Giáo án lớp 3 Tuần học 4 năm 2010

Giáo án lớp 3 Tuần học 4 năm 2010

. Mục tiêu:

- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập

 - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức

 2. Kiểm tra

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 13/9/2010)
Đạo đức
04
Giữ lời hứa (Tiết2)
Toán
16
Luyện tập chung
TN - XH
07
Hoạt động tuần hoàn
Ba
(ngày 14/9/2010)
Tập đọc
07
Người mẹ
Kể chuyện
04
Người mẹ
Toán 
17
Kiểm tra
Thể dục
07
Đội hình đội ngũ : Trò chơi “Thi xếp hàng”
Tư
(ngày 15/9/2010)
Tâp đọc
08
Ông ngoại
Chính tả
07
Nghe viết : Người mẹ
Toán
18
Bảng nhân 6
Thể dục
08
Đi vượt chướng ngại vật thấp . Trò chơi : “Thi xếp hàng”
Năm
(ngày 16/9/2010)
LT & Câu
04
Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì ?
Toán
19
Luyện tập
Tập viết
04
Ôn chữ hoa C
Thủ công
04
Gấp con ếch (T2)
Sáu
(ngày 17/9/2010)
Chính tả
08
Nghe viết : Ông ngoại
Tập làm văn
04
Nghe kể : Dại gì mà đổi . Điền vào giấy tờ in sẵn
Toán
20
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
TN – XH
08
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Sinh hoạt
04
Giáo dục ATGT: Kỹ năng đi bộ qua đường an toàn - SH lớp
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Đạo Đức
GIỮ LỜI HỨA (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập
	- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 3. Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài- gb
 3.2 Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người.
a. Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
b. Tiến hành: 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm vài tập trong phiếu.
- HS thảo luận thoe nhóm hai người.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
- HS chú ý nghe.
 3.3 Hoạt động 2: Đóng vai.
 a. Mục tiêu
- HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành: 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD: hái trộm quả, đi tắm sông )
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
+ HS nêu
+ Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
+ HS nêu
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
 3.4 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
a. Mục tiêu: Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV lần lượt nêu tưng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu màu và giải thích lí do.
c. GV kết luận:
- Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung: 
	Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải bài toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị.
- Bồi dưỡng cho HS lòng ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học
 SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 3. Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài- gb
 3.2 HD HS làm bài tập
 Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng con
 415 728	234	356
- Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
 415 245	 432	 156
 830 483	 666	 200 .
 Bài 2 
- HS nêu cầu BT 
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
- HS thực hiện bảng con. 
x+ 4 = 32 x : 8 = 4
 x = 32 :4 x = 4 x 8
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
 x = 8 x = 32.
 Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài:
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng.
 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
 80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 27
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét bài bạn. 
 Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài – nêu cách giải.
- 1HS lên giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l)
- GV nhận xét ghi điểm 
Đáp số: 35 l dầu
 Bài 5: (Nếu còn thời gian)
- HS yêu cầu bài tập 
- HS dùng thuốc vẽ hình vào vở nháp. 
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau. 
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
- Biết tim luôn đạp để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuàn hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
- Sau bài học HS biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Hình vẽ trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 - Máu gồm những thành phần nào?
 - Cơ quan tuần hoàn gồm những gì ?
 3. Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài- gb
 3.2 Hoạt động1 : Thực hành
- HS trả lời
* Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc cả lớp
- GV HD HS : áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút
- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút
+ Bước 2 : làm việc theo cặp
+ Bước 3 : làm việc cả lớp
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ?
- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì ?
- 1 số HS lên làm mẫu
- Từng cặp HS thực hành như HD
- HS trả lời câu hỏi
* GVKL : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
 3.2 HĐ2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV gợi ý :
. Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu
. Chỉ và nó đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
. Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS làm việc theo nhóm nhỏ, trả lời theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung
* GVKL : Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn. Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.. Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bo-níc rồi trở về tim
 3.3 Hoạt động3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV phát mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn + phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn
+ Bước 2 : Các nhóm chơi
- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình
- Nhóm nào song trước dán sản phẩm của mình lên trước
- Nhận xét khen nhóm bạn
 4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài	
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện:
NGƯỜI MẸ
I. Mục đích- yêu cầu:
Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Kể chuyện
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- HS thêm thương yêu và kính trọng mẹ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 3. Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài- gb
 3.2 Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài 
- GV tóm tắt nội dung bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc.
- 1HS đọc lại
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu chuyện
- HS giải nghĩa 1 số từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS đọc đoạn theo N4
- Các nhóm thi đọc 
- 4HS dại diện 4 nhóm thi đọc
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét bình chọn.
 3.3 Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- 1HS đọc đoạn 2.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Ôm ghì bụi gai vào lòng.
- Lớp đọc thầm Đ3.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà 
- Bà khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời như thế nào? 
- Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ, có thể làm tất cả vì con
- Nêu nội dung của câu chuyện 
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
 3.4 Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện .
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe.
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ,không nhìn sách.
- HS chú ý nghe.
Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
- GV nhận xét ghi điểm.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
 4. Củng cố dặn dò:
- Qua câu truyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- HS nêu 
- Về nhà: chuẩn bị bài sau
Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ một lần).
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau cuả đơn vị ( dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5).
- Giải được bài toán có một phép tính.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Giáo dục tí ... thao tác gấp con ếch đã học ở T1
- 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác.
- Nhắc lại các bước gấp
- GV treo tranh quy trình lên bảng.
- HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
+ B1 Gấp, cắt tờ gấy hình vông.
+ B2 Gấp tạo 2 chân trước con ếch
+ B3 Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
- Thực hành
GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm.
HS thực hành gấp theo nhóm.
GV quan sát, HD thêm cho HS
HS thực hành thi xem con ếch của ai nhảy xa, nhanh hơn.
-Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày theo tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS trưng bày SP.
 4. Củng cố- dặn dò.
- NX sự chuẩn bị, tập thể, thái độ và kết quả học tập.
- Dặn dò sau giờ học.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Chính tả (nghe - viết ).
ÔNG NGOẠI.
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả (từ Trong cái vắng lặng của ngôi trường ... đến đời đi học của tôi sau này), trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết đúng 2, 3 tiếng có vần oay (BT2) và làm đúng bài tập 3.
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 3. Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài- gb
 3.2 HD HS nghe- viết
a. HD học sinh chuẩn bị: 
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
-> 3 câu 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
-> Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: vắng lặng, lang thang
-> HS luyện viết vào bảng con.
b.GV đọc 
-> HS viết bài vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho HS.
- HS dùng bút chì soát lỗi
c. Chấm – chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
-GV nhận xét bài viết.
 3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy.
- Lớp nhận xét
 Bài 3(a):
- GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh à từng em đọc kết quảà lớp nhận xét.
 4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TËp lµm v¨n
NGHE – KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nghe- kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (BT2).
- HS có ý thức học tập môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi trong SGK
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 3. Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài- gb
 3.2 HD HS làm bài tập
 Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- GV kể lần 2
- HS chú ý nghe. 
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
à GV nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu.
 Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài.
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Yêu cầu của bài là gì?
- Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay.
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi
- GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần địa chỉ người gửi, người nhận.
- 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệngà Lớp nhận xét.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- GV thu một số bài chấm điểm
- Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung, nhận xét giờ
Toán:
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ).
I. Môc tiªu:
- BiÕt lµm tÝnh nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (kh«ng nhí).
- HS vËn dông vµo gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n.
- Båi d­ìng cho HS lßng ham häc to¸n.
II. §å dïng d¹y häc:
- PhÊn mµu, b¶ng phô.
- SGK.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
 1. Tæ chøc
 2. KiÓm tra
 3. Bµi míi
 3.1 Giíi thiÖu bµi- gb
 3.2 H­íng dÉn thùc hiÖn phÐp nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( kh«ng nhí).
- Yªu cÇu HS biÕt c¸ch nh©n vµ thùc hiÖn tèt phÐp nh©n.
a. PhÐp nh©n 12 x 3 = ?
- GV viÕt lªn b¶ng phÐp nh©n 12 x 3 = ?
- HS quan s¸t. 
- HS ®äc phÐp nh©n.
- H·y t×m kÕt qu¶ cña phÐp nh©n b»ng c¸ch chuyÓn thµnh tæng?
- HS chuyÓn phÐp nh©n thµnh tæng 12+12+12 = 36 vËy: 12 x 3 = 36
- H·y ®Æt t×nh theo cét däc?
- Mét HS lªn b¶ng vµ líp lµm nh¸p:
 12
 x 3 
 36
- Khi thùc hiÖn phÐp nh©n nµy ta thùc hiÖn nh­ thÕ nµo?
- HS nªu: B¾t ®Çu tõ hµng §V..
- HS suy nghÜ, thùc hiÖn phÐp tÝnh.
- GV nhËn xÐt ( nÕu HS kh«ng thùc hiÖn ®­îc GV h­íng dÉn cho HS)
- HS nªu kÕt qu¶ vµ c¸ch tÝnh.
 3.3 Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
 Bµi 1: 
HS nªu tªu cÇu bµi tËp 
- GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp trªn b¶ng con
HS nªu l¹i c¸ch lµm 
HS thùc b¶ng con 
 24
 22
11
 33
20
 x 2
 x 4
 x 5
 x 3
 x 4
 48
88
55
 99
 80
 Bµi 2a
- HS nªu yªu cÇu BT.
- HS lµm vµo b¶ng con.
32
11
42
13
x 3
x 6
x 2
x 3
96
66
84
39
- GV nhËn xÐt, söa sai sau mçi lÇn gi¬ b¶ng.
 Bµi 3 
 Tãm t¾t:
 1 hép: 12 bót
 4 hép: . Bót ?
- HS ph©n tÝch bµi to¸n.
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i + líp lµm vµo vë
 Bµi gi¶i:
 Sè bót mÇu cã tÊt c¶ lµ:
 12 x 4 = 48 ( bót mµu )
 §¸p sè: 48 ( bót mµu )
- GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm
- Líp nhËn xÐt.
 4. Củng cố dặn dò 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Tự nhiên xã hội
 VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuàn hoàn.
- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
- Có ý thức học luyện tập và lao động hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 3. Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài- gb
 3.2 Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc năng nhọc với lực cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe
+ GV hướng dẫn
- HS nghe 
- HS chơi thử – chơi thật
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS nêu 
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS trả lời
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
 3.3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
* Tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, lao động qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cjo tim mạch..
 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
An toàn giao thông.
Bài 4: Kỹ năng đi bộ qua đường an toàn.
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ.
Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.
Chấp hành tốt luật ATGT.
II- Chuẩn bị:
Thầy:tranh vẽ nơi qua đường an toàn và không an toàn, Sa hình.
Trò: Ôn bài.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
a-Mục tiêu:Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Ai đi đúng luật GTĐB? vì sao?
Khi đi bộ cần đi như thế nào?
*KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm. Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao?
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
*KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
- Thực hành trên sa hình
SINH HOẠT TUẦN 4
I.Mục tiêu
-HS nắm được ưu, nhược điểm của cá nhân và tập thể trong tuần học vừa qua
-HS nắm được phương hướng hoạt động tuần tới
-Có ý thức nghiêm túc trong hoạt động tập thể
II. Nội dung
 1.GVCN đánh gía hoạt động của lớp trong tuần
- Ưu điểm
+ HS ngoan, lễ phép với thầy cô và đoàn kết với bạn bè
+ Đa số các em có ý thức tự học, tự rèn
+ Lao động: hoàn thành nhiệm vụ được giao
+ Vệ sinh: sạch sẽ
- Tồn tại:
+ Còn có hiện tượng nghỉ học không phép: 
- Tuyên dương: 
- Nhắc nhở: 
 2. Phương hướng hoạt động tuần tới:
- Duy trì tốt sĩ số
- HS ngoan, lễ phép với thầy cô,đoàn kết với bạn bè
- Chuyên cần trong học tập
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường phát động
 3. Lớp vui văn nghệ:
- HS hát tập thể
- Chia nhóm thể hiện năng khiếu
- GV nhận xét, bình chọn.
 4. Kết thúc:
- GV nhắc HS thực hiện tốt nội dung sinh hoạt
PHẦN KIỂM TRA – KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG CM
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc