TẬP ĐỌC:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời các câu hỏi 1,2 ,3,4 )
KỂ CHUYỆN: Bước đàu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh minh họa câu chuyện SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- 1 cái mũ phớt, 1 khăn để đóng vai.
Tuần 22: Thứ hai ngày / /2013 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I.MỤC TIÊU: TẬP ĐỌC: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời các câu hỏi 1,2 ,3,4 ) KỂ CHUYỆN: Bước đàu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh minh họa câu chuyện SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. - 1 cái mũ phớt, 1 khăn để đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: Người trí thức yêu nước. - Gọi 2 em lên bảng đọc bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1. b. Hướng dẫn HS luyện đọc , giải nghĩa từ. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. - Luyện đọc tiếng khó : Ê-đi-xơn, lóe lên, may mắn, nảy ra, miệt mài, móm mém. - Bài này có mấy đoạn ? - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm đoạn 1. - Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? * GV: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Sinh năm 1847 mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả, phải bán báo tự kiếm sống, tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi. Ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới. - Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? - Bà cụ mong muốn điều gì ? -Vì sao bà cụ mong muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo ? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ? - Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? * Giáo viên chốt: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người có cuộc sống tốt hơn, sung sướng hơn. 4. Luyện đọc lại : - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng lời nhân vật. - Luyện đọc toàn bài. * KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện. Sau đó dựa vào các tranh minh họa đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS dựng câu chuyện theo vai. 3. Củng cố - dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Giáo viên chốt: Ê-đi-xơn là một nhà bác học vĩ đại. Sáng kiến của ông cũng như cũng nhiều nhà khoa học khác góp phần cải tạo thế giới. Đem lại những điều tốt cho con người. - Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện. - Bài sau: Cái cầu - 2 học sinh đọc bài. - HS nối tiếp mỗi em đọc 1 câu (2 lần) - Học sinh luyện đọc. - Bài có 4 đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn (2 lần). - Học sinh đọc chú giải. - HS luyện đọc nhóm đôi. –Hai nhóm đọc. - 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4. - Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ là một trong số những người đó. + Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3. - Mong muốn ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm. - Chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện. + Học sinh đọc thầm đoạn 4 - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh luyện đọc đoạn. - 3 học sinh thi đọc đoạn 3. - 3 học sinh lên đọc toàn chuyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). - Học sinh hoạt động nhóm 3. - Hai nhóm thi kể chuyện theo vai. - Lớp nhận xét, chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn. - Học sinh trả lời. TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng. -Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm...). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tờ lịch năm 2010 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A.Bài cũ: Làm bài 1,2/108 B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1/109: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài *Bài 2/109: Gọi HS nêu yêu cầu bài *Bài 3/109: *Bài 4/109: C.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học. *Bài sau: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. -2 HS lên bảng trả lời -HS nêu yêu cầu bài -Thảo luận nhóm đôi rồi trả lời câu hỏi. -HS nêu yêu cầu bài -HS trả lời cá nhân -HS nêu yêu cầu bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. *Trong một năm: a) Những tháng có 30 ngày là: Tháng 4, 6, 9, 11. b) Những tháng có 31 ngày là: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. - 1HS nêu yêu cầu. -Thảo luận nhóm đôi *Ngày 2/9 cùng năm đó là: Thứ tư ĐẠO ĐỨC Baøi 10: TOÂN TROÏNG KHAÙCH NÖÔÙC NGOAØI Tieát 2 I. MUÏC TIEÂU 1. Kieán thöùc Giuùp HS hieåu: - Caàn phaûi toân troïng vaø giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi- Nhö theá laø theå hieän loøng töï toân daân toäc vaø giuùp nhöõng ngöôøi khaùch nöôùc ngoaøi theâm hieåu, theâm yeâu quí ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam. 2. Thaùi ñoä - HS coù haønh ñoäng giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi(chæ ñöôøng, höôùng daãn). - Theå hieän söï toân troïng: chaøo hoûi, ñoùn tieápkhaùch nöôùc ngoaøi trong moät soá tröôøng hôïp cuï theå. - Khoâng toø moø chaïy theo sau khaùch nöôùc ngoaøi. II. CHUAÅN BÒ - Baûng phuï. - Giaáy khoå to, buùt daï. - Phieáu baøi taäp. - Boä tranh veõ, aûnh (cho caùc nhoùm vaø treo treân baûng) III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU 1- Khôûi ñoäng (1’) 2- Kieåm tra baøi cuõ (4’) - GV kieåm tra baøi cuõ 2 em - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 3- Baøi môùi Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc Hoaït ñoäng 1: Nhaän xeùt haønh vi (16’) Muïc tieâu - HS coù haønh ñoäng giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi(chæ ñöôøng, höôùng daãn). Caùch tieán haønh - Thaûo luaän caëp ñoâi theo noäi dung sau: Nhaän xeùt haønh vi sau laø ñuùng hay sai? Vì sao? a- Khi khaùch nöôùc ngoaøi hoûi thaêm, Haûi xaáu hoå, luùng tuùng khoâng traû lôøi vaø chaïy ñi. b- Mai bieát 1 chuùt tieáng Anh ñaõ raát nhieät tình chæ daãn ñöông ñi cho ngöôøi nöôùc ngoaøi c- Moät toáp caùc baïn nhoû chaïy theo sau ngöôøi nöôùc ngoaøi yeâu caàu hoï mua ñoà löu nieäm, ñaùnh giaøy. d- Thaáy 1 nhoùm ngöôøi nöôùc ngoaøi, baïn Tuøng chæ troû noùi: ”Troâng hoï laï chöa kìa ! Ngöôøi thì ñen xì xì, toùc xoaên tít,ngöôøi thì maëc quaàn aùo daøi chaúng thaáy gì”. Caùc baïn nhìn vaøo nhoùm khaùch laï vaø cöôøi aàm leân. - Nhaän xeùt yù kieán cuûa HS Keát luaän: Chuùng ta neân hoïc taäp caùc haønh vi ñuùng nhö baïn Mai, phaûn ñoái caùc baïn nhoû chöa ñuùng khi cöôøi ngöôøi nöôùc ngoaøi, loâi keùo mua haøng. Nhöõng baïn coøn gioáng baïn haûi caàn maïnh daïn hôn. - Caëp HS thaûo luaän vôùi nhau nhaän xeùt caùc haønh vi. Chaúng haïn: Haønh vi cuûa caùc baïn nhoû ôû caâu a,c,d laø sai - Chuùng ta khoâng neân xaáu hoå ngaïi tieáp xuùc vôùi khaùch nöôùc ngoaøi vì hoï cuõng laø ngöôøi bình thöôøng- Hoï muoán ñeán tìm hieåu theâm veà vaên hoaù Vieät Nam - Khoâng neân loâi keùo baét eùp ngöôøi nöôùc ngoaøi mua haøng vì nhö theá laø khoâng lòch söï. - Khoâng kì thò ngöôøi nöôùc ngoaøi, moãi ngöôøi coù 1 vaên hoaù khaùc nhau- Laøm nhö vaäy laø khoâng toân troïng ho- Haønh vi ôû caâu b laø ñuùng: theå hieän söï nhieät tình giuùp ñôõ cuûa baïn, ñieàu ñoù theå hieän söï meán khaùch, toân troïng khaùch,chaén chaén seõ ñeå laïi cho hoï aán töôïng toát ñeïp cuûa ngöôøi Vieät Nam. - Sau thôøi gian thaûo luaän, ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû. - Caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 2: Xöû lí tình huoáng (13’) Muïc tieâu HS hieåu caàn phaûi toân troïng vaø giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi- Nhö theá laø theå hieän loøng töï toân daân toäc vaø giuùp nhöõng ngöôøi khaùch nöôùc ngoaøi theâm hieåu, theâm yeâu quí ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam. Caùch tieán haønh - Thaûo luaän xöû lí 2 tình huoáng sau: 1- Hoâm ñoù coù 1 ñoaøn khaùch nöôùc ngoaøi ñoät xuaát choïn lôùp em laø lôùp duy nhaát trong tröôøng hoï muoán tôùi thaêm, keå chuyeän. Neáu laø lôùp tröôûng em seõ laøm gì? 2- Em thaáy 1 soá baïn nhoû toø moø vaây quanh xe oâ toâ cuûa khaùch nöôùc ngoaøi, moät soá baïn loâi keùo ñoøi cho keïo, ñaùnh giaøy- Emseõ laøm gì? - GV laéng nghe, nhaän xeùt vaø keát luaän. - Chia thaønh 6 nhoùm, ñoùng vai theå hieän laïi caùc tình huoáng trong hoaït ñoäng1, 2 theo caùch öùng xöû ñuùng. - Nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS thöïc hieän toát baøi hoïc trong cuoäc soáng - Caùc nhoùm thaûo luaän choïn phöông aùn xöû lí: 1- Vui veû chaøo ñoùn, baét nhòp caû lôùp haùt 1 baøi. Giôùi thieäu caùc baïn trong lôùp vaø giôùi thieäu lôùp, tröôøng em vôùi khaùch. 2- Nhaéc khoâng neân vaây quanh xe, ñeå hoï ñöôïc nghæ- Neáu khoâng ñöôïc, nhôø ngöôøi lôùn can thieäp noùi hoä. - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán. Thứ ba ngày / / 2013 TOÁN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.MỤC TIÊU: -Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. -Bước đầu biết dùng com pa để vẻ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị com pa ; Mặt đồng hồ nhựa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H Đ của GV H Đ của HS A.Bài cũ: Làm bài 2,4/109 B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Giới thiệu hình tròn: -GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, ...), giới thiệu mặt đồng có dạng hình tròn. -GV giới thiệu 1 hình tròn vẽ trên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB. *Nêu nhận xét như SGK HĐ 2: Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn: H/ Com pa dùng để làm gì ? -GV giới thiệu cách vẽ hình tròn. HĐ 3: Thực hành: *Bài 1/111: -Yêu cầu HS đọc đề bài. Quan sát hình vẽ SGK *Bài 2/111: *Bài 3/111: C.Củng cố, dặn dò: *Nhận xét tiết học *Bài sau: Vẽ trang trí hình tròn. -2 HS lên bảng làm bài -HS quan sát, nhận biết mặt đồng có dạng hình tròn. -HS nhắc lại -Vài HS nhắc lại -...để vẽ hình tròn. -HS quan sát SGK -HS nêu yêu cầu bài -HS quan sát hình vẽ rồi nêu tên bán kính, đường kính của hình tròn. -HS nêu yêu cầu bài -HS vẽ vào vở. -1 HS lên bảng vẽ. a) HS vẽ được bán kính OM, đường kính CD. b) Thảo luận nhóm đôi để nhận biết Đ, S. CHÍNH TẢ: Ê-ĐI- XƠN I.MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết bài tập 2, 3 lên giấy bìa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: 3 e ... - Làm thức ăn cho người, động vật, làm thuốc chữa bệnh - Nghe hướng dẫn, nắm luật chơi. - Tham gia trò chơi Hoạt động 1: Vai trò của rễ cây Mục tiêu: HS nêu được vai trò của rễ cây đối với sự sống của cây. Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về thí nghiệm trong SGK. Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây? Kết luận: Rễ cây có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan có trong đất để nuôi cây. Hoạt động 2: Ích lợi. Mục tiêu: Nêu lợi ích của rễ cây đối với đời sống con người. Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 2,3,4,5 vàcho biết: + Hình chụp cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? + Rễ cây đó có tác dụng gì? Rễ cây có thể dùng để làm gì? Hoạt động 3: Trò chơi Rễ cây này để làm gì? Mục tiêu: HS hỏi đáp tên rễ cây và chức năng tương ứng của rễ cây bạn đã nêu. Tiến hành: - HD luật chơi: VD: HS A: Cây đa. Rễ cây để làm gì? HS B: Giúp cây đứng vững. Cây cà rốt. Rễ cây để làm gì? - Tiến hành trò chơi. - Tổng kết trò chơi, khen ngợi HS. 4) Củng cố: 2’ Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây? Rễ cây có thể dùng để làm gì? IV. Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung bài học. Mỗi em mang 1 loại lá cây để chuẩn bị cho tiết học tới. THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách đan nong đôi II. Giáo viên chuẩn bị: Mẫu tấm đan nong đôi Các nan đan mẫu ba màu khác nhau III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước. Giáo viên nêu tác dụng và cách đan. Hoạt đông 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Cắt các nan dọc: Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan. Bước 2: Đan nong đôi Đan nan ngang thứ nhất, nhấc nan dọc 2,3,6,7 Đan nan ngang thứ hai, nhấc nan dọc 3,4,7,8 Đan nan ngang thứ ba, nhấc nan dọc 1,4,5,8,9 Đan nan ngang thứ tư, nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 tiếp tục đan cho đến hết. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. Dùng 4 nan còn lại dán theo bốn cạnh của tấm đan. Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt các nan đan. Học sinh quan sát Học sinh thực hành Thứ sáu ngày / /2013 TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.MỤC TIÊU: -Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). -Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa về một số trí thức. - Bảng lớp: Viết gợi ý kể về một người lao động trí óc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: Gọi 2 học sinh kể lại chuyện: “Nâng niu từng hạt giống“ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Em hãy nói về một người lao động trí óc mà em thích. Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Quan hệ với em như thế nào ? - Công việc hằng ngày người ấy làm gì? - Người ấy làm việc như thế nào ? - Công việc ấy quan trọng cần thiết gì với mọi người ? - Em có thích công việc như người ấy không ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề. - Viết vào vở rõ ràng từ 7 đến 10 câu - Giáo viên theo dõi giúp các em yếu kém viết bài. - Giáo viên gọi 5 học sinh đọc bài viết của mình trước lớp. - Giáo viên nhận xét - Giáo viên thu bài về chấm 3. Củng cố - dặn dò - 2 học sinh lên bảng kể lại chuyện: “Nâng niu từng hạt giống“ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý - 2 học sinh kể tên số nghề lao động trí óc: Giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu,... - Từng cặp HS kể theo gợi ý bên. - 2 cặp lên thi kể. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu : Viết lại lời kể trên thành đoạn văn từ 7 đến 10 câu. - Học sinh viết bài vào vở - 5 học sinh đọc bài mình viết trước lớp - Lớp nhận xét TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Bài cũ: -Gọi 2 học sinh lên bảng - sửa bài tập. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành * Bài tập 1/114: - Gọi học sinh đọc đề bài * Bài 2( cột 1,2,3) - Bài này yêu cầu làm gì ? * Bài 3: - Bài này yêu cầu gì ? - Gọi học sinh lên bảng *Bài 4: (cột 1,2) 3. Củng cố - dặn dò : - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 4. - Lớp nhận xét bổ sung - 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh tự làm bài, gọi 3 em lên bảng, lớp làm vở a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c. 2007+2007+2007+2007 = 2007 x 4 = 8028 - 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu ôn cách tìm thương và số bị chia chưa biết. - HS nhắc lại cách tìm số bị chia. - 1 học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Học sinh đọc đề bài - Làm bài giải - 1 em lên bảng tóm tắt và giải Tóm tắt 1 thùng: 1025 lít 2 thùng: ? lít Còn: ? lít - 1 em giải ở bảng, lớp làm vở Số lít dầu trong 2 thùng 1025 x 2 = 2050 (l ) Số dầu còn lại là: 2050 - 1350 = 700 (l ) ĐS: 700 l dầu. - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng - Luyện tập về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (nhớ 1 lần) - Rèn kĩ năng giải toán có 2 phép tính. Mĩ thuật Tiết 22: Vẽ trang trí. Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs làm quen với kiểu chữ nét đều. Kỹ năng: Biết cách vẽ màu vào dòng chữ. Thái độ: - Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. Bảng mẫu chữ nét đều. Một số bài vẽ của Hs . * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Tìm hiểu về tượng. - Gv gọi 2 Hs lên nhận xét các bức tượng. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs quan sát nội dung các bức tranh. - Gv giới thiệu nhiều mẫu chữ đều và chai nhóm cho Hs thảo luận theo gợi ý. - Gv hỏi: + Mẫu chữ nết đều của nhóm em có màu gì? + Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng của chữ có bằng nhau không? + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không? - Gv kết luận. + Các nét chữ đều bằng nhau. + Trong một dòng chữ, có thể có một màu hay hai màu ; có màu nền hoặc không có màu nền. * Hoạt động 2: Cách vẽ tmàu vào dòng chữ. - Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được màu vào dòng chữ. - Gv nêu yêu cầu bài tập + Tên dòng chữ. + Các con chữ, kiểuc hữ - Gv gợi ý cách vẽ. + Chọn màu theo ý thích. + Vẽ màu trước. Màu sát nét chữ + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. + Màu của các dòng chữ phải đều. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự vẽ màu vào chữ. - Hs thực hành vẽ. - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn Hs cách vẽ. + Vẽ màu theo ý thích. + Không vẽ màu ra ngoài nét chữ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách màu vào chữ nét đều. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: + Cách màu có rõ ràng không? + Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào? - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi tô màu vào các nét chữ đều. - Gv nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận. Hs quan sát. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. PP: Quan sát, lắng nghe. Hs quan sát. Hs quan sát. Hs quan sát, lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành vẽ màu vào từng dòng chữ. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước. Nhận xét bài học. Thể dục BÀI 44: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Chơi trò chơi: lò cò tiếp sức, yêu cầu tham gia một cách chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện. 1. Địa điểm: Sân trường vệ sinh, sạch sẽ đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây, kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập: Trong giờ thể dục hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn nhảy dây và chơi trò chơi: lò cò tiếp sức. - Yêu cầu học sinh tập bài thể dục phát triển chung, do giáo viên điều khiển. - Cho học sinh chơi trò chơi: chim bay cò bay. Giáo viên nêu cách chơi. 2. Phần cơ bản: a. Yêu cầu học sinh ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Yêu cầu các tổ tập theo nơi đã quy định. - Giáo viên đi từng tổ quan sát, sửa sai cho học sinh. + Một số động tác sai thường mắc như: so dây quá ngắn hoặc quay không đều, phối hợp giữa tay quay và chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân. + Sửa: trước khi nhảy dây cho học sinh nhảy chân không có dây một số lần để làm quen. - Yêu cầu thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất. b. Cho học sinh chơi trò chơi: lò cò tiếp sức: - Giáo viên chia tổ, yêu cầu nắm vững luật chơi. Đội thực hiện nhanh không phạm quy, đội đó thắng cuộc. - Cho học sinh chơi thử một lần. - Cho học sinh chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. - Yêu cầu học sinh chạy chậm, thả lỏng, tích cực hít thở sâu. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao BT về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 5’ 25’ 5’ - Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số. - Tập bài thể dục phát triển chung ( 2 lần 8 nhịp ). - Chơi trò chơi. - Tập theo khu vực đã quy định. - Chia đội. - Chơi thử. - Chơi chính thức. - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu. SINH HOẠT TẬP THỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TUẦN 22. KẾ HOẠCH TUẦN 23. I. Mục tiêu: - Tổng kết được tuần 22. Khắc phục tình hình học tập. - Nắm được kế hoạch tuần 23. II.Đồ dùng: III. KTBC: IV. Giảng bài mới Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 2p 33p HĐ1: Gv giới thiệu nội dung . HĐ2: tiến trình Gv theo dõi các tổ họp . - Gv nêu nhận xét chung. -Kế hoạch tuần 23 + Tiếp tục củng cố nề nếp học tập đầu năm. + Lao động phân trường phụ. HS lắng nghe. - Các tổ tiến hành họp và áo áo. - Hs lắng nghe và tự đề ra hướng khắc phục. - HS lắng nghe. V. Sinh hoạt chung: Duyệt ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: