Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ

Tiết 2+3: ÔN TẬP

TIẾT 1,2

I. MỤC TIÊU

• Kiểm tra đọc (lấy điểm) :

- Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2)

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 )

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ .

- Kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 55 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

• Ôn luyện về phép so sánh :

- Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.

- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần:9
 (Từ ngày 19-10 đến ngày 24-10-2009 )
Thứ
Môn
Tên bài
 Thứ 2
CC-HĐTT
Tập đọc-Kể chuyện
Ôn t ập ti ết 1
Ôn t ập ti ết 2
Tập đọc-Kể chuyện
Toán
Góc vuông và góc không vuông
Thể dục
Học động tác vươn thở, tay của bài thể dục...
Thứ 3
Mĩ thuật
Vẽ trang trí, vẽ màu vào hình có sẵn
Toán
Thực hành nhận biết góc vuông và góc không vuô
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3)
TNXH
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ
Thủ công
Kiểm tra chương: Phối hợp cắt, dán hình
Thứ 4
Toán
Đề- ca- mét, héc- tô- mét
Tập đọc
Ôn tập, kiểm tra :TĐHTL (t4)
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1)
Thể dục
Ôn tập hai động tác vươn thở và tay ...
Thứ 5
Tập viết
Ôn tập, kiểm tra TĐ &HTL (T4)
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
LTVC
Ôn tập, kiểm tra TĐ &HTL (T6)
TNXH
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ (tiếp)
Thứ 6
Chính tả
Kiểm tra đọc, đọc hiểu luyện từ và câu
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
kiểm tra viết: Chính tả, tập làm văn
Âm nhạc
Ôn tập 3bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy.
HĐTT
Bài 5
===========–v—=============
Tuần 9
Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009 
Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
============ ––¯——============
Tiết 2+3: ÔN TẬP
TIẾT 1,2
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) 
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 ) 
Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ .
Kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 55 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về phép so sánh :
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
Mục tiêu : 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành : 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh 
Mục tiêu : 
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
Cách tiến hành : 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ?
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?
- Đó là từ như.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng.
- HS tự làm.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét
- 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét.
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
Cầu Thê Húc
con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi
đầu con rùa
trái bưởi
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể trong tiết tới.
- Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
======– µ —======
Tiết 4	TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU : 
 - Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông .
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu ) 
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ồn định tổ chức : 
Bài cũ : Luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS 
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : góc vuông, góc không vuông 
Hoạt động 1 : giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ) 
Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm về góc 
Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
¹¸»
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK
Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ :
A
B 
E 
M
O 
D 
G 
P 
N 
Giáo viên giới thiệu : gốc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN
Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh
Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc không vuông ( 4’ )
Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông
Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại
Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông 
A
O 
B 
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ?
Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông.
O 
 M 
N 
C 
E D 
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc.
Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke 
Mục tiêu : giúp học sinh biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản
Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại
Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
Giáo viên hỏi :
+ Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+ Hai góc còn lại có vuông không ?.
Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát )
Tìm góc vuông của thước ê ke
Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN )
Hoạt động 4 : Thực hành ( 13’ )
Mục tiêu : Học sinh vận dụng cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông để giải các bài tập
Phương pháp : Thi đua, trò chơi
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét. 
Bài 2 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét. 
Bài 3 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét.
Bài 4 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc
Học sinh đọc : 
Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB
Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
Học sinh quan sát 
Thước ê ke có hình tam giác 
Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình
Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
Bạn nhận xét.
Học sinh đọc : Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu ) :
A B 
C 
E D 
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét .
Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông có :
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét .
Học sinh đọc : Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét 
Học sinh làm bài vào vở
Lớp nhận xét 
======= ––¯——======
TiÕt 5	Thể dục 
động tác vươn thở, tay 
của bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12'
13'
11'
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
2-Phần cơ bản.
- Học động t ... ức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3/ Bài mới:
a)Bài 1: GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
-+ 1b :Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau.
b) Bài 2 :Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
c) Bài 3: So sánh các số đo độ dài.
- Đọc yêu cầu BT 3?
+ 6m 3cm ........7m
+ 6m3cm ........6m
+ 6m 3cm.........630cm
+ 6m 3cm .........603cm
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Cũng cố - dặn dò :
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm = ....mm
6km4hm = ...hm
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- HS thực hành đo
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
 6m 3cm < 630cm
+ 6m 3cm = 603cm
- HS thi điền số nhanh
======= ––¯——======
Tiết 3:	TAÄP LAØM VAÊN
Đề bài: Đơn Xin Tham Gia 
 Sinh Họat Câu Lạc Bộ Thiếu Nhi Phường 
( Xã , Quận , Huyện )
I/ Mục Tiêu :
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ?
Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận , huyện ) theo mẫu (BT3) 
II. Đồ dùng dạy học:
phiếu ghi tên từng bài tập đọc ( 8 tuần đầu )
4 hoặc 5 tở giấy trắng khỗ A4 ( kèm băng dính ) cho 4-5 HS làm BT2
Bản pho to đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng HS .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra tập đọc : ¼ số học sinh 
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hd hs làm bài
a.Bài tập 1
- từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc .
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu .
- giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- giáo viên cho điểm theo hướng dẫn quy định .
b.Bài tập 2
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
Phát giấy và bút cho các nhóm .
gợi ý cho học sinh về 1 số đối tượng . Ví dụ : các em hãy nói về bố , mẹ, ông bà , bạn bè....
VD : Bố em là công nhân nhà máy điện .
Chúng em là những học trò chăm ngoan .
Yêu cầu học sinh tự làm bài .
gọi các nhóm dán bài lên bảng , nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình đặt được
gọi học sinh nhận xét từng câu của từng nhóm . 
Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu và có nội dung hay .
b.Bài tập 3
 viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã ) .
Gọi học sinh đọc mẫu đơn 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ban chủ nhiệm ( tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức ) câu lạc bộ ( Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như : vui chơi , giải trí , văn hoá thể thao ....)
Yêu cầu học sinh tự làm bài 
gọi học sinh đọc lá đơn của mình , HS khác nhận xét .
 giáo viên nhận xét nội ung điềm và hình thức trình bày đơn .
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học :
Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẫu đơn để biết viết l lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết .
 nhắc học sinh chuẩn bị bài thật tốt để làm bài viết kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1 
- học sinh bốc thăm 
- học sinh dọc bài 
học sinh trả lời 
l học sinh đọc yêu cầu trong SGK .
Nhận giấy bút và ĐDHT 
học sinh tự làm bài trong nhóm.
Dán bài và đọc phần bài mình làm được .
Nhận xét 
Đọc lại bài và làm vào vỡ .
1 HS đọc mẫu đơn .
3 – 4 học sinh nhắc lại nghĩa từ hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở địa phương 
học sinh tự điền vào mẫu . 5-7 HS đọc lá đơn cuả mình 
======= ––¯——======
Tiết 4:	Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy
I. MỤC TIÊU
	- HS hát thuộc 3 bài hát, hát đúng giai điệu, nhịp nhàng, thể hiện tình cảm, sắc thái của từng bài hát.
	- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo một trong 3 kiểu: đệm theo nhịp, đệm theo phách, đệm theo tiết tấu lời ca.
	- HS tham gia biểu diễn và hoạt động trò chơi thật tích cực, sôi nổi
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Máy nghe, băng nhạc.
	- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho các bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bài ca đi học.
- Hỏi HS bài hát nào thể hiện niềm hân hoan khi được đến trường của các bạn nhỏ? Tác giả bài hát tên gì?
- Cho cả lớp ôn hát lại bài hát, GV mở băng hoặc đệm đàn.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp hoặc gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát.
- Mời từng nhóm, dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa nhịp nhàng.
- Nhắc lại ý nghĩa giáo dục của bài .
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Đếm sao.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát (nghe băng hoặc GV đàn giai điệu). Hỏi HS nhận biết tên bài hát, tác giả.
- Cho HS hát ôn bài hát bằng những hình thức: Hát đồng thanh, nhóm – dãy, cá nhân, hát nối tiếp, ...kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp ¾.
- Trò chơi kết hợp bài hát:
Trước hết, GV cho HS luyện tập đếm phách của nhịp ¾ : 1-2-3, 1-2-3, liên tục và đều đặn. Khi đếm 1, các em tự vỗ tay một cái; khi đếm 2 – 3, các em đưa tay phải ra trước như đang chạm vào đối diện mình 2 cái. Đếm 1, lại tiếp tục vỗ tay mình, 2-3 thì đổi sang tay trái. Cứ thế, GV tập cho HS thuần thục thao tác vỗ tay và đổi bên.
Vào trò chơi, từng đôi bạn quay mặt đối diện vào nhau, cả lớp cùng đếm đồng thanh và kết hợp vỗ tay như đã hướng dẫn (khi đếm 2 -3, các em vỗ vào tay của bạn đối diện mình – tay phải cùng thực hiện trước rồi đến tay trái sau, ...).
Lúc đầu chưa quen, có thể chia lớp thành hai dãy, một bên hát, một bên vừa đếm vừa vỗ, rồi đổi bên. Khi đã quen cách chơi, cả lớp vừa hát kết hợp vỗ tay như đã hướng dẫn. Chú ý khi hát kết hợp trò chơi phải biết vỗ vào đúng phách mạnh, nhẹ của nhịp ¾ (phách mạnh tự vỗ vào tay mình, hai phách nhẹ vỗ vào tay bạn).
- Nhắc lại ý nghĩa giáo dục của bài
Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy.
- Cho HS xem tranh kết hợp nghe giai điệu để nhận biết tên bài hát, xuất xứ.
- Hướng dẫn HS ôn hát theo hình thức hát nối tiếp lần lượt từng nhóm, dãy ...
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp của bài hát.
- Cho cả lớp đứng lên hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát một cách nhịp nhàng, linh hoạt.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời tên bài hát, tác giả.
- Hát ôn bài hát theo hướng dẫn của GV: Hát đồng thanh, theo dãy – nhóm, cá nhân, ...Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. Hát thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
- Từng nhóm, dãy lên biểu diễn trước lớp.
- Nghe giai điệu và đoán tên bài hát, tác giả.
- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV, kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách và nhịp của bài hát.
- Nghe hướng dẫn và luyện tập đếm phách của nhịp ¾. Kết hợp thực hiện thao tác vỗ tay thật đều đặn, liên tục trước khi tham gia trò chơi.
- Thực hiện như đã hướng dẫn. Lúc đầu, các em đếm số kêt hợp trò chơi vỗ tay theo từng đôi bạn.
- HS hát kết hợp trò chơi – Chú ý hát và vỗ tay đúng mạnh, nhẹ của bài hát.
- HS xem tranh, nghe giai điệu để đoán tên bài hát.
- Ôn hát bài Gà gáy theo hướng dẫn của GV: Hát đồng thanh, nối tiếp.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc nhịp của bài hát.
- Hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng theo bài hát.
4. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát vừa được ôn, tác giả.
- GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, thể hiện được tình cảm sắc thái vui tươi trong từng bài hát, biết gõ đệm theo bài hát, thể hiện động tác vận động phụ họa nhịp nhàng, thái độ tích cực khi học hát cũng như trong họat động trò chơi, đồng thời nhắc nhở những em chưa thật tích cực trong các hoạt động của tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học sau.
- Dặn HS về học thuộc các bài hát đã được ôn ở tiết học này.
======= ––¯——======
	Tiết 5:	AN TOÀN GIAO THÔNG
B ài 5: Con đường an toàn đến trường
I MỤC TIÊU:
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
- HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi.
- HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
- Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh họa.
- Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12'
13'
10'
2'
Bài cũ: "Kỹ năng đi bộ và qua đường an ton’.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bi.
ª Hoạt động 2: Đường phố an toàn và kém an toàn.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, yêu cầu HS nêu tên một số đường phố mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính.
+ Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao?
- Chia lớp thnh 4 nhĩm.
+ Những đường phố nào có nhiều dấu "có" là an toàn, nhiều dấu "không" là kém an toàn.
- GV nhấn mạnh những đặc điểm con đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn.
ª Hoạt động 3: Luyện tập tìm con đường đi an toàn (Xem sơ đồ SGV)
- Kết luận.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố.
+ Độ rộng hẹp, có nhiều hay ít người, xe cộ, đường một chiều hay hai chiều, có biển báo tính hiệu giao thông không, có đèn tín hiệu giao thông không, đèn chiếu sáng, có vạch đi bộ qua đường, có dải phân cách, có vỉa hè không, có đường sắt chạy qua không...
- Mỗi nhóm viết tên một đường phố và thảo luận các đặc điểm, sau đó đánh dấu "O" vào phiếu được phát.
- Cc nhĩm trình by v nu ch ý khi đi trên con đường có đặc điểm không an toàn.
- Cả lớp thảo luận.
- HS trình by.
- Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường, con đường ngắn không phải là con đường an toàn nhất.
- Cần lựa chọn con đường theo đặc điểm của địa phương.
======= ––¯——======

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc