Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu học Yên Đồng 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu học Yên Đồng 1

Tập đọc

ÔN TẬP ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu

- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc thông các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến 8

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài

II. Đồ dùng

 GV : SGK

 HS : SGK

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 585Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu học Yên Đồng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc 
ễN TẬP ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc thông các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến 8 
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài 
II. Đồ dùng
	GV : SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
B. Bài mới
a. HĐ1 : Luyện đọc
* Bài : Đơn xin vào Đội
+ GV đọc mẫu
- Đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc nhóm
- GV hỏi HS ND câu hỏi trong SGK
* Tương tự các bài : Khi mẹ vắng nhà 
( tuần 2 ), Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 
( tuần 3 ), Mẹ vắng nhà ngày bão ( tuần 4 ) Mùa thu của em ( tuần 5 ), Ngày khai trường ( tuần 6 ), Lừa và ngựa ( tuần 7 ), Những chiếc chuông reo ( tuần 8 ) GV HD như bài Đơn xin vào Đội 
b. HĐ2 : Luyện đọc lại
- Đọc phân vai
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu rong bài
- HS đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS trả lời
- HS luyện đọc theo HD của GV
- HS chia nhóm tự phân vai luyện đọc lại từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
______________________________________
Kể chuyện
ễN TẬP ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
	- HS nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
- Luyện kĩ năng kể chuyện , biết nhập vai một nhân vật, kể lại chuyện 
II. Đồ dùng
	GV : Ghi tên các chuyện trong 8 tuần đầu
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Bài mới
a. HĐ1 : Kể lại tên chuyện
+ Em hãy kể tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu ?
+ GV đưa ra bảng viết sẵn tên chuyện
- Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, các em nhỏ và cụ già, Dạ gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
b. HĐ2 : Kể chuyện
- GV nhận xét
- HS kể
- Nhận xét bạn trả lời 
- 2, 3 HS đọc lại tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu
- HS suy nghĩ tự chọn nội dung ( Kể chuyện nào )
- HS kể chuyện
- Bình chọn, nhận xét bạn kể chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen ngợi biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
________________________________________________
Toán
góc vuông, góc không vuông
A- Mục tiêu:
- HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.
- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Êke, thước dài, phấn màu.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1.
- Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3 để nhận biết góc.
- GV vẽ hỡnh như SGK
- ( Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ 3)
* GV HD HS đọc tên các góc: 
(VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.)
b) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông.
+ GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông
- Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB?
+ GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông.
- Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc?
c) HĐ 3: Giới thiệu Êke.
- Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
- Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông của thước?
- Hai góc còn lại có vuông không?
d) HĐ 4: HD dùng êke để KT góc vuông, góc không vuông.
+ GV vừa giảng vừa thao tác
5) HĐ 5: Thực hành:
* Bài 1: Treo bảng phụ
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Góc nào vuông, không vuông?
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 3:
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?
* Bài 4:
- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông?
- Đếm số góc vuông và góc không vuông?
3/ Củng cố:
- Đánh giá QT thực hành của HS
- HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành một góc.
 A E C M 
O B D P 
 Góc vuông Góc không vuông N
- Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
- Góc đỉnh D, cạnh DC và DE
- Góc đỉnh P, cạnh MP và NP
- Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc
- HS tìm và chỉ.
- Hai góc còn lại không vuông
- HS quan sát 
- HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc
- HCN có 4 góc vuông 
- Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời:
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE
- Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH... 
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Hình bên có 6 góc 
- Có 4 góc vuông. 
- Hai góc không vuông.
__________________________________________________
Đạo đức
CHIA SEế VUI BUOÀN CUỉNG BAẽN 
(Tieỏt 1)
I. MUẽC TIEÂU
1. Kieỏn thửực
- Baùn laứ ngửụứi thaõn thieỏt cuứng hoùc, cuứng chụi, cuứng lao ủoọng vụựi caực em neõn caực em caàn chuực mửứng khi baùn coự chuyeọn vui, an uỷi, ủoọng vieõn, giuựp ủụừ khi baùn coự chuyeọn buoàn hoaởc gaởp khoự khaờn. 
- Chia seừ vui buoàn cuứng baùn giuựp cho tỡnh baùn theõm gaộn boự, thaõn thieỏt. 
2. Thaựi ủoọ
- Quyự troùng nhửừng ai bieỏt chia seừ vui buoàn cuứng baùn vaứ pheõ phaựn nhửừng ai thụứ ụ, khoõng quan taõm tụựi baùn beứ. 
3. Hành vi
- Thửùc hieọn nhửừng haứnh vi, cửỷ chổ chia seừ vui buoàn vụựi baùn trong caực tỡnh huoỏng cuù theồ. 
II. CHUAÅN Bề
- Noọi dung caực tỡnh huoỏng - Hoaùt ủoọng, Hoaùt ủoọng 1 - Tieỏt . 
- Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm - Hoaùt ủoọng1 . 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Kieồm tra baứi cuừ (5’)
- GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2 / 85 (VBT) 
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
2. Baứi mụựi 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng1: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng
Caựch tieỏn haứnh: 
- Chia lụựp thaứnh nhoựm nhoỷ vaứ yeõu caàu caực nhoựm tieỏn haứnh thaỷo luaọn theo noọi dung.
- ẹửa ra caựch giaỷi quyeỏt vaứ lụứi giaỷi thớch hụùp lớ.
Tỡnh huoỏng: Lụựp Nam mụựi nhaọn theõm 1 HS mụựi. Baùn bũ dũ taọt ụỷ chaõn, raỏt khoự khaờn trong caực hoaùt ủoọng cuỷa lụựp. Caực baùn vaứ Nam phaỷi laứm gỡ vụựi ngửụứi baùn mụựi?
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS vaứ ủửa ra 
Keỏt luaọn:SGK
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn nhoựm.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
- Laộng nghe, ghi nhụự.
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn caởp ủoõi
Caựch tieỏn haứnh: 
- Chia lụựp laứm 2 daừy. Tửứng ủoõi trong daừy thaỷo luaọn veà 1 noọi dung.
+ Daừy 1: Thaỷo luaọn veà noọi dung: Haừy tửụỷng tửụùng em ủửụùc bieỏt tin mỡnh thi HS gioỷi ủửụùc giaỷi nhaỏt, baùn beứ trong lụựp chuực mửứng em. Khi aỏy caỷm giaực nhử theỏ naứo?
+ Daừy 2: Thaỷo luaọn veà noọi dung: Haừy hỡnh dung meù em bũ oỏm, phaỷi vaứo vieọn. Caực baùn vaứo thaờm meù vaứ ủoọng vieõn em. Em caỷm thaỏy theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
Keỏt luaọn: 
- Thaỷo luaọn theo yeõu caàu.
Caõu traỷ lụứi ủuựng: Caỷm thaỏy vui sửụựng, haùnh phuực vỡ moọt phaàn laứ ủửụùc giaỷi, moọt phaàn laứ lụứi chuực mửứng cuỷa caực baùn.
- Raỏt xuực ủoọng. Luực em gaởp khoự khaờn, caàn ngửụứi giuựp ủụừ nhaỏt thỡ ủaừ coự caực baùn ụỷ beõn, phaàn naứo an uỷi, ủoọng vieõn em.
- HS nhaọn xeựt, boồ sung caõu traỷ lụứi cuỷa nhau .
- 1 ủeỏn 2 HS nhaộc laùi keỏt luaọn.HS dửụựi lụựp laộng nghe, ghi nhụự.
Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu truyeọn “Nieàm vui trong naộng thu vaứng”
Caựch tieỏn haứnh: 
- GV keồ laùi caõu chuyeọn.
- Yeõu caàu thaỷo luaọn caỷ lụựp theo 2 caõu hoỷi sau:
1. Em coự nhaọn xeựt gỡ veà vieọc laứm cuỷa Hieàn vaứ caực baùn trong lụựp ? Vỡ sao?
2. Theo em, khi nhaọn ủửụùc saựch, Lieõn seừ coự caỷm giaực nhử theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt traỷ lụứi cuỷa HS.
Keỏt luaọn: ẹửa ra ủaựp aựn ủuựng.
- Moọt HS ủoùc laùi truyeọn.
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn.
- 3 ủeỏn 4 HS traỷ lụứi:
- Nhaọn xeựt, boồ sung caõu traỷ lụứi cuỷa baùn.
_________________________________________________
Tiếng Việt 
 Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Luyện cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu
	- Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài mới
- GV đưa ra các phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 2 phút
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
- Nhận xét bạn đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
__________________________________________________
Tiếng Anh
( GV chuyờn )
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 18tháng 10 năm 2011
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
__________________________________________
Chính tả 
Ôn tập ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu
	- HS nghe - viết chính xác đoạn Gió heo may
	- Làm bài tập chính tả, điền đúng l/n vào chỗ trống, hiểu nghĩa từ gió heo may
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết nội dung BT1, BT2
	HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài mới
a. HĐ1 : chính tả Viết
- GV đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ?
- GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa trưa, gay gắt, ...
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
b. HĐ2 : Làm bài tập
* Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- HS đọc yêu cầu BT
+ Gió heo may là : 
- Gió nhẹ
- Gió hơi nhẹ
- Gió lạnh và khô
- Gió nhẹ hơi lạnh thường thổi vào mùa thu
* Bài tập 2
+ Điền l/n vào chỗ chấm
- Quả ....a, quả ...ê, tia ..ắng, quả ...ựu
- GV nhận xét bài làm của HS
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại
- 3 câu
- Tiếng đầu câu
- HS viết bảng con
- HS viết bài v ... 
- Là : km, hm, dam.
- Là : dam
- HS đọc
- Là hm
- 1hm = 10dam
- HS đọc
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng
- Đổi vở- Kiểm tra
+ Làm vở
- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào
25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm 
Tự nhiên và xã hội
ôn tập và Kiểm tra con người và sức khoẻ 
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :
	- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
II. Đồ dùng
	GV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài ôn
B. Bài mới
a. HĐ1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
* Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
	- Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
	- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo
+ Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. Các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông.
+ Bước 3 : Chuẩn bị
- GV HD các em ở ban giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép
+ Bước 4 : Tiến hành
- GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
- Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi
+ Bước 5 : Đánh giá tổng kết
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội
b. HĐ2 : Đóng vai 
- HS nghe
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi
- HS chơi trò chơi
* Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý
* Cách thực hiện
+ Bước 1 : Tổ chức và HD
- GV yêu cầu mỗi nhóm tự chọn ND có thể chọn ND vận động không hút thuốc lá, vận động không uống rượu, vận động không sử dụng ma tuý
+ Bước 2 : Thực hành
- GV đi đến các nhóm động viên, giúp đỡ.
+ Bước 3 : Đóng vai
- GV nhận xét các nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai
- Nhận xét nhóm bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình học
	- Nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
_________________________________________________
Thủ công
Ôn tập CHƯƠNG 1: gấp, cắt, dán 
I . Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của Hs qua các bài gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán hình.
- Rèn kỹ năng gấp, cắt, dán và trang trí sản phẩm.
II . Đồ dùng
- Kéo, hồ dán, giáy thủ công.
III. Các hoạt động
1. Bài cũ
2. Bài mới
*HĐ1: HD luyện tập
- Gv nêu yêu cầu: Hãy cắt, gấp, dán 1 trong những bài đã học.
- Gv cho Hs quan sát mẫu: 1 quyển vở được bọc bìa cẩn thận, 1 tầu thủy 2 ống khói, 1 con ếch, lá cờ đỏ sao vàng, bông 
hoa.
- T quan sát, giúp đỡ những học 
*HĐ2: Trưng bày sản phẩm:
- Gv quan sát, nx và chọn ra những sản phẩm đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc Hs về tập cắt, dán cho thạo
- Hs Tự k/tra đồ dùng
- Hs đọc tên các bài đã học.
- Hs tự chọn 1 bài để thực hành.
- Hs trưng bày sản phẩm trên bàn.
____________________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS ôn lại đề - ca - mét, héc - tô - mét. Ôn lại tên gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét. Biết được mối quan hẹ giữa dam và hm. biết chuyển đổi từ dam, hm ra m.
- Rèn KN nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Điền số vào chỗ chấm
 1hm = ....m 1m = dm
 1dam = ... m 1m = cm
2. Bài mới
* Bài tập 1
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 2hm = .....dam 1cm = ....mm
 1km = ......m 1m = .....mm
 3dam = ..... m 1m = .....cm
* Bài tập 2
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 3dam = ....m 6hm = .....m
 5dam = .....m 8hm = .....m
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Tính theo mẫu
30dam + 25dam = 65dam - 15dam =
7hm + 13hm = 77hm - 25hm =
- GV nhận xét bài làm của HS 
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn
- HS làm phiếu
 2hm = 10dam 1cm = 10mm
 1km = 1000m 1m = 1000mm
 3dam = 10m 1m = 100cm
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 2, 3 HS đọc bài làm của mình
- HS làm bài vào vở
 3dam = 30m 6hm = 600m
 5dam = 50m 8hm = 800m
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
________________________________________________
Tiếng Anh
( GV chuyờn )
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
___________________________________________
Chính tả 
Kiểm tra đọc hiểu + Luyện từ và câu
Đề bài
A. Đọc thầm
Mùa hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròng trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy. 
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào ?
	a) Cây sấu ra hoa
	b) Cây sấu thay lá
	c) Cây sấu thay lá và ra hoa
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào ?
	a) Hoa sấu nhỏ li ti.
	b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
	c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào ?
	a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
	b) Hoa sấu hăng hắc.
	c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ?
	a) 1 hình ảnh
	b) 2 hình ảnh
	c) 3 hình ảnh
5. Trong câu đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ?
	a) Tinh nghịch
	b) Bướng bỉnh
	c) Dại dột
__________________________________________
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.
- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
- Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau.
b) HĐ2:Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
c) HĐ 3: So sánh các số đo độ dài.
- Đọc yêu cầu BT 3?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm = ....mm
6km4hm = ...hm
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc
- Nhận xét
- HS thực hành đo
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
5m6cm =506cm
5m6cm < 560cm
- HS thi điền số nhanh
____________________________________________________
Tập làm văn
Kiểm tra viết, Tập làm văn
Đề bài
A. Nghe - viết
Nhớ bé ngoan
Đi xa bố nhớ bé mình
Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài
Bặm môi làm toán miệt mài
Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ
Mải mê tập vẽ, đọc thơ
Hát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngào
Xa con bố nhớ biết bao
Những mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan
B. Tập làm văn
Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
______________________________________
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 9
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm : ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Nhược điểm :
3. Vui văn nghệ
4. Đề ra phương hướng tuần sau
Giáo dục ngoài giờ
Hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11
I. Mục tiêu
	- HS nắm được ý nghĩa của ngày 20 - 11
	- Tham gia vui văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11
II. Lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ1 : ý nghĩa ngày 20 - 11
- Em hiểu gì về ngày 20 - 11 ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo.
+ GV nói : Ngày 20 - 11 là ngày hiến chương các nhà giáo là ngày kỉ niệm để các em bày tỏ tấm lòng biết ơn những người đã dạy mình. Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo HS thi đua học hành tốt và làm nhiều điều tốt để dâng tặng thầy cô nhân ngày 20 - 11.
b. HĐ2 : Văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- HS trả lời
- Học giỏi dành nhiều điểm 9, 10 dâng tặng thầy cô giáo
- HS hát những bài hát về thầy cô giáo
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài 
-------------------------o0o--------------------------
âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
-------------------------o0o--------------------------
Tin học ( 2 tiết )
Giáo viên bộ môn dạy
----------------------------------------------o0o-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 LOP 3 CHUAN(1).doc