I- MỤC TIÊU
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
- HS khá, giỏi:
+ Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
+ Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
*BVMT:Giáo dục học sinh biết tự giác giữ gìn môi trường học tập trong lành, sạch sẽ
*KNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- VBT
Ngày soạn: 26/10/2011 Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011 Đạo đức BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP ,VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1) MỤC TIÊU Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. HS khá, giỏi: + Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. + Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. *BVMT:Giáo dục học sinh biết tự giác giữ gìn môi trường học tập trong lành, sạch sẽ *KNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC VBT Tranh tình huống hoạt động 1 . Các bài hát về chủ đề nhà trường. Các tấm bìa màu xanh , đỏ , trắng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ỔN ĐINH LỚP BÀI MỚI Khởi động: Cả lớp hát bài hát Em yêu trường em nhạc và lời của Hoàng Vân. Hoạt động 1: Phân tích tình huống *Mục tiêu:HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp , việc trường. *Cách tiến hành: Yêu cầu hs quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. GV giới thiệu tình huống BT 1. HS nêu các cách giải quyết. Nhận xét , tuyên dương. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi *Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng , hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp , việc trường. *Cách tiến hành: Yêu cầu hs quan sát , nhận xét làm BT2. Gọi hs nêu các hành vi đúng , sai. GV nhận xét, kết luận : Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến. *Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học *Cách tiến hành GV lần lượt nêu từng ý kiến của BT3. HS dùng thẻ mầu để bày tỏ ý kiến của mình. Thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành , không tán thành , lưỡng lự đối với từng ý kiến. GV kết luận: Các ý kiến a , b , d là đúng. Yù kiến c là sai. Hướng dẫn thực hành Yêu cầu hs tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp , việc trường. Tích cực, chủ động phối hợp với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh , sạch đẹp. Tự giác tham gia làm tốt các việc lớp , việc trường phù hợp với khả năng của mình. - Cả lớp hát một bài. - Cả lớp thực hiện. - Lắng nghe GV giới thiệu tình huống - HS xung phong nêu cách giải quyết, hs khác theo dõi nhận xét. - Cả lớp quan sát thực hiện. - Các hành vi c , d là đúng - Các hành vi a , b là sai - Lắng nghe và bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ. - Thảo luận về ý kiến của mình. - Lắng nghe , về nhà thực hiện. Toán LUYỆN TẬP A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. - Bài tập cần làm: BT1 (cột 1, 3, 4); BT2; BT3; BT4; BT5 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu, bảng phụ . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài . 2. HĐ1 - Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : ( 1,3,4) - GV kẻ bảng nội dung bài 1 lên bảng . - Bài tập nêu yêu cầu gì ? - Muốn tính tích chúng ta làm thế nào ? - GV y/c HS làm bài . - Sửa bài, cho điểm . - GV có thể hỏi thêm HS về cách thực hiện phép nhân . Bài 2 - GV cho HS đọc y/c đề bài . - Bài toán 2 y/c ta làm gì ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - Cho HS làm bài . - Nhận xét, chữa bài . Bài 3 - Gọi HS đọc đề . - GV tóm tắt trên bảng lớp . - H/d HS giải . - Nhận xét, chữa bài . Bài 4 - Cho HS đọc đề . - GV đặt câu hỏi để ghi tóm tắt lên bảng . - Có mấy thùng dầu ? - Người ta bán bao nhiêu lít ? - bài toán hỏi gì ? - Muốn biết sau khi lấy ra 345 lít dầu từ 5 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì ? - Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu lít dầu ta phải làm sao ? - Cho HS làm bài . Bài 5 - GV cho HS làm bài nhóm đôi để HS tự kiểm tra bài . - Bài toán có mấy liên quan gấp 1 số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần . - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta phải llàm sao ? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta phải làm sao ? - HS làm bài . - Nhóm trình bày đọc kết quả . - Nhận xét . IV. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm các bài tập SGK . - nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài 5 . - Tìm tích - Muốn tìm tích ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau . - 2 HS giải bảng lớp, cả lớp làm vào VBT T.số 234 160 124 T.số 2 5 4 Tích 468 800 496 - 1 HS đọc y/c đề - Tìm số bị chia - Thương nhân với số chia - HS làm bài vào vở - HS đọc đề Giải Số cây 3 đội trồng được là : 205 x 3 = 615 (cây) Đáp số : 615 cây - 1 HS đọc đề - 5 thùng dầu - bán 345 lít - Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu ? - Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao hiêu lít dầu ? - Ta lấy số dầu có ban đầu trừ số dầu bán ra . Giải Số lít dầu có trong 5 thùng là : 150 x 5 = 750 (lít) Số lít dầu còn lại là : 750 - 345 = 405 (lít) Đáp số : 405 lít dầu - Ta láy số đó nhân với số lần - Ta lấy số đó chia cho số lần Số đã cho 24 32 88 96 Gấp 8 lần 24 x 8 = 132 32 x 8 = 256 88 x8 = 704 96 x 8 = 768 Giảm 8 lần 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 88 : 8 = 11 96 : 8 = 12 Tự nhiên xã hội PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lý khi xảy ra cháy . - HS khá, giỏi: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. - HS có ý thức phòng tránh cháy nổ khi đun nấu. *KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.Kĩ năng làm chủ bản thân.Kĩ năng tự bảo vệ. *TKNL&HQ:Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an tồn,tiết kiệm,hiệu quả. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Phiếu ghi các tình huống , giấy A4 cho nhóm đôi. - Học sinh : Sưu tầm một số mẫu tin trên báo về những vụ hoả hoạn xảy ra. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Thảo luận chung: * Mục tiêu: HS nhận biết một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng ở xa lửa Bước 1: Làm việc cả lớp - Kể cho HS về + Một số mẫu tin về hoả hoạn (vụ cháy ở TP HCM năm 2003, ở kí túc xá HS Việt Nam ở Nga năm 2004, cháy chợ Đông Xuân ...) + Nguyên nhân xảy ra vụ cháy đó + Tại sao những vật đó dễ gây cháy + Từ đó rút ra những điều cần lưu ý. - GV cho HS nhắc lại kết luận. Bước 2: Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS quan sát và hỏi: + Theo em nấu bếp ở H.1 hay H.2 sẽ an toàn hơn ? + Tại sao ? - GV rút ra kết luận: Giữ an toàn khi đun nấu ở trong bếp, cần để các vật dễ cháy xa khỏi ngọn lửa, củi, dầu hoả, xăng, thùng cót, diêm, ... 3. HĐ2- Thảo luận Mục tiêu: HS biết được những thiệt hại do cháy và cách đề phòng cháy khi ở nhà Bước 1: Làm việc cả lớp - Qua những mẫu tin, cho HS quan sát H.1, H.2 và hỏi: + Hãy nêu những thiệt hại do cháy gây ra. - Tổng kết các ý kiến của HS. - GV chốt: Những vụ cháy gây thiệt hại lớn về người và của cho gia đình và xã hội. Bước 2: Thảo luận nhóm đôi. - Ghi ra giấy các biện pháp đề phòng cháy khi ở nhà. - Nhận xét. - GV chốt: Ở nhà mỗi chúng ta có các vật dễ cháy, bởi vậy nguy cơ xảy ra các vụ cháy cũng có. Do đó chúng ta phải tuân theo các biện pháp đề phòng như: sắp xếp đồ đọc trong nhà ngăn nắp, để những đồ vật, chất dễ cháy ra xa ngọn lửa. 4. HĐ 3 – Sử lí tình huống Mục tiêu: HS biết cần làm gì khi xảy ra cháy ở nhà Bước 1: Thảo luận nhóm - GV phát cho mỗi HS tình huống xảy ra cháy, các nhóm đưa ra cách giải quyết hợp lí: + Nhóm 1: Em đang ở thành phố, nhà em bị chập điện, gây cháy. Em phải làm gì ? + Nhóm 2: Em đang ở nôn thôn, phát hiện ra cháy do đun bếp bất cẩn. Em phải làm gì ? + Nhóm 3: Em đang ở vùng núi, nhà em bị cháy. Em phải làm gì ? - Nhận xét, tổng kết các ý kiến. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS thảo luận, sau đó lên diễn lại cách xử lí tình huống của nhóm. - Nhận xét cách đóng vai, xử lí tình huống của các nhóm (đã hợp lí chưa) - GV chốt: Dù sống ở miền nào, khi pgát hiện ra cháy, cách xử lí tốt nhất là báo ngay cho người lớn ngay tránh gay cháy lớn, làm thiệt hại xung quanh. Nếu cháy lớn phải gọi ngay 114. II. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Đọc những mẫu tin mà mình sưu tầm trước lớp. - 3, 4 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Bình gas, miếng xốp, thuốc pháo, ... + Vì những vật đó để gấn lửa. + Không được để các vật dễ cháy như bình gas, thuốc pháo, ... gần lửa, nếu không sẽ dễ gây ra các vụ cháy. - 1 HS nhắc lại. - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS nhắc lại kết luận. + Thiệt hại cho xã hội; có thể gây chết người hay bị thương: bỏng, gãy tay, chân, ... ; làm tắt nghẽn giao thông, ... - 1 HS nhắc lại kết luận. - 3, 4 nhóm trình bày. + Sắp xếp các vật dụng gọn gàng ngăn nắp nhất là nhà bếp. + Để các vật dễ cháy ở những nơi có lửa . + Khi nấu xong phải bảo đảm đã tắt lửa. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - Đại ... ộc bảng chia 8. - Thi đua theo nhóm và theo cá nhân. - 1 HS đọc. - HS làm vào vở - 1 HS đọc lại bàng chia 8. - 1 HS đọc. - HS làm vào vở. Được. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ đu7ọc thừa số kia. - 1 HS đọc lại lời chốt. - 1 HS đọc. - HS làm vào VBT. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN, BỤNG, TOÀN THÂN – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Kết bạn” C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp . - Chơi trò chơi: “Chẵn - lẻ”. Cả lớp đứng thành vòng tròn mỗi em cách nhau 1 cánh tay. +Khi nào GV hô “chẵn” thì từng đôi (hoặc 4, 6 em) chạy lại nắm tay nhau. + Khi nào hô “lẻ” thì 3 em (hoặc 5, 7 em)nắm tay nhau. + Nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. II. Phần cơ bản: v Ôn 6 động tác đã học: - Tập luyện theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. - Chia tổ để tập luyện - GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. - GV biểu dương những tổ tập tốt, đều. - Chọn 5, 7 em làm tốt tự đếm và tập trước lớp. v Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích” - GV trực tiếp điểu khiển trò chơi - Yêu cầu các em chơi nhiệt tình, đoàn kết nhưng tránh gây xô xác - Những bạn bị lẻ 3 lần sẽ nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát. III. Phần kết thúc: - Tập 1 số động tác hồi tĩnh rồi vỗ tay heo nhịp và hát. - GV cùng cả lớp hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục ôn tập các động tác đã học. - HS thực hiện. - HS lắng nghe cách chơi. - Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. - Mỗi tổ cử ra vài bạn để thi đua. - HS thực hiện. - HS tiến hành chơi. Ngày soạn: 26/10/2011 Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Chính tả CẢNH ĐẸP NON SÔNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết nội dung BT2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu giờ học. - Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Hướng dẫn viết chính tả v Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc 4 câu ca dao cuối và hỏi: + Trong bài “Cảnh đẹp non sông” mỗi câu thơ nói về một vùng, đó là những vùng nào ? + Tại sao tên những vùng đó phải viết hoa ? - Cho HS đọc thầm 4 câu ca dao trên. - Chú ý những tên riêng trong bài, những chữ HS viết sai. - Lưu ý HS : 3 câu ca dao trên viết theo thể lục bát và câu cuối viết theo thể song thất: + Dòng 6 chữ bặt đầu viết cách lề 2 li. + Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô li. + Dòng 7 chữ viết cách lề 1 ô li. - Cho HS viết bảng con. v GV đọc cho HS viết: - GV đọc lại bài 1 lần . - GV tiến hành đọc cho HS viết. - Hướng dẫn sửa bài. - Chấm bài và nhận xét. 3. HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập - Chia lớp thành 2 nhóm. - Nhóm 1 câu 2a: Chữ bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sua: + Loại cây có quả kết thành nải. + Làm cho người khỏi bệnh. + Cùng nghĩa với nhìn. - Nhóm 2 câu 2b: Chứa tiếng có vần at hoặc ac có nghĩa như sau: + Mang vật nặng trên vai. + Có cảm giác cần uống nước. + Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp. - Nhận xét và kết luận. II. Củng cố - Dặn dò: - Nêu yêu cầu những HS viết còn mắc lỗi cần luyện thêm ở nhà. - Chuẩn bị 1 bức tranh hay ảnh cỡ to về cảnh đẹp đất nước ta cho tiết tập làm văn. + Xứ Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Vịnh Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đòng Nai, Tháp Mười. + Vì đó là tên riêng trong bài. - Cả lớp đọc thầm. - quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, nước biếc, hoạ dồ, bát ngát, nước chảy, thắng cảnh. - HS viết. - HS sửa bài. + Cây chuối. + Chữa bệnh. + Trông. + Vác. + Khát. + Thác. Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nói được một điều em biết về cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý bài tập 1. - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu). - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. *KNS:Tư duy sáng lập. Tìm kiếm và xử lí thơng tin. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Tranh cảnh biển Phan Thiết trong SGK (phóng to nếu có) + Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. + Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý BT1. - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Rèn kỹ năng nói v Bài 1: - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh của HS. - Giới thiệu tranh ảnh biển Phan Thiết. - GV mở bảng phụ có câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS nói về cảnh đẹp của Phan Thiết + Tranh vẽ cảnh gì ? + Cảnh đó ở nơi nào ? + Màu sắc của tranh như thế nào ? + Cảnh trong tranh có gì đẹp ? + Cảnh trong tranh gợi cho em có suy nghĩ gì ? - Cho HS tập nói. - Nhận xét tuyên dương những HS nói đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh, bộc lộ được tình cảm, ý nghĩ của mình đối với cảnh đẹp đất nước. 3. HĐ2- Rèn kỹ năng viết - Gọi HS nêu yêu cầu BT2. - GV nhắc HS chú ý về nội dung và cách diễn đạt: dùng từ, đặt câu, chính tả, ... - GV theo dõi, uốn nắn sai sót cho HS, phát hiện bài viết tốt. - GV nhận xét. - Chấm một số bài viết hay. II. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS chưa làm xong bài tập về nhà hoàn chỉnh bài viết. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài và câu hỏi gợi ý. - HS quan sát. + Cảnh bải biển tuyệt đẹp. + Ở Phan Thiết. + Màu xanh của biển, cây cối núi non và bầu trời, trong đó nổi bật là màu trắng của cồn cát, màu ngà của bài cát ven biển và màu vôi trên những ngôi nhà lô nhô ven biển. + Núi và biển liền kề nhau thật là đẹp. + Làm cho em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế. Cần có những việc làm phù hợp để bảo vệ những cảnh đẹp đó. - Tập nói theo nhóm đôi. - Vài nhóm tập nói trước lớp. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - Vài HS thi nói với nhau. - 1 HS đọc. - Cả lớp làm vào VBT. - 4, 5 HS đọc bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét. Toán Luyện tập A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có 1 phép chia 8). - Bài tập cần làm: BT1 (cột 1, 2, 3); BT2 (cột 1, 2, 3); BT3; BT4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK - Học sinh : VBT, phấn, bút màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Luyệb tập Bài 1 (cột 1, 2, 3): - Yêu cầu HS làm phần a. - Hỏi: + Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không ? + Vì sao ? - Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. - Cho HS đọc từng cặp phép tính trong bài. - Cho HS làm tiếp phần b. - GV nhận xét. Bài 2 (cột 1, 2, 3): - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS tự làm bài. Bài 3: - Hỏi: + Khi đó có bao nhiêu con thỏ ? + Sau khi bàn 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con ? + Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại ? + Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ ? - Hướng dẫn HS trình bày bài giải. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi: + Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ? + Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn HS tô màu vào 2 ô hinh vuông trong hình a. - Tiến hành tương tự vớiphần b. III. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm bảng chia 8. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc thuộc bảng chia 8. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp tự làm vào VBT. + Ta có thể viết ngay kết quả . + Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - 3, 4 HS đọc. - Cả lớp làm bài rồi 2 bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo tập. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. - Trả lời: + Có 42 con thỏ. + Còn 32 con. + Nhóm đều vào mỗi chuồng. + Mỗi chuồng có: 4 con - Bài giải: Số thỏ còn lại: 42 - 10 = 32 (con) Số thỏ trong mỗi chuồng là : 32 : 8 = 4 (con) Đáp số: 4 con thỏ. - 1 HS đọc đề bài. - Trả lời: + 16 ô vuông. + Lấy 16 chia cho 8 được 2 ô vuông. - HS tô màu. - HS tự làm. ******************************************* Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngày..tháng..năm 2011 Duyệt của BGH Ngày..tháng..năm 2011
Tài liệu đính kèm: