Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ

Tiết 1: Chào cờ đầu tuần

Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :

 A. Tập đọc :

 1.Đọc thành tiếng :

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,

- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)

2.Đọc hiểu:

- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )

- Hiểu nghĩa các từ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện.

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần:8 
 (Từ ngày 12-10 đến ngày 16-10-2009 )
Thứ
Môn
Tên bài
 Thứ 2
CC-HĐTT
Tập đọc-Kể chuyện
C ác em nh ỏ v à c ụ gi à
Tập đọc-Kể chuyện
Toán
Luy ện t ập
Thể dục
Ôn đi chuy ển h ư ớng ph ải tr ái,TC: Chim v ề t ổ
Thứ 3
Mĩ thuật
V ẽ tranh, v ẽ tranh ch ân dung
Toán
Gi ảm đi m ột s ố l ần
Chính tả
Nghe vi ết : C ác em nh ỏ v à c ụ gi à
TNXH
V ệ sinh th ần kinh
Thủ công
G ấp c ắt d án b ông hoa (T2)
Thứ 4
Toán
Luyện tập
Tập đọc
Tiếng ru
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. (T2)
Thể dục
Kiểm tra đi chuyển hướng phải trái
Thứ 5
Tập viết
Ôn chữ hoa G
Toán
Tìm số chia
LTVC
Từ ngữ về cộng đồng, ôn tập câu :Ai là gì?
TNXH
Vệ sinh thần kinh( tiếp theo)
Thứ 6
Chính tả
Nhớ viết: Tiếng ru
Toán
luyện tập
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Gà gáy
HĐTT
ATGT: Bài 4
Tuần 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
Tiết 2+3:	TAÄP ÑOÏC - KEÅ CHUYEÄN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :
 A. Tập đọc :
 1.Đọc thành tiếng :
Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,
Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.
Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
2.Đọc hiểu:
Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, ) 
Hiểu nghĩa các từ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)
Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
 B.Kể chuyện 
Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được tòan bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa 
Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TẬP ĐỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
Hai, ba HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bận .
GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
+ Giới thiệu bài 
Hôm nay các em sẽ đọc 1 truyện kể về các bạn nhỏ với 1 cụ già qua đường (HS quan sát tranh, qua câu chuyện này các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào ? 
-Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
Mục tiêu : 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành : 
a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu 
HS nối tiếp nhau đọc.
-Đọc từng đoạn trước lớp 
sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong bài 
Gv theo theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi.
-Gv giải thích từ khó 
-Đọc từng đọan trong nhóm 
-5 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
Mục tiêu : 
 HS hiểu nội dung của truyện
Cách tiến hành : 
-HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời
+Các bạn nhỏ đi đâu ?
+Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi
+Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. 
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thê nào ? 
+Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. 
+Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ?
+Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. 
-Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+Cụ bà bị ốm nặng nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi.
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? 
+HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu 
-HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhóm để đặt tên khác cho truyện .
HS trao đổi tìm tên khác cho truyện
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Gọi học sinh phát biểu 
GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây lòng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với các em con người phải tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
 Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
Cách tiến hành : 
-Tổ chức cho hocï sinh thi đọc lại 
-4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đọan 2,3,4,5
-1 tốp học sinh (6 em) thi đọc truyện theo vai.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ 
Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Các em nhỏ và cụ già” theo cách phân vai, trong đó có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện. Sang phần kể chuyện các em sẽ thực hiện 1 nhiệm vụ mới : tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
 Mục tiêu : 
 - Kể lại được câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ trong bài.
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
Cách tiến hành : 
HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ 
-GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của chuyện. Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai nào? 
-Yêu cầu học sinh tập kể.
-Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
-1 vài HS thi kể trước lớp 
-1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. 
4/ Củng cố dặn dò :
Hỏi : các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác , sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa?
HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ 
-Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn bè và người thân.
GV nhận xét tiết học .
============– µ —===========
Tiết 4
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán .
- Biết xác định 1 / 7 của một hình đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1,2,3) , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Kiểm tra vở bài tập:
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. 
- HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thế ghi ngay kết quả của 56 : 7 = được không? Vì sao?
- Gọi HS đọc từng cặp phép tính.
- Cho HS tự làm tiếp phần b.
Bài 2: Xác định yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự làm bài.
 28 7 35 7 21 7
 42 7 42 6 25 5
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài.
Bài giải:
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 (nhóm)
- Vì sao tìm số nhóm ta thực hiện phép chia 35 cho 7?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Tìm 1/7 số mèo hình a và b.
- Gọi HS nêu cách tìm.
- Khoanh vào 1/7 là làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà HS luyện tập thêm về phép chia tỏng bảng chia 7.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS đọc.
- HS nối tiếp đọc.
- Tính nhẩm.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Biết kết quả 7 x 8 = 56 ta có thế ghi ngay 56 : 7 = 8.
Vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS tự chấm bài.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
- Vì có tất cả 35 HS chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. Như vậy, số nhóm là: 35 : 7 = 5 nhóm.
- Tìm 1/7 số mèo.
- 2 HS thảo luận.
- Tìm số mèo trong các hình a, b.
- Lấy số mèo chia 7.
+ Hình a) : 3 con mèo.
+ Hình b) : 2 con mèo.
Tiết 5:	Thể dục 
Đi chuyển hướng phải, trái.
trò chơi “Chim về tổ”
I, Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ đường đi.
III, Hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12'
13'
11'
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
2-Phần cơ bản.
-Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái:
 Chia tổ luyện tập khoảng 5 phút, sau đó cả lớp cùng thực hiện, lần đầu do GV hướng dẫn; lần 2 cán sự điều khiển; lần 3 tổ chức dưới dạng thi đua có hình thức thưởng phạt.
- Học trò chơi “Chim về tổ”.
 GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi. - GV dùng còi để phát lệnh di chuyển. Sau vài lần chơi GV thay đổi vị trí của các em đứng làm “tổ” sẽ thành “chim” và ngược lại.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo GV, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.
- Lớp thực hiện theo sự điều khiển của cán sự lớp
- HS ôn tập theo yêu cầu của GV và cán sự lớp.
- HS tham gia trò chơi 
- HS vỗ tay, hát.
- HS chú ý lắng nghe.
======= ––¯——======
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
 MÓ THUAÄT
Bài 8: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I- MỤC TIÊU.
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
d HS KHÁ-GIỎI 
Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp .
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
 GV: - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh và tranh chân dung và đặt câu hỏi.
+ Tranh và ảnh khác nhau như thế ... ñeâm hoâm ñoù.
+ Neâu nhöõng ñieàu kieän ñeå coù giaác nguû toát?
+ Haèng ngaøy, baïn thöùc daäy vaø ñi nguû vaøo luùc maáy giôø?
+ Baïn ñaõ laøm nhöõng vieäc gì trong caû ngaøy?
Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp.
_ Goïi 1 soá hs leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. 
=> KL: SGK/ 34.
2. Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh laäp thôøi gian bieåu caù nhaân.
a. Muïc tieâu: Laäp ñöôïc thôøi gian bieåu haèng ngaøy qua vieäc saép xeáp thôøi gian aên, nguû, hoïc taäp vaø vui chôi,  moät caùch hôïp lí.
b. caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Höôùng daãn caû lôùp.
_ Gv khaùi nieäm veà thôøi gian bieåu:
+ Thôøi gian bao goàm caùc buoåi trong ngaøy vaø caùc giôø trong töøng buoåi.
+ Coâng vieäc vaø hoaït ñoäng cuûa caù nhaân caàn phaûi laøm trong moät ngaøy, töø vieäc nguû daäy, laøm veä sinh caù nhaân, aên uoáng, ñi hoïc, hoïc baøi, vui chôi, laøm vieäc giuùp ñôõ gia ñình  
+ Gv goïi vaøi hoïc sinh leân ñieàn thöû baûng thôøi gian bieåu. 
Böôùc 2: Laøm vieäc caù nhaân.
_ Gv y/c hoïc sinh laøm VBT_ baøi 3/23.
Böôùc 3: Laøm vieäc theo caëp.
_ Y/c hoïc sinh trao ñoåi vaø hoaøn thieän TGB.
Böôùc 4: Laøm vieäc caû lôùp.
_ Gv goïi vaøi hs leân tröôùc lôùp giôùi thieäu TGB cuûa mình.
_ Gv neâu caâu hoûi:
 + Taïi sao chuùng ta phaûi laäp TGB?.
 + Sinh hoaït vaø hoïc taäp theo thôøi gian bieåu coù lôïi gì?
=> KL: Thöïc hieän theo thôøi gian bieåu giuùp chuùng ta sinh hoaït vaø laøm vieäc moät caùch khoa hoïc, baûo veä heä thaàn kinh, naâng cao hieäu quaû coâng vieäc.
3. Cuûng coá_ Daën doø:
_ Goïi vaøi hs ñoïc laïi muïc “Baïn caàn bieát”.
_ Chuaån bò baøi: OÂn taäp.
_ Gv nx tieát hoïc.
_ 2 hs gaàn nhau cuøng thaûo luaän.
_ Moãi hs trình baøy phaàn traû lôøi cuûa 1 caâu hoûi. Lôùp nx, boå sung.
_ 1 soá hs nhaéc laïi keát luaän.
_H/s nghe.
_Hs theo doõi. 
_ Hs laøm BT.
_ 2 h/s ngoài gaàn nhau cuøng trao ñoåi.
_ Vaøi hs leân trình baøy.
_ Lôùp nx.
_ Hs traû lôøi.
_ Hs nhaän xeùt, boå sung.
_ Goïi vaøi hs ñoïc muïc baïn caàn bieát/ 35/ sgk.
_ Hs ñoïc baøi.
======= ––¯——======
Thứ s áu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:
Chính tả
NHỚ -VIẾT : TIẾNG RU.
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nhớ - viết bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ lục bát .
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của hs
A.Bài cũ
-Gv đọc cho 2,3 hs viết trên bảng lớp, lớp viết vào bảng con các từ: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.
2.Hd hs nhớ viết
a.HD hs chuẩn bị:
-Gv đọc khổ thơ 1 và 2 của bài : Tiếng ru.
-Hd hs nhận xét chính tả, GV hỏi:
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Cách trình bày bài thơ có điểm gì cần chú ý?
+Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
+Dòng thơ nào có dấu gạch nối và dấu chấm hỏi?
+Dòng thơ nào có dấu chấm than?
-Yêu cầu hs nhìn SGK, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn, ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu, nhẩm học thuộc lòng lại hai khổ thơ.
b.Hs nhớ - viết 2 khổ thơ 1 và 2.
-Gv yêu cầu hs gấp SGK, nhắc hs nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng.
c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs đọc lại bài, soát lại, tự chữa lỗi (không mở sách).
-Gv chấm từ 5-7 bài, nêu nhận xét chung
3,HD hs làm bài tập
a.Bài tập 2a (lựa chọn):
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Mời 3 hs lên bảng thi làm bài tập.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Mời một số hs đọc lại kết quả đúng, cho cả lớp làm bài vào vở.
-Câu a: rán - dễ - giao thừa.
4.Củng cố. dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-yêu cầu hs viết bài chính tả cón mắc nhiều lỗi về nhà viết lại cho đúng mỗi chữ viết sai mỗi chữ 1 lần.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập- kiểm tra.
-Hs viết lại các từ đã học theo lời đọc của gv.
-2 hs đọc đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-2,3 hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
-Thơ lục bát.
-Hs tự nêu.
-Dòng thứ hai.
-Dòng thớ 7.
-Dòng thứ 8.
-Tập viết các từ khó, nhẩm lại bài.
-Hs tự nhớ, viết bài vào vở.
-Hs tự chấm chữa bài.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Làm bài tập.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Làm bài vào vở.
	===========–v—=============
Tiết 2:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 	
Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính 
Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số .
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1,2 ), bài 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số chia?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
* Bài 1:
- X là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm X?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính?
Bài 4: giành cho HS khá-giỏi.
Chấm bài, nhận xét.
4/ Cũng cố - dặn dò :
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
a) X : 7 = 8; b) 63 : X = 7
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS hát
- HS nêu
- HS nêu
- Làm phiếu HT
a) X + 12 = 36 b) X- 25 = 35
 X= 36 - 12 X= 35 + 15
 X = 24 X = 50
c) X x 6 = 30 d) 42 : X = 7
 X= 30 : 6 X = 42 : 7
 X = 5 X = 6
- HS tự làm vào nháp
- Đổi vở- KT
- 3 HS chữa bài trên bảng
 35 26 32
x x x
 2 4 6
 70 104 192
 64 2 80 4 99 3
 6 32 8 20 9 33
 04 00 09
 4 0 9
 0 0 0
- Đọc đề toán
- Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có
- Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ?
- HS nêu
- Ta lấy số đó chia cho số phần
Bài giải
Số dầu còn lại trong thùng là:
36 : 3 = 12 ( lít)
 Đáp số: 12 lít dầu.
- HS thi chơi- Nêu KQ
======= ––¯——======
Tiết 3: 
TAÄP LAØM VAÊN
Đề bài: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM.
I.Mục tiêu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1) 
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A.Bài cũ
-Kiểm tra 1,2 hs kể chuyện: Không nỡ nhìn.
+Nói về tính khôi hài của câu chuyện.
-Nhận xét bài cũ
.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của bài học.
-Ghi đề bài
.
2.HD hs làm bài
a.Bài tập 1
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu. 
-Gv : Người hàng xóm là những người sông bên cạnh nhà của các em.
-Gv nhắc hs: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về người hàng xóm. Em có thể kể từ 5-7 câu sát với những gợi ý đó. Cũng có thể kĩ hơn, với nhiêud câu hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tìhn của người đó, tình cảm của gia đình em đối với người đó và tình cảm của người đó đối với gia đình em, không cần lệ thuộc vào 4 câu hỏi gợi ý.
-Mời vài hs khá, giỏi kể mẫu vài câu.
-Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
-Gọi 3,4 hs thi kể.
-Nhận xét. 
b.Bài tập 2
-Gv nêu yêu cầu của bài tập, nhắc hs chú ý: Các em viết chân thật, giản dị những điều em vừa kể, có thể viết 5 - 7 câu hoặc viết nhiều hơn 7 câu.
-Sau khi hs viết xong, gv mời 5 - 7 em đọc bài.
3.Củng cố, dặn dò
-Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn người viết tốt nhất.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp. Với những hs đã viết xong bài, các em có thể viết lại bài hay hơn.
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra đọc - đọc hiểu - luyện từ và câu.
-2 hs kể chuyện, lớp theo dõi.
-2 hs đọc đề bài.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs chú ý lắng nghe.
-2 hs khá, giỏi kể mẫu về người hàng xóm.
-Hs nhận xét bạn kể.
-Hs viết bài.
-5,7 em hs đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
-Nhận xét bài viết của bạn.
======= ––¯——======
Tiết4:
 Ô N TẬP BÀI HÁT 
GÀ GÁY
I.Mục tiêu:
Biết hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 
HSNK: Tập biểu diễn bài hát
 II.Chuẩn bị của GV:
Nhạc cu đệm, gõ.
Băng nhạc
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập hát Gà gáy
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
Hoạt động 2: 
Tập biểu diễn bài hát 
GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát 
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS xem và thực hiện theo .
HS nghe và ghi nhớ.
======= ––¯——======
Tiết 5:	AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 4: Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
- Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố.
- Biết chọn nới qua đường an toàn.
- Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
- Chấp hành những quy định của Luật giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng: 
- Phiếu giao việc.
- Năm bức tranh vẽ về những nơi qua đường không an toàn.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12'
13'
10'
2'
A- Bài cũ: "Biển báo hiệu giao thông đường bộ"
+ Em hãy kể các biển báo hiệu giao thông mới.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường.
- GV kiểm tra HS.
- GV nêu câu hỏi.
ª Hoạt động 2: Qua đường an toàn.
+ Những tình huống qua đường không an toàn.
+ Qua đường ở những nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào?
+ Em nên qua đường như thế nào?
ª Hoạt động 3: Bài thực hành.
ª Củng cố - Dặn dò:
+ HS kể.
- HS nhận xét.
- HS dựa vào câu hỏi và trả lời.
+ Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào?
+ Đi bộ trên vỉa hè.
+ Phải chú ý quan sát trên đường, không mải nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường.
+ HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường.
+ Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, có thể cả đằng trước và đằng sau... xem có nhiều xe không.
+ Đi theo đường thẳng.
- HS làm bài tập.
- Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố. Cụ thể là các nơi các em thường đi qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan8.doc