ÔN TẬP GIỮA KÌ I
( Tiết 1 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh vứi nhau trong các câu đã cho .( BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh . ( BT3).
(HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút) .
II. Đồ dùng dạy học:
G: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, Bảng phụ chép sẵn BT2.
H: - Vở bài tập tiếng việt .
Tuần 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 41 : Góc vuông, góc không vuông I. Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu . II. Đồ dùng dạy học : G: Ê ke , thước dài , phấn màu . H: Ê ke , vở BàI TậP III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Cách thức tổ chức dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (2' ) Bài tập 2,3 VBàI TậP . B. Dạy học bài mới: ( 35’) 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu về góc . b,GT góc vuông, góc không vuông. c, Giới thiệu ê ke: Dùng để nhận biết góc vuông. d, Thực hành: * Bài tập 1 . *Bài tập 2 . ( 3 hình dòng 1 ) * Bài tập 3 .4 - Góc vuông :Q, M ; D. 3. Củng cố dặn dò: (2' ) G: Nêu bài tập H: Lên chữa bài (2em ). G+H: NX đánh giá cho điểm HS G: Giới thiệu bài ghi bảng . G: Cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. H: QS nghe GV mô tả để có biểu tượng về góc gồm 2 cạnh xuất phát từ 1 diểm. G: Vẽ góc vuông lên bảng rồi GT: góc, đỉnh, cạnh. G: Vẽ góc đỉnh P. cạnh PN, PM và vẽ góc đỉnh E cạnh EC, ED cho HS biết đó là góc không vuông H: Đọc tên mỗi góc G: GT ê ke, nêu cấu tạo và tác dụng H: Nhắc lại ( 2em ) H: Đọc y/c BàI TậP ( 1em ) H: Nêu KQ phần a, 1H lên vẽ phần b H+G: Nhận xét H: Nêu y/c bài tập ( 1em ) H: QS 3 hình dòng1 - Nêu KQ. G+H: Nhận xét . H: QS hình – tự làm bài – Nêu KQ H+G: Nhận xét – thống nhát KQ . G: Tóm tắt nội dung bài, NX giờ học H: Về làm BàI TậP ở nhà Tiếng việt Ôn tập giữa kì I ( Tiết 1 ) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Tìm đúng những sự vật được so sánh vứi nhau trong các câu đã cho .( BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh . ( BT3). (HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút) . II. Đồ dùng dạy học: G: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, Bảng phụ chép sẵn BT2. H: - Vở bài tập tiếng việt . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức dạy học 1. Giới thiệu bài . ( 2’ ) 2. Kiểm tra tập đọc . ( 35’ ) 3. Ôn luyện về phép so sánh . * BT2: a. Hồ nước -> chiếc gương bầu dục b. Cầu The Húc -> con tôm c. Đầu con rùa -> trái bưởi * BT3: Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều . - Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo . Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc . 3. Củng cố dặn dò: (3' ) G: Nêu mục tiêu tiết học . H: Nghe GV giới thiệu . G: Nêu y/c H: Lần lượt lên bốc thăm chọn bài TĐ, đọc và TLCH theo YC của phiếu. ( 4em ) G+H: Nhận xét đánh giá ghi điểm H: Đọc to YC BT ( 1em ) G: Treo bảng phụ chép sẵn ND H: Phân tích câu mẫu ( 1em ) G: Nêu câu hỏi . H: Nối tiếp phát biểu ý kiến. NX H: Tự làm bài vào vở theo mẫu . H: Đọc thành tiếng y/c BT ( 1em ). G: Chia nhóm – nêu y/c . H: Các đội cử đại diện lên thi tiếp sức .Mỗi HS điền vào 1 chỗ trống . H: Đọc lại bài làm của mình .( 1em ) G+H: NX thống nhất kết quả, tuyên dương nhóm thắng cuộc . H: Chữa bài vào vở G: Nhận xét giờ học H: Về nhà học thuộc các câu hỏi ở BT 2, 3 , đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7 , nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết TLVđể chuẩn bị kể trong tiết tới . Ôn tập giữa kì I ( Tiết 2 ) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? ( BT2 ). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3 ). II. Đồ dùng dạy học: G: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, Bảng lớp chép sẵn BT2. - Bảng phụ ghi tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8 . H: - Vở bài tập tiếng việt . III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức dạy học 1. Giới thiệu bài . ( 2’ ) 2. Kiểm tra tập đọc . ( 35’ ) 3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì ? * BT2: a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường . Ai là hội viên của câu lạc bộthiếu nhi phường . * BT3: Cậu bé thông minh , Ai có lỗi , Chiếc áo len , chú sẻ và bông hoa bằng lăng , Người mẹ , Người lính dũng cảm , Bài tập làm văn , Trận bóng dưới lòng đường , Lừa và ngựa , Các em nhỏ và cụ già , Dại gì mà đổi , Không nỡ nhìn . 3. Củng cố dặn dò: (3' ) G: Nêu mục tiêu tiết học .ghi tên bài lên bảng . H: Nghe GV giới thiệu . G: Nêu y/c H: Lần lượt lên bốc thăm chọn bài TĐ, đọc và TLCH theo YC của phiếu. ( 4em ) G+H: Nhận xét đánh giá ghi điểm H: Đọc to YC BT ( 1em ) G: Hỏi Các con đã được học những mẫu câu nào ? H: TLCH (1em ) - Đọc câu văn phần a . G: Nêu câu hỏi .HD h/s làm bài . H: Tự làm bài vào VBT . H: Đọc lời giải ( 3em ). H: Đọc thành tiếng y/c BT ( 1em ). H: Nhăc lại tên các chuyện . G: Mở bảng phụ để HS đọc lại . H: Thi kể chuyện mình thích . H: Nhận xét bạn kể về các yêucầu đã nêu trong tiết kể chuyện. G: Tuyên dương HS kể tốt , tự nhiên . G: Nhận xét giờ học H: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . Tự nhiên và Xã hội Tiết 17+18: Ôn tập Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài của , chức năng , Giữ vệ sinh . - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý , rượu . II. Đồ dùng dạy học : G: - Các hình trong SGK, Ô chữ và nội dung ô chữ . - Bộ phiếu ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm. H: Vở BT TNXH . III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức dạy học A. Kiểm tra bài cũ. (3’) B. Dạy bài mới. ( 65’) 1. Giới thiệu bài . 2.Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ . a. Bước 1: * Vòng 1. Thử tài kiến thức. * Vòng 2 .Giải ô chữ . Điều khiển , tĩnh mạch , não , vui vẻ, mũi, động mạch , nuôi cơ thể, phổi , bóng đái , nguy hiểm , thận , lọc máu . * Vòng 3. Năng khiếu- Vẽ tranh cổ động . - Không hút thuốc lá , rượu , bia. - Không sử dụng ma tuý . - Ăn uống , vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí . - Giữ vệ sinh môi trường . b. Bước 2 . c. Bước 3 . 3. Củng cố dặn dò: (2' ) G: Nêu câu hỏi H: Phát biểu ý kiến .( 3em ). H+G: Nhận xét bổ sung . G: Giới thiệu bài ghi bảng . G: Chia lớp thành 4 nhóm .lập thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi . G: Phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện . H: 4 đội lên bbốc phiếu hỏi về1 trong 4 cơ quan đã học .( môiz câu TL đúng 5 điểm). sai không tính điểm . H: Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp. đội nào được ô chữ hàng dọc - đội đó ghi được 30 điểm . H: Mỗi đội cử đại diện bốc thăm chủ đề ,chuẩn bị 10’ sau đó lên trình bày . G: Tổ chức cho cả lớp chơi . H: Chơi theo HD của GV . G: Nhận xét các đội chơi .công bố đội thắng cuộc trao phần thưởng cho các đội . G: Hỏi + Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể ? + Em hãy nêu ch/ năng chính của cơ qđó + Để bảo vệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn , ...em nên làm gì và không nên làm gì? H: TLCH ( 5-6 HS ). H+G: Theo dõi nhận xét bổ xung.G: NX giờ học , dặn HS về nhà học bài và xem trước bài sau Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 42 : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke . Mục tiêu: - Biết cách sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Cách thức tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2' ) Bài tập làm ở nhà . 2. Dạy học bài mới: (35' ) a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn thực hành: * BàI Tập 1 0 M * BàI Tập 2:Dùng ê ke KT * BàI Tập 3:Tìm góc vuông, không vuông * BàI Tập 4: Thực hành 3. Củng cố dặn dò: (2' G: Kiểm tra HS làm bài ở nhà. nhận xét chung ý thức học ở nhà của HS. G: GT bài ghi bảng H: Nghe giới thiệu G: HD h/s cách vẽ góc vuông đỉnh o H: Tự vẽ góc vuông đỉnh A, B H+G: Nhận xét . H: QS biểu tượng, dùng ê ke kiểm tra xem góc nào là góc vuông, góc không vuông rồi đếm số góc vuông trong mỗi hình. G: Nhận xét tổng kết H: QS hình vẽ SGK tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa đánh số 1&4 hoặc 2&3 có thể ghép lại thành góc vuông như hình A&B H: Thực hành ghép G: QS giúp đỡ HS yếu . ( Khuyến khích HS khá giỏi .) G: Nhận xét giờ học. H: Về làm BàI TậP ở nhà Chính tả Ôn tập giữa kì I. (Tiết4) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?( BT2) - Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( BT3 ); tốc độ viêta khoảng 55 chữ/ 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài . ( HS khá giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 55 chữ / 15 phút ) . II. Đồ dùng dạy học G: - 9 phiếu ghi tên các bài HTL đã học - Bảng lớp chép đoạn văn của BT 2, 4 tờ giấy trắng khổ A4 H: Vở bài tập tiếng việt . III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Nội dung Cách thức tổ chức dạy học 1. Giới thiệu bài: (2' ) 2. Kiểm tra HTL: (10' ) 1/3 số HS trong lớp 3.Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì? BT2: (10' ) ở câu lạc bộ , các bạn (em ) Làm gì? Các bạn ( em ) làm gì ở câu lạc bộ ? Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ? 4.Nghe – viết chính tả . ( 15’ ) Gió heo may báo hiệu mùa thu . Làn gió , giữa trưa , dìu dịu , dễ chịu, nắng 5. Củng cố dặn dò: (3' ) G: Nêu mục tiêu tiết học ghi bảng . H: Nghe giới thiệu H: Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL, chuẩn bị 2 phút H: Đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định G: Nhận xét cho điểm H: Đọc yêu cầu BT, đọc đoạn văn trên bảng lớp. ( 2em ) G: Nêu câu hỏi gợi ý – HD h/s làm bài . H: Trao đổi theo cặp làm BT H: Lên bảng làm, đọc kết quả ( 3em ) G+H: Nhận xét chốt lời giải đúng G: Đọc đoạn văn một lượt . H: Đọc lại ( 2em ). G: Giúp HS hiểu nội dung đoạn viết . H: Tìm từ khó - đọc và viết các từ vừa tìm G: Đọc cho HS viết . H: Nghe GV đọc và viết bài . H: Viết vào bảng con những lỗi sai . G: Thu chấm bài những HS chưa có điểm .nhận xét bài của HS . G: Nhận xét giờ học H: Về làm BT ở nhà.học thuộ những bài TĐ y/c HTL . Tập đọc Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài vă ... lí . - Giữ vệ sinh môi trường . b. Bước 2 . c. Bước 3 . 3. Củng cố dặn dò: (2' ) G: Nêu câu hỏi H: Phát biểu ý kiến .( 3em ). H+G: Nhận xét bổ sung . G: Giới thiệu bài ghi bảng . G: Chia lớp thành 4 nhóm .lập thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi . G: Phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện . H: 4 đội lên bbốc phiếu hỏi về1 trong 4 cơ quan đã học .( môiz câu TL đúng 5 điểm). sai không tính điểm . H: Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp. đội nào được ô chữ hàng dọc - đội đó ghi được 30 điểm . H: Mỗi đội cử đại diện bốc thăm chủ đề ,chuẩn bị 10’ sau đó lên trình bày . G: Tổ chức cho cả lớp chơi . H: Chơi theo HD của GV . G: Nhận xét các đội chơi .công bố đội thắng cuộc trao phần thưởng cho các đội . G: Hỏi + Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể ? + Em hãy nêu ch/ năng chính của cơ qđó + Để bảo vệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn , ...em nên làm gì và không nên làm gì? H: TLCH ( 5-6 HS ). H+G: Theo dõi nhận xét bổ xung.G: NX giờ học , dặn HS về nhà học bài và xem trước bài sau Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại . - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m;m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: G: Bảng kẻ sẵn dòng, cột ở khung bài học chưa viết chữ và số . H: Vở bài tập . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Cách thức tổ chức dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (2' ) Bài tập 2,3 VBàI TậP . B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài . ( 1’) 2. G thiệu bảng đơn vị đo dộ dài: (15’) Lớn hơn m nhỏ hơn m km hm dam dm cm mm b, Thực hành: ( 20' ) * BàI Tập 1: Số ? ( dòng 1,2,3.) 1m = 100 cm 1 m = 1000 mm * BàI Tập 2: Số ? ( dòng 1,2,3.) Sự liên hệ: 1hm = 100 m Sự liên hệ : Kết quả: 8 hm = 800 m * BàI Tập; 3: Tính theo mẫu Mẫu: 32 dam x 3 = 96 dam 96 cm : 3 = 32 3. Củng cố dặn dò: ( 2' ) G: Nêu bài tập H: Lên chữa BàI TậP ở nhà (2em ) G: Nhận xét ghi điểm G: Giới thiệu bài ghi bảng . -H: Nghe giới thiệu . G: Giúp HS nắm được bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại H: CL cùng thành lập bảng đơn vị đo. H: Lần lượt nêu các đơn vị đo độ dài. G: Y/c HS nêu đơn vị co bản trước. H: Nêu quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau. H: Cả lớp đọc nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. H: Nêu yêu cầu bài tập .( 1em ). H: Tự làm bài rồi chữa vài ý khó H: Cả lớp và GV nhận xét H: Nêu yêu cầu bài tập .(1em ) H: Tự làm bài , lần lượt nêu từng câu H: Nêu kết quả nhận xét ( 6em ) G: Nhận xét cho điểm . G: Cho HS quan sát mẫu. Yêu cầu HS tính nhẩm. H: Nhẩm rồi nêu kết quả. (4êm ) H+G: Nhận xét cho diểm G: Tóm tắt ND bài. NX giờ học. H: Về làm BàI TậP ở nhà Đạo đức Bài 9: Chia sẻ vui buồn cùng bạn I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn . - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn . - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày . ( Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn) . II. Tài liệu và phương tiện : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Cách thức tổ chứcdạy học A. Kiểm tra bài cũ. (2’) B. Dạy bài mới. 1. Khởi động : (3' ) 2. Nội dung : a. Thảo luận và PT tình huống. (10' ) Khi bạn có chuyện buồn , em cần động viên , an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng .( như giúp bạn chép bài , giảng lại bài cho bạn ...) để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn . b. Đóng vai (10' ) Khi bạn có chuyện vui , cần chúc mừng , chung vui với bạn .Khi bạn có chuyện buồn , cần an ủi , động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng . c. Bày tỏ thái độ (18' ) Các ý kiến a, c , d, đ, e là đúng . ý kiến b là sai . 3. Củng cố dặn dò: (2' ) G: Nêu câu hỏi H: TL câu hỏi ( 2em ) H+G: Nhận xét bổ xung . H: Cả lớp hát bài " Lớp chúng ta đoàn kết G: nhận xét chung G: Yêu cầu h/s QS tranh cho biết ND tranh G: Giới thiệu tình huống . H: Thảo luận về các cách ứng sử trong tình huống và phân tích KQ của mỗi cách. G: Kết luận . G: Chia nhóm y/c HS xây dựng kịch bản và đóng vai . H: TL nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai H: Các nhóm lên đóng vai . H: Cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm . G: Kết luận . G: lần lượt đọc từng ý kiến . H: Suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành , không tán thành hoặc lưỡng lự ... G: đọc từng ý kiến. HS suy nghĩ bày tỏ thái độ H: TL lí do. GV kết luận G: Nhận xét giờ học H: Về nhà học bài Tập viết Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 6 ) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật,( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ). oII. Đồ dùng dạy học: G: - Phiếu viết sẵn tên các bài thơ để HS bốc thăm. - Bảng lớp chép sẵn đoạn văn của BT2,4 tờ giấy trắng khổ A4 H: - Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy học: nội dung cách thức tổ chức hđ 1. Giới thiệu bài .(15' ) 2. Kiểm tra học thuộc lòng . 2. Ôn luyện củng cố vốn từ . BT2: (30' ) Xuân về , cây cỏ trải một màu xanh non . Trăm hoa đua nhau khoe sắc . Nào chị hoa huụe trắng tinh , chị hoa cúc vàng tươi , bên cạnh cô em vi- ô-lét tím nhạt mảnh mai . Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ . 3. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy . BT3: (30' ) Hằng năm , cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới . Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy , gặp bạn . Đúng 8 giờ , trong tiếng quốc ca hùng tráng , lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ . 4. Củng cố dặn dò: (2' ) G: Nêu mục tiêu tiết học ghi bảng . H: Nghe GV giới thiệu H: Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc H: Lên đọc theo YC của phiếu G: Nhận xét ghi điểm H: Nêu yêu cầu BT ( 1em ). G: Phát giấy và bút cho các nhóm .HD H: Tự làm bài trong nhóm H: Dán bài lên bảng .nhóm trưởng đọc lại đoạn văn đã điền đủ . H: Các nhóm khác bổ sung. G: Chốt lại lời giải đúng H: Chữa bài vào vở. H: Nêu YC BT ( 1em ) H: Làm việc cá nhân, suy nghĩ viết câu văn mình đặt ra nháp. G: Phát riêng cho 4 HS 4 tờ giấy A4 làm và dán lên bảng. G+H: Nhận xét và hoàn thiện câu đã đặt. H: Viết bài vào vở . G: Nhận xét giờ học H: Về làm BT ở nhà.đọc trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị KT Thủ công Ôn tập chủ đề: phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. II. Đồ dùng dạy – học: - G: Mẫu của các bài 1,2,3,4 - H: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, thước, III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: ( 2’) B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: ( 1’ ) 2, Nội dung: ( 30’) a)Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán hình: - Gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp con ếch - Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ - Gấp, cắt, dán bông hoa b) Thực hành: Gấp: Tàu thuỷ 2 ống khói; con ếch Gấp cắt, dán: Ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng; bông hoa c) Đánh giá sản phẩm 3.Củng cố – dặn dò: ( 3’ ) G: KT đồ dùng học tập của học sinh. G: Nêu rõ yêu cầu giờ ôn tập và kiểm tra G: Nêu yêu cầu H: Lần lượt nhăc lại qui trình gấp, cắt, dán hình H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Nêu yêu cầu cần kiểm tra H: Lấy giấy thủ công H: Thực hành gấp, cắt, dán hình theo nội dung các em đã lựa chọn ( 1 trong 4 bài đã học) - Gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp con ếch - Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ - Gấp, cắt, dán bông hoa G: Quan sát, uốn nắn giúp đỡ để mọi HS đều hoàn thành sản phẩm. H: Trưng bày kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành( chỉ rõ điểm chưa hoàn thành để HS rút kinh nghiệm) G: Hệ thống, giao bài về nhà Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 45: Luyện tập I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.( nhỏ hơn đơn vị đo kia .) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Cách thức tổ chức dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (3' ) Bài tập 1,2 giao về nhà . Đọc bảng đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại . B. Dạy học bài mới: (35' ) 1, Giới thiệu bài: 2, HD HS làm BàI TậP : * BàI TậP 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( phần b dòng 1,2,3 .) Mẫu : 3 m 4 dm = 30 dm + 4 dm = 34 dm 3 m 4 cm = 30 cm + 4 cm = 304 cm * BàI TậP 2: Tính 6 m 3 cm < 7 m 6 m 3 cm = 603 cm 7 m = 700 cm * BàI TậP 3: ( Cột 1 ) > , < , = 6m 3cm ... 7m 6m 3cm ... 6m 6m 3cm ... 630cm 6m 3cm ... 603 cm 3. Củng cố dặn dò: (2' ) G: Nêu yêu cầu . H: Đọc bảng đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại. làm BàI TậP 1,2 (3em ) G: Nhận xét đánh giá ghi điểm . G: Giới thiệu bài ghi bảng H: Nghe giới thiệu H: Nêu yêu cầu bài tập .( 1em ) G: Giúp HS hiểu kĩ bài mẫu H: Tự làm BàI TậP H: Chữa bài, lớp nhận xét G: Tổng kết chốt lại lời giải đúng. H: Nêu yêu cầu BàI TậP .( 1em ) G: Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải rồi chữa bài . H: Lên bảng chữa bài NX( 2em ) G+H: Thống nhất kết quả H: Nêu yêu cầu bài tập .( 1em ) G: Ghi BàI TậP lên bảng . H: Lên bảng làm bài (2em ).lớp làm bài vào VBàI TậP . H+G: Chữa bài , nhận xét . G: Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau: + 1 thước thẳng có vạch cm + Mỗi nhóm chuẩn bị thêm 1 thước m H: Về làm BàI TậP ở nhà G: Nhận xét giờ học Chính tả Ôn tập giữa học kì I ( Kiểm tra ) ( Tiết 7 ) Kiểm tra ( Đọc ) - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc 55 tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . Kiểm tra đọc - hiểu , luyện từ và câu. GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường . Tập làm văn Ôn tập giữa học kì I ( Kiểm tra ) ( Tiết 8 ) Kiểm tra (viết) - Theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKI: Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi ); Tốc độ viêt khoảng 55 chữ / 15 phút ); không mắc quá 5 lỗi trong bài . Viết được đoạn văn nhắn có nội dung liên quan đến chủ điểm dã học. GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường .
Tài liệu đính kèm: