhau đọc. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: +Các bạn nhỏ đo đâu? +Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?. +Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? -HS đọc thầm đoạn 3 và 4, trả lời: +Ông cụ gặp chuyện gì buồn? +Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? -HS đọc thầm đoạn 5, trả lời: +Yêu cầu HS thảo luận để chọn 1 tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK. *Luyện đọc lại: -GV đọc lại đoạn 3, 4, 5. -Yêu cầu HS thi đọc nối tiếp. -Yêu cầu HS luyện đọc theo vai. -Tuyên dương nhóm đọc tốt. -Chú ý lắng nghe. -HS đọc nối tiếp đến hết bài. -HS luyện đọc từ khó. -HS đọc nối tiếp 5 đoạn. -HS đọc chú giải trong SGK. -HS luyện đọc theo nhóm đôi. -Thực hiện. -Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. -Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. -Các bạn đoán là cụ bị ốm, cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. -Vì sao các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. -Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, khó qua khỏi. -Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. -HS phát biểu. -Chú ý lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. -6 HS tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài theo vai. -Chú ý lắng nghe. 2’ 18’ 3’ 2’ 1-GV nêu nhận xét: Vừa rồi các em đã thi đọc chuyện theo vai. Sang phần kể chuyện các em sẽ tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 2-Hướng dẫn HS kể chuyện: -GV mời 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. -Yêu cầu kể theo nhóm. -Yêu cầu kể trước lớp. -Tuyên dương HS kể tốt. 4-Củng cố: -Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện? -Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? 5-Dặn dò: Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân. -1HS kể: Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai bạn nào. -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. -1 vài HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TOÁN(§36): LUYỆN TẬP . MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về phép chia trong bảng chia 7. -Áp dụng để làm tính và giải bài toán có liên quan đến bảng chia 7. . CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 -SGK, vở toán trường. . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 6’ 8’ 3’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau củng cố và vận dụng bảng chia 7 để làm tính, giải toán. Bài tập 1: -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a. +Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56; 7 được không? Vì sao? -Yêu cầu HS đọc từng phép tính trong bài. -Cho HS làm tiếp phần b. Bài tập 2: -Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS làm bài. -Cho HS chữa bài. Bài tập 3: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu suy nghĩ và làm bài. +Tại sao để tìm số nhóm em lại thực hiện phép chia 35 cho 7? Bài tập 4: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? +Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo? +Muốn tìm số con mèo có trong hình a ta phải làm thế nào? +Hướng dẫn khoanh vào 3 con mèo trong hình a. -Tiến hành tương tự với phần b. 4-Củng cố: -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 7. -Gọi 1 HS đọc kết quả các phép chia: 7 x 8 = 7 x 9 = 7 x 6 = 56 : 7 = 63 : 7 = 42 : 7 = 5-Dặn dò: Về nhà đọc thuộc lòng bảng nhân 7 và xem lại các bài tập vừa thực hiện. -3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 7 và trả lời: 14: 7; 35: 7; 56: 7; 70: 7; 21: 7; 35: 7. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. -Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay 56 : 7 = 8 vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. -HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. Bài giải: Số nhóm chia được là: 35: 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm. -Vì có 35 HS chia đều vào các nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. -Tìm số con mèo có trong hình a. -Hình a có tất cả 21 con mèo. -Ta lấy 21: 7 = 3 RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TOÁN(§37): GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN . MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách giảm một số đi nhiều lầnvà vận dụng để giải các bài tập. -Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. . CHUẨN BỊ:-Các tranh vẽ bông hoa sắp xếp thành hàng như SGK-SGK,vở toán trường. . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 6’ 6’ 8’ 2’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7và trả lời: 42: 7; 35: 7; 63: 7; 49: 7 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay, các em sẽ học cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. *Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần: -Hướng dẫn HS sắp xếp các bông hoa như hình vẽ SGK rồi đặt câu hỏi: +Hàng trên có mấy bông hoa? +Số bông hoa hàng dưới như thế nào so với số bông hoa hàng trên? -Ghi lên bảng như SGK và cho HS nhắc lại. -Hướng dẫn tương tự đối với trường hợpđộ dài các đoạn thẳng AB và CD +Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? *Thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên của bảng. +Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào? +Hãy giảm 12 đi 4 lần. +Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào? +Hãy giảm 12 đi 6 lần. -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài phần a +Mẹ có bao nhiêu quả bưởi? +Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? -Yêu cầu HS suy nghĩ, tóm tắt rồi giải bài toán. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. Lưu ý HS phân biệt giảm 4 lần với giảm đi 4 cm +Muốn vẽ đoãn thẳng CD và MN ta phải biết điều gì? -Yêu cầu HS tính độ dài của đoạn thẳng CD và MN. 4-Củng cố: -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? -Muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm thế nào? 5-Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm về giảm 1 số đi nhiều lần. -Hàng trên có 6 bông hoa. -Số bông hoa hàng trên giảm 3lần thì bằng số bông hàng dưới. -Muốn giảm mộtsố đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. -Thực hiện -Trả lời. -Thực hiện -Thực hiện RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: CHÍNH TẢ (nghe viết)(§15): CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ năng viết chính tả: -Nghe viếtchính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Các em nhỏ và cụ già. -Làm đúng các bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng có vần uôn/uông theo nghĩa đã cho. . CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b. -SGK, Vở chính tả. . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ 15’ 4’ 6’ 3’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con) theo lời đọc của GV: nhoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể. 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ viết đoạn 4 trong bài Các em nhỏ và cụ già, làm bài tập chính tả. *Hướng dẫn HS tập chép: a-Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc 1 lần đoạn văn. -Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài viết. +Đoạn văn kể chuyện gì? +Đoạn văn có mấy câu? +Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? -Yêu cầu HS viết chữ khó. b-Viết chính tả: GV đọc cho HS viết theo yêu cầu. GV nhắc t ... -HS nhận phiếu và thực hiện đầy đủ các thông tin trên phiếu trong vòng 3 phút.Sau đó cùng thảo luận với bạn ngồi cạnh bên để cùng góp ý cho nhau mà hoàn thiện. -Vài HS trình bày, cả lớp theo dõi bổ sung. -Chú ý lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: THỦ CÔNG(§8): GẤP, CẮT, DÁN, BÔNG HOA (Tiết 2) . MỤC TIÊU: . CHUẨN BỊ: . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 34’ 1’ 3’ 2’ 17’ 4’ 2’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Tiết học thủ công hôm nay các em sẽ thực hành cách gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. *Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -GV nhận xét và cho HS quan sát lại tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -GV tổ chức cho HS thực hành và trang trí sản phẩm. -GV cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét kết quả thực hành. -GV đánh giá kết quả thực hành của HS. 4-Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước thực hiện gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 5-Dặn dò: Ôn lại các bài đã học, giờ học hôm sau mang đủ dụng cụ môn học để làm bài kiểm tra. -3 HS nhắc lại, vừa nhắc vừa thao tác gấp, cắt 1 bông hoa. -Thực hành -HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét, bình chọn sản phẩm của bạn. RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 TOÁN(§40): LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. -Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4. -SGK, Vở toán trường. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 7’ 7’ 3’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: (1 phút) 2-Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? Tìm x 45: x = 5 66: x = 6 36: x = 6 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: (1 phút) Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ củng cố về tìm số bị chia số chia chưa biết. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. *Hãy nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 4: -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. -Vậy khoanh vào câu trả lời nào? 4-Củng cố: Gọi HS nêu cách tìm số bị chia, số chia chưa biết. 5-Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập vừa thực hiện. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số lít dầu còn lại là: 36: 3 = 12 (l) Đáp số: 12 lít dầu. *Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số đó chia cho số phần. -Đồng hồ chỉ 1 giờ 25 phút. -Khoanh vào câu b RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TẬP LÀM VĂN(§8): KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Rèn kỹ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em yêu quý. -Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) diễn đạt rõ ràng. -Bồi dưỡng cho HS thái độ ứng xử có văn hóa, tình cảm lành mạnh tốt đẹp. . CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý. -SGK, Vở tập làm văn. . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 16’ 14’ 3’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. Sau đó nói về tính khôi hài của câu chuyện. 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Chúng ta ai cũng có hàng xóm láng giềng. Trong giờ tập làm văn hôm nay, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà mình yêu quý. *Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể. +Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người đó như thế nào? -Gọi 1 HS khá – giỏi kể mẫu. -Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý. -Gọi 1 số HS kể trước lớp. -Nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS. Bài tập 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn. -HS viết xong, GV mời 5 HS đọc bài trước lớp. -Nhận xét bài viết của bạn. 4-Củng cố: - Cho vài HS đọc bài viết của mình. 5-Dặn dò: –Yêu cầu những HS chưa hoàn chỉnh bài viết ở lớp, về nhà viết tiếp. -HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. -Thực hiện. -1 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét -Thực hiện -Thực hiện. -Chú ý lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõiSGK. -HS làm bài vào vở. -Thực hiện -Chú ý lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TẬP VIẾT(§): ÔN CHỮ HOA G . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng. -Viết bằng cỡ chữ nhỏ: tên riêng Gò Công và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. . CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẽ ô ly. -Vở Tập viết 3 –T1 . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1; 5’ 3’ 3’ 15’ 4’ 3’ 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con các từ: Ê – đê, Em. 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này, các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa G, thông qua từ và câu ứng dụng. *Hướng dẫn viết trên bảng con: a-Luyện viết chữ hoa: +Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết. -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. -Yêu cầu HS tập viết chữ G, K. b-Luyện viết từ ứng dụng: -Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định, một lãnh tụ nghĩa quân chống pháp. -Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng. c-Luyện viết câu ứng dụng: -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ: Anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau. -Yêu cầu HS tập viết chữ Khôn, Gà. *Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: -GV nêu yêu cầu: +Viết chữ G: 1 dòng +Viết chữ C, Kh: 1 dòng. +Viết tên riêng Gò Công: 2 dòng. +Viết câu tục ngữ: 2 lần -Yêu cầu HS viết vào vở. GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. *Chấm chữa bài: -GV chấm nhanh từ 5 đến 7 bài. -Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. -Cho HS nhắc lại cách viết hoa chữ G. 5-Dặn dò: Yêu cầu HS luyện viết thêm ở nhà. Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng. -Có các chữ hoa G, C, K. -2 HS nhắc lại quy trình viết, cả lớp theo dõi. -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con. -1 HS đọc: Gò Công. -HS viết bảng, lớp viết bảng con. -1 HS đọc. -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con. -HS viết bài vào vở theo yêu cầu của GV. -Chú ý lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 8 . MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được: - Những ưu điểm, tích cực, tiến bộ cần duy trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho cả lớp. - Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài hoặc mới phát sinh cần khắc phục và chấm dứt. Qua đó củng cố nền nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn trong học tập, sinh hoạt, thực hiện nội quy nhà trường, quy định của lớp đề ra. . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 20’ 10’ ❶. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát hoặc chơi trị chơi tập thể. ❷. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 8: a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau: - Nghiêm túc học tập trong giờ Ôn bài 15 phút đầu giờ học. - Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm trong giờ tự học. - Chuẩn bị bài mới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp. - Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sơi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp. - Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi hoặc điểm tiến bộ. b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong: - Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cơ giáo, người lớn dạy bảo. - Đi học chuyên cần, khơng đi học trễ, thực hiện tốt ATGT. - Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến bộ trong học tập và mọi mặt. - Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định của lớp. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình. ❸. Triển khai công tác tuần 9: a/Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu. b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học. c/Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm. d/Kiểm tra lại các HS cịn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh. đ/ Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ GHKI ❶ Cán sự điều khiển lớp ❷ Nghe, nhớ và chép đề. Nghe, nhớ Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động: + Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá. + Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp. + Đóng gĩp ý kiến gĩp ý cho các bạn tiến bộ. + Bình chọn bạn, nhóm, tổ có sự gưông mẫu, tích cực, tiến bộ dẫn đầu trong lớp cần tuyên dưông. ❸. Nghe, nhớ và chép
Tài liệu đính kèm: