Giáo án lớp 3 Tuần học 26 năm 2011

Giáo án lớp 3 Tuần học 26 năm 2011

. MỤC TIÊU

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

HS khá, giỏi:

- Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.

- Nhắc mọi người cùng thực hiện.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 26 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26
( Từ ngày 07/3/2011 đến 11/3/2011)
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 07/3/2011)
Đạo đức
26
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (T1)
Toán
126
Luyện tập
TN - XH
51
Tôm, cua
Ba
(ngày 08/3/2011)
Tập đọc
51
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Kể chuyện
26
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Toán 
127
Làm quen với thống kê số liệu
Thủ công
26
Làm lọ hoa gắn tường
Tư
(ngày 09/3/2011)
Tâp đọc
52
Rước đèn ông sao
Chính tả
51
Nghe – viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
Toán
128
Làm quen với thống kê số liệu (TT)
Thể dục
51
Nhảy dây – Bài TD phát triển chung. Trò chơi ...
Năm
(ngày 10/3/2011)
LT & Câu
26
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
Toán
129
Luyện tập
Tập viết
26
Ôn chữ hoa T 
TN – XH
52
Cá 
Sáu
(ngày 11/3/2011)
Chính tả
52
Nghe – viết: Rước đèn ông sao
Tập làm văn
26
Kể về một ngày hội
Toán
130
Kiểm tra định kì (Giữa học kì 2)
Thể dục 
52
Nhảy dây – Bài TD phát triển chung. Trò chơi ...
Sinh hoạt
26
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 26
Bài: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T1)
I . MỤC TIÊU 
Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
HS khá, giỏi:
Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
Nhắc mọi người cùng thực hiện.
Giáo dục HS biết vận dụng vào cuộc sống, không nên xem thư từ hoặc tài sản của người khác khi chưa được đồng ý.
II . CHUẨN BỊ 
Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò đóng vai (hoạt động 1, tiết 1).
 Vở BT.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định 
B . Kiểm tra
C . Bài mới : Giới thiệu 
Hoạt đông 1 : Xử lí tình huống 
*Mục tiêu: HS Biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Cách tiến hành : 
 GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí tình huốngsau, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai: 
- Nam và Minh đang chơi bài thì bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh :
+ Đây là lá thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
Nếu là Minh. Em sẽ làm gì khi đó ? Vì Sao ?
GV : Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất ?
- Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc ?
Kết luận : Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Mục tiêu : HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. 
Cách tiến hành 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau :
a) Điền những từ : bí mật, pháp luật, của riêng em, sai trái vào chỗ thích hợp.
b) Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác.
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
- Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.
- Hỏi mượn khi cần.
- Xem trộm nhật kí của người khác.
- Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.
- Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
- Tự ý bóc thư của người khác.
Gvkết luận : 
- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng của mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật.
 - Mọi công dân cần tôn trọng bí mật của trẻ em .
- Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần ; chỉ sử dụng khi được phép ; giữ gìn, bảo quản khi sử dụng. 
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
Mục tiêu : HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Cách tiến hành 
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo câu hỏi : 
Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
Việc đó xảy ra như thế nào ? 
GV khen ngợi những HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo. 
* Hướng dẫn thực hành 
- Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau. 
- Một số nhóm đóng vai.
- Các nhóm nhỏ thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp ; các nhóm khác có thể bổ sung nêu ý kiến khác.
- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
- Một số HS trình bày trước lớp. Những HS khác có thể hỏi để làm rõ những chi tiết mà mình quan tâm. 
Môn: TOÁN
Tiết: 126 
Bài: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU : 
Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các tờ giấy bạc : 2000 đồng  
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm 
C . Bài mới:
-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa.
* Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 + 2(a,b) + 3 : 
Bài 4 : 
+ Bài cho biết gì ? 
+ Bài toán yêu cầu ta gì ? 
D . Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 2c
- GV nhận xét tiết học. 
- 3HS làm bài tập.
- HS1 làm bài 1 cột 2.
- HS2-3 giải bài 2-3.
- 3 HS nhắc tựa 
- HS làm việc theo nhóm – báo cáo miệng kết quả. 
- Nhận xét bài bạn
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- mẹ mua sữa hết 14.000 đồng và một gói kẹo hết 8.000 đồng. Mẹ đưa cho cố bán hàng 
25 000 đồng.
 Cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền ?
Giải 
Số tiền mẹ mua 2 thứ hết là :
14.000 + 8.000 = 22.000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả cho mẹ là :
25 000 – 22 000 = 3 000 (đồng)
Đáp số : 3 000 đồng
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: 51
Bài: TÔM, CUA
I . MỤC TIÊU : 
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
HS khá, giỏi:
Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường sống của các loài động vật.
II . CHUẨN BỊ : 
Các hình trong sách giáo khoa trang 98, 99 
Sưu tầm các ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Bài cũ
- GV nhận xét 
C . Bài mới : Giới thiệu bài : “Tôm, cua” 
* Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu : 
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. 
Kết luận : Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu : Nêu ích lợi của tôm và cua.
Cách tiến hành :
- GV gợi ý thảo luận :
+ Tôm, cua sống ở đâu ? 
Nêu ích lợi của tôm và cua ? 
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua mà em biết.
* Kết luận 
- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã là mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
 D . Củng cố - Dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục - THMT
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
- 1 HS lên nêu côn trùng gồm có những bộ phận nào ?
- Nêu một số loại côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người ?
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý :
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng ?
+ Nên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ? 
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu cái chân, chân của chúng có gì đặc biệt. 
- HS các nhóm thảo luận 
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. 
- HS vẽ con vật mà mình thích. 
- HS trình bày sản phẩm vẽ. HS khác nhận xét 
Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết: 51 - 26
Bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 A . Tập đọc 
Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tỏ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các CH trong SGK).
Giáo dục HS biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ, biết quan tâm với mọi người.
 B . Kể chuyện 
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II . CHUẨN BỊ 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Ổn định 
B. Kiểm tra : 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
C. Bài mới 
GT chủ điểm mới  
Ở các miền quê nước ta, thường có các đền thờ đền thờ các vị thần, hoặc đền thờ những người có công với dân với nước. Hằng năm, nhân dân ta thường mở hội, làm lễ ở những đền thờ ghi công đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu về sự tích lễ hội Chử Đồng Tử – một lễ hội của những người sống hai bên bờ sông Hồng, được tổ chức suốt mấy tháng mùa xuân.. 
- Luyện đọc 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài : 
+ Tóm tắt nội dung : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yên và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng nămở nhiều nơi bên bờ sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng câu 
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. 
- GV hướng dẫn các em đọc các từ khó : lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảnh hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, tình cảnh, hiển linh,
b) Đọc từng đoạn 
+ Bài có mấy đoạn ? 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. 
- Từng nhóm thi đọc đoạn. 
- GV nhận xét cách đọc của HS 
(GV đi đến từng nhóm động viên tích cực đọc)
c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? 
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Du ...  tiếng trong lịch sử cách mạng : thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944), họp quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập (12 đến 17 tháng 8 năm 1945) 
GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
c) Luyện viết câu ứng dụng .
GV giúp các em hiểu nội dung câu ca dao : nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm, vào ngày này, ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước. 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
+ Viết chữ T 1 dòng 
+ Viết chữ D và Nh 1 dòng 
+ Viết tên riêng : Tân Trào 1 doøng 
+ Vieát caâu ca dao : 1 laàn .
GV yeâu caàu HS vieát baøi vaøo vôû.
-GV theo doõi HS vieát baøi 
-GV thu vôû chaám nhaän xeùt.
D. Cuûng coá - Daën doø 
-Choát laïi baøi hoïc vaø giaùo duïc.
- Chuaån bò baøi sau.
- HS noäp vôû taäp vieát ñeå kieåm tra baøi ôû nhaø.
- Moät HS nhaéc laïi töø vaø caâu öùng duïng ñaõ hoïc ôû baøi tröôùc.
- Hai HS vieát baûng lôùp caùc tö ø: Saàm Sôn , Coân Soân suoái chaûy rì raàm  
- HS tìm caùc chö õhoa coù trong baøi 
- HS quan saùt chöõ maãu – 3 HS nhaéc laïi 
- HS vieât baûng con chöõ : T
- HS ñoïc töø öùng duïng : Taân Traøo
- HS vieát baûng con : Traân Traøo
- HS ñoïc caâu öùng duïng 
- HS quan saùt töøng con chöõ .
- HS vieát baûng con : Taân Traøo, gioã Toå
- HS ñoïc ñuùng caâu öùng duïng :
Coân Sôn nöôùc chaûy rì raàm 
Ta nghe nhö tieáng ñaøn caàm beân tai 
-Lôùp laéng nghe .
-HS laáy vôû vieát baøi 
-HS ngoài ñuùng tö theá khi vieát baøi 
-HS noäp vôû taäp vieát 
Môn:Tự nhiên xã hội
Tiết: 52
Bài 52 : CÁ
I . MỤC TIÊU 
Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
HS khá, giỏi:
Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường sống của cá.
II . CHUẨN BỊ 
Các hình trong sách giáo khoa trang 100, 101.
Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III . LÊN LỚP 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A .Ổn định 
B. Bài cũ
 - GV nhận xét 
C . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu : Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- Gv yêu cầu HS quan sát các hình các con cá trong SGK trang 100, 101 và sưu tầm được.
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? 
+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Kết luận : Cá là loại động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây. 
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu : Nêu được ích lợi của cá.
Cách tiến hành 
GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận :
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà bạn biết.
+ Nêu ích lợi của cá.
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà các em biết. 
* Kết luận : Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. 
- THMT
D . Củng cố - Dặn dò: 
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau
- Em hãy nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau của tôm, cua ?
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát tranh. 
- Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận. 
- Đại diện các nhóm báo kết quả. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Sau đó cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung
Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2011
Môn: CHÍNH TẢ (nghe– viết)
Tiết: 52
Bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT 2 b.
Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mỹ.
II . ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
- Vở BT.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
C .Dạy bài mới :
* Hướng dẫn nghe viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần đoạn văn. 
+ Đoạn văn tả gì?
+ Những chữ nào cần viết hoa ? 
+Yêu cầu HS tìm những chữ khó khi viết.
- GV đọc để HS viết
c) Chấm chữa bài 
-Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt : nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/ xấu).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b GV yêu cầu HS đọc đề.
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
- GV chốt lại lời giải đúng 
R
Rổ, rá, rựa, rùa, rắn, rết, 
D
Dao, dây, dê, dế, 
Gi
Giường, giá sách, giáo mác,  
D . Củng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học, nhắc nhở về đọc lại BT2a ghi nhớ chính tả để không viết sai.
-3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh, 
-2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK 
 mâm cỗ đón tết Trung thu của tâm
 các chữ đầu tên bài, đầu câu, tên riêng. 
- HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết những từ các em dễ mắc lỗi, ghi nhớ chính tả.
- HS viết bảng con các từ dễ viết sai: 
- HS nghe viết bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- HS đọc đềbài
- 1HS lên bảng viết bảng quay - lớp làm vở nháp
-Cả lớp viết vào vở.
Môn: TẬP LÀM VĂN (nghe – kể)
Tiết: 26
Bài: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Biết đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).
Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC 
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định
B.Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
C .Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : Trong tiết tập làm văn tuần 25, các em đã tập kể về một lễ hội theo ảnh. Hôm nay, các em sẽ kể về một ngày hội mà em biết. 
2 .Höôùng daãn keå
Baøi taäp 1 : Keå mieäng
+ GV nhaéc : Baøi taäp yeâu caàu keå veà moät ngaøy hoäi nhöng caùc em coù theå keå veà moät leã hoäi vì trong leã hoäi coù caû phaàn hoäi 
+ Coù theå keå veà moät ngaøy hoäi maø em khoâng tröïc tieáp tham gia, chæ thaáy khi xem ti vi, xem phim  
+ Gôïi yù chæ laø choã döïa ñeå caùc em keå laïi cau chuyeän cuûa mình. Tuy nhieân, vaãn coù theå keå theo caùch traû lôøi töøng caâu hoûi. Lôøi keå caàn giuùp ngöôøi nghe hình dung ñöôïc quang caûnh vaù hoaït ñoäng cuûa ngaøy hoäi. 
- GV nhaän xeùt - THMT
 Baøi taäp 2 : (Keå vieát) 
- GV nhaéc : chæ vieát nhöõng ñieàu caùc em vöøa keå veà nhöõng troø vui trong ngaøy hoäi. Vieát thaønh moät ñoaïn vaên lieàn maïch khoaûng 5caâu.
- GV giuùp ñôõ nhöõng em yeáu 
GV chaám ñieåm moät soá baøi. 
D . Cuûng coá daën doø : 
Nhaän xeùt tieát hoïc 
Bieåu döông nhöõng HS keå hay.
Nhöõng em vieát chöa xong baøi veà nhaø tieáp tuïc hoaøn chænh ñoaïn vaên.
-3 HS keå veà quang caûnh vaø hoaït ñoäng cuûa nhöõng ngöôøi tham gia leã hoäi trong 2 böùc aûnh ôû baøi tuaàn tröôùc.
- 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi vaø caùc caâu hoûi gôïi yù. 
- 2 HS gioûi keå maãu.
- Vaøi HS tieáp nhau thi keå 
- Caû lôùp nhaän xeùt (veà lôøi keå, dieãn ñaït) bình choïn baïn keå hay, haáp daãn ngöôøi nghe. 
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi 
- HS vieát baøi 
- Moät soá HS ñoïc baøi vieát 
- Caû lôùp nhaän xeùt 
Môn: TOÁN
Tiết: 130
	 Bài: KIỂM TRA GIỮA HK II 
(Đề kiểm tra thống nhất chung toàn trường)
Thể dục
NHẢY DÂY- BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH-HOÀNG YẾN” 
I, Mục tiêu:
 -Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. 
 -Ôn trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. 
 II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 2 em 1 dây nhảy, sân cho trò chơi.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi “Chim bay cò bay”.
2-Phần cơ bản.
- Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
+ GV trực tiếp ôn tập, mỗi lần kiểm tra khoảng 3-4 HS thực hiện đồng loạt một lượt nhảy. 
+ Đánh giá kết quả ôn tập theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Ôn trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi.
+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi, nhắc HS bảo đảm an toàn.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi lại, vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và công bố kết quả ôn tập. 
- GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và nhảy dây.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV.
 - HS thực hiện nhảy theo cặp đôi.
 - HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh.
- HS đi chậm, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét và công bố kết quả ôn tập. 
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung :
1. Học sinh: Từng HS tự đánh giá nhận xét bản thân về việc học tập trong tuần qua và hướng khắc phục. 
2. Giáo viên : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới :
 - Thực hiện LBG tuần 27: 
 - Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt .
 - Nhắc nhở các em HS về nhà luyện viết, tính toán luyện đọc .
 - Nhắc nhở các em học thuộc bảng nhân, chia.
 - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp .
 - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận .
 - Thực hiện ATGT
 * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học.
PHẦN KIỂM TRA – KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG CM
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 26.doc