TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GÌA
I.MỤC TIÊU:
A.Tập đọc:
1.Đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : lùi dần ,lộ rõ, sôi nổi
- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể ,câu hỏi biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
2.Đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( sếu ,u sầu ,nghẹn ngào )
- Nắm được cốt truyện ý nghĩa của truyện :Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 Thứ Môn Tên bài dạy Hai Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức. Chào cờ Các em nhỏ và cụ già Các em nhỏ và cụ già Luyện tập. Quan tâm chăm sóc ông bà cha me(t 2). Ba Tập đọc Chính tả Toán Tự nhiên xã hội Thể dục Tiếng ru. Các em nhỏ và cụ già Giảm 1 số đi nhiều lần. Vệ sinh thần kinh ( tiết 1 ). Bài 15 - trò chơi : chim về tổ. Tư Luyện từ vàcâu Toán Tập viết Am nhạc Mở rộng vốn từ : cộng đồng – ôn tập. Luyện tập. Ôn chữ hoa G Ôn bài hát “gà gáy” Năm Tập đọc Toán Tự nhiên xã hội Thủ công Thể dục Những chiếc chuông reo Tìm số chia Vệ sinh thần kinh ( tiết 2 ) Gấp cắt dán bông hoa (tiết 2) Bài 16 Sáu Tập làm văn Toán Chính tả Mĩ thuật Kể về người hàng xóm Luyện tập Nhớ –viết : Tiếng ru TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GÌA I.MỤC TIÊU: A.Tập đọc: 1.Đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : lùi dần ,lộ rõ, sôi nổi - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể ,câu hỏi biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật . 2.Đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( sếu ,u sầu ,nghẹn ngào ) - Nắm được cốt truyện ý nghĩa của truyện :Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. B. Kể chuyện : - Rèn kĩ năng nói :biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện kể lại được toàn bộ câu chuyện - Giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn biến câu chuyện . - Rèn kĩ năng nghe : hs nghe hiểu được cốt truyện . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ -GV gọi 3 hs lên bảng đọc thuộc bài thơ bận -GV nêu 1 số câu hỏivề nội dung -GV nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới a.Giới thiệu bài: GV dùng tranh, giới thiệu, ghi tựa . b.Luyện đọc *Đọc mẫu: -GVđọc bài ,tóm tắt nội dung . *Luyện đọc từng câu -GV lắng nghe hs đọc ,hướng dẫn đọc từ khó . *Luyện đọc đoạn trước lớp -GV nghe hướng dẫn giải nghĩa 1 số từ ngữ khó hiểu . *Luyện đọc đoạn trong nhóm -Gv cho hs thi đọc đoạn trước lớp. * Đọc đông thanh. -Gv cho hs đọc đồng thanh đoạn 1. C:Tìm hiểu bài * GV yêu cầu hs đọc đoạn 1 đoạn 2 v trả lời cu hỏi. +Các bạn nhỏ đi đâu ? +Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ? +Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy ? -GV nhận xét ,tóm ý, chuyển ý. * GV yêu cầu hs đọc đoạn 3đoạn 4 + Ơng cụ gặp chuyện gì buồn ? +Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ lòng cụ lại thấy vui hơn? *Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi tìm ý trả lời câu hỏi cuối trong SGK. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? -GV tóm tắt nội dung bài học , chốt ý:Các bạn nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Như vậy sự quan tâm, thông cảm giữa người và người là rất cần thiết. Câu chuyện muốn nói với em : Con người phải yêu thương, quan tâm đến nhau. d.Luyện đọc lại -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn . -Yêu cầu HS đọc chuyện theo vai Gv lưu ý cách đọc. B.kể chuyện : - GV nêu nhiệm vụ : các em đã đọc truyện các em nhỏ và cụ già bây giờ các em kể lại câu chuyện theo vai . - GV hướng dẫn hs kể chuyện theo lời 1 bạn nhỏ trong chuyện -Gọi hs khá kể lại toàn bộ câu chuyện . -GV yêu cầu các nhóm sắm vai đọc hoặc kể chuyện theo vai . -GV yêu cầu từng cặp lên kể . -Yêu cầu hs thi kể trước lớp . -Gv nhận xét 3.Củng cố dặn dò: -GV giáo dục tư tưởng . - Nhận xt tiết học. - Dặn dị hs -3HS lên bảng học thuộc lòng ,cả bài lớp nghe nhận xét . -HSlắng nghe -4HS nhắc tựa bài . -HS lắng nghe -HS đọc câu nối tiếp . -HS phát âm từ khó . -HS đọc đoạn nối tiếp mỗi em 1đoạn -HS nghe để hiểu từ ngữ . -Các nhóm bàn đọc bài . -Đại diện 5 nhóm đọc tiếp nối - Hs đọc đồng thanh. -2HS đọc HSdựa vào đoạn 1 đoạn 2 trả lời câu hỏi . các bạn nhỏ đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi . các bạn gặp 1 ông cụ với vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu . các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, cụ bị mất cái gì. Cuối cùng cả nhóm đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. -2 HS đọc nối tiếp cụ bà bị ốm, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ./ Ơng cảm thấy đỡ cô đơn vì có người trò chuyện./ Ơng cảm đông trước tấm lòng của các bạn nhỏ./ Ơ ng cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ -HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi. con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. -Hs có thể sắm vai theo nhóm hoặc theo tổ để kể lại câu chuyện . -5HS đọc tiếp nối -6HS đọc phân vai ở các nhóm. -Các nhóm khác nghe nhận xét . -3HS nhắc lại yêu cầu -1HS khá kể mẫu -Từng cặp HS tập kể, nhận xét -HS kể trước lớp. -Hs lắng nghe và nhận xét. -Hs lắng nghe . Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU - Củng cố ,vận dụng bảng nhân 7,bảng chia 7 để làm toán - Biết vận dụng các bảng nhân chia trong việc giải toán . II.CHUẨN BỊ - Bảng phụ – phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ -GV gọi 3 hs lên bảng đọc bảng chia 7 . -GV hỏi 1 số phép tính trong bảng chia 7. GV nhận xét , ghi điểm 2/Bài mới a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp ghi tựa b.Thực hành: Bài1: GV treo bảng phụ lên yêu cầu hs đọc yêu cầu . 35 : 7 = 28 : 7 = 12 : 2 = 70 : 7 = Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 -GV nói bài 2 yêu cầu các em đặt tính 28 : 7 ; 42 : 7 ; 63 : 7 Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán GVghi tóm tắt lên bảng . 7 học sinh : 1 nhóm 35 học sinh : ? nhóm -GV yêu cầu HS giải bài toán vào vở -Gọi 1 HS lên bảng phụ làm . -GV chấm 1 số vở bài tập Bài giải 35 học sinh được xếp thành số nhóm là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số : 5 nhóm Bài 4: GV treo bảng phụ lên gọi HS đọc yêu cầu bài 4. -Bài 4 yêu cầu gì ? -GV chốt ý : bài 4 yêu cầu khoanh tròn số hình ở trên bảng . -GV yêu cầu HS làm bài 4 vào vở bài tập. 3/ Củng cố dặn do : -GV ghi 1 số phép tính lên bảng, yêu cầu hs chơi trò chơi tiếp sức . 35 : 7 21 : 7 70 : 7 42 : 7 -GV phổ biến luật chơi : -GV quan sát hs chơi trò chơi . -Về nhà làm bài tập 2 - 3 ở vở bài tập -GV nhận xét tiết học -3HS lên bảng đọc bảng chia 7 lớp theo dõi nhận xét . -HS đứng tại chỗ trả lời miệng . -HS nhắc tựa bài . -HS đọc yêu cầu bài lớp đọc thầm . -HS tính nhẩm nêu kết quả của các phép tính ,thực hiện nối tiếp. 1HS đọc,lớp đọc thầm . -HS đặt tính vào bảng con -HS đọc nêu yêu cầu của bài toán . -HS dựa vào tóm tắt để giải bài toán -lớp nhận xét -lớp đọc thầm bài 4. HS trả lời . HSlắng nghe -HS theo dõi các phép tính trên bảng. -HS nghe và mỗi tổ chọn 3 bạn chơi trò chơi. -HSnhận xét bình chọn . Đạo đức Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 2 ) I.MỤC TIÊU - HS hiểu trẻ em có quyền được sống với gia đình , có quyền được sống với cha mẹ quan tâm chăm sóc - Trẻ có bổn phận phải biết quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ - Biết yêu thương chăm sóc những người thân trong gia đình . II.CHUẨN BỊ - Phiếu học tập , vở bài tập III.LÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ -GV gọi hs đọc nôi dung bài học ở tiết trước . 2/ Bài mới Hoạt động 1 :Xử lý tình huống và sắm vai. -GV chia nhóm yêu cầu hs thảo luận sắm vai một tình huống sau : * Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thấy em bé đang chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( như trèo cây ,nghịch lửa ,chơi ở bờ ao) Nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì ? * Tình huống 2 : ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt không đọc báo được . Nếu là bạn Huy em sẽ làm gì ? Vì sao ? - GV yêu cầu HS thảo luận sắm vai - Gọi đại diện vài nhóm lên trả lời câu hỏi vàsắmvai +Tình huống 2 : Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe Hoạt động 2 :HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà ,cha mẹ ,anh chị em -HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh các móm quà mình muốn tặng ông bà ,anh chị em trong ngày sinh nhật -GV nhận xét chốt ý : đ ây là những món quà rất quí vì đó là tình cảm của em đôí với người thân trong gia đình em hãy mang món quà này về tặng anh chị em trong gia đình mình nhé Hoạt động 3 - HS múa hát kể chuyện đọc thơ -GV yêu cầu HS tự giới thiệu chương trình tiết mục . -GV chốt ý : ông bà cha mẹ anh chị em là những người thân nhất của em vì vậy em luôn quan tâm chăm sóc những người thân trong gia dình . 3/ Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nêu nội dung bài học -Lớp nghe nhận xét -2HS đọc lại tình huống -HS lắng nghe tình huống để trả lời ,sắm vai theo yêu cầu . -2nhóm thảo luận sắm vai một tình huống. -HS thảo luận sắm vai . -Đại diện nhóm thực hiện. -Các nhóm khác nghe nhận xét -HS trao đổi nhóm đôi -HS giới thiệu trước lớp -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS tự biểu diễn chương trình -Vài HS trình bày lớp theo dõi lắng nghe - HS lắng nghe để hiểu bổn phận của mình đối với gia đình . TẬP ĐỌC TIẾNG RU I.Mục tiêu 1.Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ : làm mật , yêu nước , - Nghỉ đúng giữa các dòng thơ 2.Đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :nhân gian ,đồng chí ,bồi - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em bạn bè đồng nghiệp . 3.Học thuộc lòng bài thơ . II.Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài thơ . III. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ -GV kiểm tra bài Các em nhỏ và cụ già -GV nhận xét ,ghi điểm 2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài;GV treo tranh, giới thiệu . b.Luyện đọc: *Đọc mẫu. -GV đọc bài ,tóm tắt nội dung . *Đọc nối tiếp từng dòng thơ. GV hướng dẫn đọc từ khó . *Đọc từng khổ thơ trước lớp. Lưu ý cách ngắt nghỉ hơi Giải nghĩa từ khó *Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh. c.Tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1,trả lời câu hỏi: + Con ong ,con cá ,con chim ,yêu những gì ? Vì sao ? -GV nhận xét , chốt ý *Yêu cầu hs đọc khổ thơ 1. + -GV chốt ý. : bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè ,đồng chí . Giáo dục tư tưởng d.Học thuộc lòng bài thơ. -GV đọc diễn cảm bài thơ, hướng dẫn đọc . -Hướng dẫn hs học thuộc lòng cả bài thơ. -Gọi vài hs lên bảng học thuộc lòng bài thơ GV nhận xét , ghi điểm. 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét .Dặn dò hs -H ... 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gv cho hs nêu các bước gấp, cắt dán bông hoa 4,8 cánh. -Gv nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài -GV giới thiệu trực tiếp b.Thực hành: -Hướng dẫn thực hành. -Gv yêu cầu hs nêu các bước gấp, cắt dán bông hoa. -Nhắc lại các bước thực hiện. - GV viết bảng các bước. Lưu ý HS cách thực hiện ở bước cắt hình. - Gv cho học sinh thực hnh cắt, dn, sản phẩm bong hoa . - Gv chú ý uốn nắn hs yếu. - Gv theo dõi hs. c.Trưng bày sản phẩm: - GV nêu yêu cầu. - Gv cho hs trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét , đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: -Gv hệ thống lại bài học. - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài kiểm tra gấp, cắt, dán hình. -3HS nhắc lại các bước thực hiện gấp cắt, dán bông hoa. -3HS nhắc tn bi. -3HS nhắc lại các bước thực hiện gấp cắt, dán bông hoa. -2 HS thực hiện mẫu -HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Cả lớp nhận xét - Hs theo di. Thể dục Kiểm tra đội hình đội đội ngũ I. Mục tiêu : - Kiểm tra tập hợp hàng ngang ,dóng hàng di chuyển hướng trái , phải -Yêu cầu hs thực hiện dược động tác ở mức tương đối chính xác . - Chơi trò chơi: chim về tổ .y /c biết tham gia chơi tương đối chủ động . II.Chuẩn bị : - Bàn ghế ,còi III.Lên lớp : Hoạt động dạy hoạt động học 1/ Phần mở đầu :(5 phút) -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của bài học . -GV cho lớp xếp hàng chạy chậm một hàng dọc xung quanh sân tập . -GV cho lớp khởi động các khớp cổ tay chân. Chơi trò chơi : ( có chúng em ). 2/ Phần cơ bản (20 phút) -GV cho hs về i đơn vị tổ kiểm tra động tác đội hình đội ngũ ,và rèn luyện tư thế chuẩn bị. -GV theo dõi nhận xét. -Kiểm tra nội dung tập hợp hàng ngang (kiểm tra theo tổ) -Kiểm tra đi chuyển hướng phải , trái GV nhận xét , đánh giá sau mỗi lần HS thực hiện * Chơi trò chơi : Chim về tổ -GV nêu nội dung cách chơi như bài 15 . -Tổ chức cho HS chơi. 3/ Phần kết thúc (5 PHÚT) -GV nhận xét công bố điểm kiểm tra.khen những hsthực hiện tốt các động tác . -Về nhà ôn động tác quay trái , quay phải. -HS xép 4 hàng khởi động . o o o o o o o o o o o o o o o o gv o o o o o o o o Từng tổ lên thực hiện Từng nhóm 5 HS lên thực hiện Cả lớp tham gia chơi. Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2009 Toán Luyện Tập I.Mục tiêu : - Củng cố vềtìm một thành phầnchưa biết của phép tính nhân số có 2 chữ số với một chư số chia số có hai chư số cho số có một chư số . - Xem đồng hồ II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ,vở bài tập III.Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -GV chấm vở bài tập -Gọi HS lên bảng làm bài tập . -GV ghi 35 : x = 5 36 : x = 4 35 : x = 7 x : 5 = 4 -GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : ghi tựa bài b.Hướng dẫn thực hành: Bài 1:- Cho hs đọc yc -GV treo bảng phụ có chép bài tập1. -Gọi HS lên nêu cách tìm x a/ x + 12 = 36 80 - x = 15 x - 25 = 15 x x 6 = 30 -GV nhận xét Bài 2 :-Cho hs đọc yc -GV đọc các phép tính yêu cầu HS đặt tính trong bảng con . -GV nhận xét : cách đặt tính và kết quả của hs. Bài 3: -Yêu cầu hs đọc bài ,và nêu yêu cầu của bài .(khoanh tròn vào câu dòng hồ chỉ đúng) : - 1giờ 50 phút 2 giờ 25 phút - 1giờ 25 phút 5 giờ 10 phút -GV thu chấm 1 số vở và nhận xét cách thực hiện củaHS Bài 4 : -Cho hs đọc yc -Yêu cầu hs làm bài toán giải . -GV gợi ý tóm tắt -GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - GV thu vở ,chấm và nhận xét bài làm của HS . - Về nhà chuẩn bị bài học sau -1 tổ nộp vở -2 HS lên bảng làm bài tập cả lớp theo dõi và nhận xét -nhắc tựa bài . -HS theo dõi và nêu y/c của bài . -HS nêu cách tìm x HS làm bảng con, theo daỹ,hs lên bảng làm. -Lớp nhận xét. -HS nêu yêu cầu của bài -HS làm bảng con . -HS chú ý nhận xét -HS nêu yêu cầu của bài và làm bài trong vở bài tập. -HS đọc bài và nêu cách tóm tắt . -HS làm vở bài tập .1 HS lên bảng làm . Bài giải Số lít còn lại là : 36 : 3 = 6 ( lít ) đáp số : 6 lít -HSnhận xét . Tập làm văn Kể về một người hàng xóm I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : hs kể tự nhiên ,chân thật về 1 người hàng xóm mà em quí mến - Rèn kĩ năng viết : viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu .biết diễn đạt rõ ràng . II.Chuẩn bị - Bảng viết câu hỏi gợi ý kể về 1 người hàng xóm . III.Lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên kể lại câu chuyện không nỡ nhìn. - GV nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài học , ghi tựa. Hoạt động 1 : Kể về người hàng xóm - GV nêu yêu cầu -GV nêu các câu hỏi gợi ý(treo bảng phụ) để HS làm điểm tự +Người đó tên gì , khoảng bao nhiêu tuổi ? +Người đó làm nghề gì , ở đâu ? +Tình cảm của gia đình em đối với người đó như thế nào ? +Người ấy đối với gia đình em như thế nào? -Tổ chức cho HS tập kể -Lưu ý nhắc nhở hs chú ý đến đặc điểm hình dáng và tính tình người đó . GV nhận xét từng HS kể về nội dung, cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt Hoạt động 2 :Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. -GV nêu yêu cầu: dựa vào lời kể để viết thành đoạn văn khoảng 5 – 7 câu về người hàng xóm của mình . GV lưu ý HS cách trình bày khi viết câu, đoạn, dùng từ. -GV thu 1 số vbt chấm . 3.Củng cố - dặn dò -GV nhận xét bài viết của hs ., về cách dùng từ, câu và trình bày . -GV đọc những bài làm hay -GV nhận xét tiết học .về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau . -2 HS kể lại câu chuyện. 3HS nhắc tựa 3HS đọc yêu cầu -HS đọc câu hỏi gợi ý. -HS theo dõi gv hướng dẫn. 1HS khá kể trước lớp. -HS tập kể theo nhóm đôi. 5HS kể trước lớp. HSkhác nhận xét . -3 HS nhắc lại yêu cầu -HS dựa vào lời kể để viết . 1HS viết trên bảng phụ. -5 - 7 hs nộp vỏ lên bàn . -HS đọc bài viết của mình , cả lớp chú ý nghe và nhận xét . - cả lớp theo dõi . Chính tả Nhớ viết: Tiếng ru I.Mục tiêu : - Rèn kĩ năng viết chính tả - Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1và2 của bài Tiếng ru - Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát - Làm đúng bài tập tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi / r hoặc có vần uôn /uông theo nghĩa đã học . II.Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung đoạn viết , bài tập . III.Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc từ : giặt giũ, nhàn rỗi , da dẻ. -GV nhận xét HS viết bảng . 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gvgiới thiệu trực tiếp, ghi tựa b.Hướng dẫn nhớ viết: *Hướng dẫn chuẩn bị -GV đọc bài viết ,tóm tắt nội dung bài. -Nêu câu hỏi cũng cố nội dung bài . -Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: +Bài thơ viết theo thể thơ gì ?. +Cách trình bày bài thơ có đặc điểm gì cần chú ý ? +Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy, chấm than ,chấm hỏi , gạch nối ? -GV nhận xét . -Hướng dẫn viết từ khó :,muốn ,nhân gian, thân lúa chín, mùa vàng, đốm lửa tàn. *HS nhớ viết -GV theo dõi HS viết . *Chấm chữa bài -Thu 1 số vở chấm ,và nhận xét cách trình bày và lỗi chính tả của hs . c.Luyện tập: GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b -GV hướng dẫn phần bài tập . - GV chốt ý : cuồn cuộn , chuồng , luống . 3.Củng cố - dặn dò -GV nêu 1 số từ hs viết sai . -Về nhà luyện tập viết thêm . GV nhận xét tiết học. -HS viết bảng con những từ gv đọc . -3HS nhắc tựa -HS lắng nghe . -3HS đọc thuộc bài viết -HS mở SGK, trả lời thơ lục bát dòng 6 chữ viết cách lề vở 2ô, dòng 8 chữ viết cách lề vở 1ô. -HS tìm trả lời -HS tìm từ khó viết theo nhóm, nêu lên. -HS viết từ khó vào bảng con . -Cả lớp đọc thầm đoạn viết . -HSviết vào vở , chú ý tư thế ngồi viết. HS đổi chéo vở, chữa lỗi -HS nêu yêu cầu của phần bài tập -HS làm bảng con. -1 HS lên bảng làm . HS đọc lại các từ, làm vào vở HS viết lại bảng con MĨ THUẬT VẼ TRANH:VẼ CHÂN DUNG I.MỤC TIÊU - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. - Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - Yêu quí người thân và bạn bè. II.CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh chân dung các lứa tuổi. - Hình gợi ý cách vẽ. III.LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu về tranh chân dung -GV giới tranh chân dung của các họa sĩ và của thiếu nhi: + Tranh vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân? +Tranh chân dung vẽ những gì? +Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ thêm gì nữa? +Màu sắc của toàn bộ bức tranh, các chi tiết? +Nét mặt của người trong tranh như thế nào? GV nhận xét từng bức tranh để HS nhận thấy được đặc trưng của tranh chân dung. Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung -GV treo hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn: +Nhận xét để tìm ra những đặc điểm riêng của người được vẽ. +Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân đểbố cục hình vào trang giấy cho phù hợp +Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng +Vẽ khuôn mặt trước, mái tóc, cổ ,vai sau. +Sau đó vẽ các chi tiết:mắt, mũi, miệng, tai -Hướng dẫn cách vẽ màu: +Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước(khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh..) +Sau đó vẽ màu các chi tiết(mắt, môi ,tóc..) Hoạt động 3:Thực hành _Gợi ý HS chọn người thân để vẽ. -Gợi ý HS thêm các hình ảnh khác cho bức vẽ sinh động. -Theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chọn một số bài vẽ để HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Dặn dò -Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài vẽ(nếu chưa xong) -Chuẩn bị bài vẽ trang trí tiết sau. 3 HS nhắc tựa HS quan sát tranh, nêu nhận xét thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, thể hiện được đặc điểm riêng của người được vẽ. hình dáng khuôn mặt, các chi tiết mắt, mũi cổ, vai, thân. HS quan sát hình gợi ý HS theo dõi GV hướng dẫn HS quan sát HS chọn đối tượng để vẽ. HS thực hành vẽ HS nhận xét SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG 1.Tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo trước lớp về các mặt hoạt động trong tuần của tổ, lớp : - Học tập -Vệ sinh - Nề nếp - Trật tự 2. GV nhận xét, đánh giá từng mặt hoạt động. - Khen ngợi những cá nhân, tổ thực hiện tốt. - Khiển trách những cá nhân, tổ thực hiện chưa tốt. - GV nhận xét chung hoạt động của cả lớp, nêu những mặt còn hạn chế để HS cần khắc phục. - Tuyên dương phong trào “Người tốt việc tốt” của lớp qua việc ủng hộ đồng bào lũ lụt trong tháng 10. 3. GV nêu yêu cầu, nội dung của tuần học 9: - Ôn tập để thi giữa kì. - Đảm bảo vệ sinh, trật tự, nề nếp ra vào lớp. - Giao việc cho cá nhân, tổ. 4.Tổ chức cho HS chơi các trò chơi tập thể.
Tài liệu đính kèm: