Giáo án lớp 3 Tuần học số 17 năm học 2012

Giáo án lớp 3 Tuần học số 17  năm học 2012

Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới : GTB, ghi tựa.

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện tập:

Bài 1(82): Gọi 1HS nêu YC BT.

- Yêu cầu HS làm miệng

- Nhận xét.

Bài 2 (82): Gọi 1HS nêu YC BT.

- Yêu cầu HS làm bảng con

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học số 17 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Lớp: 3A3
Ngày soạn: 14/ 12/ 2012
Ngày giảng: 17/ 12/ 2012
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Toán*
Ôn: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 
II. Chuẩn bị:	 	
III. Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : GTB, ghi tựa.
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1(82): Gọi 1HS nêu YC BT. 
- Yêu cầu HS làm miệng
- Nhận xét.
Bài 2 (82): Gọi 1HS nêu YC BT. 
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét 
Bài 3 (82): Gọi HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn và gọi 1 HS giải vào bảng nhóm, lớp giải vào vở.
- Hướng dẫn HS giải theo cách 2: Tìm tổng số ngăn tủ rồi tìm số sách trong từng ngăn
- Nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1HS nhắc lại quy tắc
- Nhận xét giờ học
Hát
- lắng nghe.
- Làm miệng:
a)25-(20-10)=25-10
 =15 
 80-(30+25)=80-55
 =25 
b)125+(13+7)=125+20
 = 145
416-(25-11)=416-14
 = 402
+ Tính giá trị của biểu thức
- Làm bảng con:
a)(65+15)x2=80 x 2
 = 160
 48 : (6 : 3) = 48: 2
 =24 
b)(74-14):2 = 60 : 2 
 = 30 
 81:(3 x 3) = 81 : 9
 = 9 
+ Bài toán
- 2 HS nêu
- 1 HS giải vào bảng nhóm, lớp giải vào vở:
 Bài giải
 Số quyển sách mỗi tủ có là:
240 : 2 = 120 (quyển)
 Số quyển sách mỗi ngăn tủ có là: 
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển sách.
- Nhận xét 
- 1HS nêu
- lắng nghe.
Tiếng việt*
Luyện đọc bài: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài lần 1
- Nhận xét
c. Luyện đọc lại:
- Đọc bài lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4 ( Người dẫn chuyện, chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi)
- Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: “ Nhớ Việt Bắc”
 - Nhận xét giờ học.
- hát
- lắng nghe. 
- nối tiếp nhau đọc từng câu.
- đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- đọc đoạn trong nhóm 4.
- thi đọc trước lớp: từng đoạn, cà bài.
- nhận xét: đọc đúng, ngắt nghỉ hơi ?
- Theo dõi
- Luyện đọc phân vai 
- 1- 2 HS đọc
- Nhận xét
- lắng nghe.
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên soạn – giảng)
-----------------------------------------
Lớp: 3A2
Ngày soạn: 14/ 12/ 2012
Ngày giảng: 18/ 12/ 2012
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Thể dục
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN.
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn các động tác đội hình, đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản đã học; yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: chim về tổ, yêu cầu biết cách chơi, tham gia một cách chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện.
1. Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đủ điều kiện để tập luyện.
2. Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 1. Phần mở đầu:
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
 + Tiếp tục ôn tập đội hình, đội ngũ, rèn luyện tư thế cơ bản.
 + Chơi trò chơi: chim về tổ.
 - Yêu cầu học sinh khởi động, chạy chậm một vòng quanh sân.
 - Chơi trò chơi: làm theo hiệu lệnh sau đó ôn lại bài thể dục phát triển chung.
 2. Phần cơ bản:
 a. Ôn đội hình, đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản:
 - Giáo viên chia tổ, yêu cầu học sinh luyện tập theo tổ.
 - Yêu cầu từng tổ biểu diễn.
 - Giáo viên điều khiển, nhận xét từng tổ; tuyên dương tổ tập đúng, đều.
 b. Cho học sinh chơi trò chơi: chim về tổ.
 Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi.
 - Cho học sinh chơi thử một lần.
 - Cho học sinh chơi chính thức sau 3 lần chim nào không tìm được tổ thì chim ấy bị phạt.
 - Cần đảm bảo an toàn khi tập luyện.
 3. Phần kết thúc.
 - Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
 - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn luyện bài thể dục phát triển chung, rèn luyện tư thế cơ bản.
5’
25’
5’
- Cán sự lớp tập hợp, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- Nghe giáo viên phổ biến.
- Khởi động.
- chơi trò chơi và ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Luyện tập đội hình, đội ngũ, rèn luyện tư thế cơ bản theo tổ.
- Các thành viên thay nhau hô cho nhau tập.
- Từng tổ lên biểu diễn nội dung đã luyện tập.
- Nghe giáo viên nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử một lần.
- Chơi chính thức.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chú ý lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
 - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “”. 
 Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (dòng 1), 4.
II. Chuẩn bị:
 GV: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng
 HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ đồ dùng, bảng con.
III. Hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Ổn định:
2 KTBC: 
3. Bài mới: 
a. Giơí thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (82): Gọi HS nêu yêu cầu của BT. 
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét 
Bài tập 2 (82): Gọi HS nêu yêu cầu của BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở, nhắc nhở
- YC HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau - Chấm điểm 1 số bài
+ Em có nhận xét gì về 2 biểu thức trong 1 phần?
Bài tập 3 (82): Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
Bài tập 4 (82): Gọi 1HS nêu YC của BT 
- YC HS qs hình trong SGK
- Gọi 1HS lên bảng ghép, lớp ghép cá nhân
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- lắng nghe. 
+ Tính giá trị của biểu thức
- Làm bảng con:
a)238-(55-5)=238-50
 = 188
 175-(30+20)=175-50
 = 125
b)84 : (4 : 2)= 84 : 2 
 = 42 
 (72+18)x3 = 90 x 3
 = 270
+ Tính giá trị của biểu thức
- Làm vào vở:
a)(421-200)x2=221x2
 = 442
 421-200x2 =421-400
 = 21 
c)48 x 4 : 2 = 192 : 2
 = 96
 48 x(4 : 2) = 48 x 2
 = 96
b) 90 + 9: 9 = 90 + 1 
 = 91 
 (90 + 9): 9 = 99 : 9
 = 11 
d)67-(27+10)=67-37
 = 30
 67-27 +10 =40 +10
 = 50
- Đổi vở kiểm tra 
+ Đa số các phần có 2 biểu thức có số và phép tính giống nhau nhưng biểu thức có dấu ngoặc có giá trị khác so với giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 
- Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:
>
<
=
 (20 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
?
 11 + (52 - 22) = 41 120<484 : (2+ 2)
+ Ghép hình:
- Quan sát
- 1HS lên bảng ghép, lớp ghép cá nhân
- 1HS nhắc lại 
- lắng nghe.
Tự nhiên và Xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
* Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
+ GD ý thức an toàn giao thông đường bộ.
+ GD KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, vở
III. Hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KTBC: Làng quê và đô thị.
- Gọi HS đọc bài học tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: GTB, ghi tựa.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Cho HS quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK thảo luận nhóm đôi TLCH:
+ Trong hình vẽ trên, người nào đi đúng, người nào đi sai ?
- Kết luận: Khi đi xe đạp cần phải đi bên phải đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
- Rút ra bài học
Hoạt động 2: Chơi trò chơi“ Đèn xanh đèn đỏ”
 Bước 1: Phổ biến cách chơi trò chơi:
+ Cho cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
+ Khi Trưởng trò hô:
+ Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay.
+ Đèn đỏ: Cả lớp dừng tay và để ở vị trí chuẩn bị. Trò chơi được lặp đi, lặp lại nhiều lần. Ai làm sai sẽ hát 1 bài hoặc nhảy lò cò.
 Bước 2: tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc bài học, thực hiện giữ an toàn khi đi xe đạp.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- nêu tựa bài cũ.
- Đọc bài học 
- thảo luận theo nhóm đôi trả lời:
+ Đúng là người đi phía bên phải, khi gặp đèn đỏ phải dừng lại không đi vào đường ngược chiều.
+ Sai là khi gặp đèn đỏ vẫn vượt lên, người đi về bên tay trái.
- lắng nghe.
- vài HS đọc (CN-ĐT)
- theo dõi.
- chơi trò chơi
- lắng nghe.
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:	
 - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước 
- Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. Chuẩn bị:
GV: Vở bài tập Đạo đức 
HS: Vở bài tập Đạo đức, vở ghi
III. Hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KTBC: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 1)
+ Thương binh là những người như thế nào ? Liệt sĩ là người như thế nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ và những việc làm gì đối với họ ?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: GTB, ghi tựa.
 Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh (hoặc ảnh) về một số anh hùng trẻ tuổi: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
- Tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo những tấm gương đó.
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra, tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó.
 Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục 
- Yêu cầu các tổ lần lượt lên trình bày
- Tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò :
- Cho HS nhắc lại câu ghi nhớ cuối bài.
- Dặn HS về tìm hiểu về nền văn hoá, về cuộc sống và học tập, về nguyện vọng,... của thiếu nhi một số nước để phục vụ cho bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- nêu tựa bài cũ.
- 2HS TLCH.
- lắng nghe.
- quan sát tranh, ảnh thảo luận và cử đại diện lên  ... hôc nh÷ng tån t¹i ®· m¾c ph¶i.
 - TiÕp tôc thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng ngµy Quèc phßng toµn d©n.
 - ChuÈn bÞ «n thi hÕt häc kú I.
-------------------------------------------------------------
Nhận xét của chuyên môn
Thứ sáu 
Mĩ thuật
Tiết 17: - TËp vÏ tranh 
ĐÒ tµi Chó bé ®éi
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs biết tìmhiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.
Kỹ năng: 
Vẽ đựơc tranh về cô (chú) bộ đội.
Thái độ: 
 - Hs yêu quí, kính trọng cô (chú) bộ đội .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh vẽ cô (chú) bộ đội.
 Một số bài vẽ của HS.
 Hình gợi ý cách vẽ tranh.
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Vẽ màu vào tranh.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ màu vào tranh. 
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát nội dung các bức tranh.
- Gv giới thiệu một số tranh.
- Gv hỏi:
+ Tranh , ảnh về đề tài cô, chú bộ đội;
+ Nội dung: bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân,
+ Ngoài hình ảnh cô (chú) bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được bức tranh đẹp đúng nội dung.
- Gv yêu cầu Hs nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội :
+ Quân phục: quần áo, mũ và màu sắc.
+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay.
- Gv gợi ý cách vẽ.
+ Chân dung cô (chú) bộ đội.
+ Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo.
+ Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác;
+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi;
+ Bộ đội giúp dân;
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự bức tranh vào vở.
- Hs thực hành vẽ.
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ;
+ Gợi ý vẽ thêm cảnh vật cho sinh động.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ cái chai.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Cách thể hiện nội dung đề tài?
+ Bố cục, hình dáng?
+ Màu sắc.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi giới thiệu các bức tranh với nhau.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs quan sát.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs quan sát, lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ cái chai
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.
Nhận xét bài học.
V. Sinh hoạt chung:
Duyệt ngày tháng năm 2012
Tổ trưởng
Âm nhạc
Ôn Tập Ba Bài Hát: 
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT, CON CHIM NON, NGÀY MÙA VUI.
I. YÊU CẦU:
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
	-Biết hát kết hợp vận động theo nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
	- Đàn và hát thuần thục ba bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui.
	- Tranh ảnh minh hoạ cho ba bài hát.
	- Một vài động tác minh hoạ cho ba bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
- Hát kết hợp gõ theo phách:
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
Ôn tập bài hát:
 Con chim non
- Hát kết hợp vận động:
+ hát và vỗ tay theo nhịp 3: GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
+ Hát và bước chân theo nhịp 3: GV chỉ định một vài nhóm lên trình bày trước lớp.
+ Hát và tập đánh nhịp 3: GV hướng dẫn đánh nhịp 
3.động tác thực tế mềm mại và uyển chuyển hơn 
so với sơ đồ. GV hát và đánh nhịp làm mẫu rồi hướng dẫn HS thực hiện. Sau đó chỉ định một vài HS trình bày.
Ôn tập bài hát:
 Ngày mùa vui:
- Hát kết hợp gõ theo phách:
- Hát kết hợp gõ theo nhịp và vận động:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát
GV yêu cầu HS tập biễu diễn bài hát bằng các hình thức song ca, tốp ca.
* Củng cố – Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn tốt hơn nữa các bài hát đã ôn.
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS tập đánh nhịp
HS thực hiện
HS trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
 I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu ND : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2- 3 khổ thơ trong bài).
 II. Chuẩn bị:
 GV: SGK - bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc
 HS: SGK - Vở - bút
 III. Các hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KTBC: Mồ Côi xử kiện.
- Gọi 2HS kể lại 1 đoạn câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : GTB, ghi tựa.
 Hoạt động 1: HD HS luyện đọc.
 - Đọc mẫu lần 1
 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng trong khổ thơ :
 “ Tiếng chị Cò Bợ://
 Ru hỡi !// Ru hời!//
 Hỡi bé tôi ơi/
 Ngủ cho ngon giấc.//”
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc bài 
+ Câu 1: Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
+ Câu 2: Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và thảo luận cặp đôi câu hỏi:
+ Câu 3: Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm trong bài thơ .
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
 - Đọc bài lần 2
 - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá bảng dần.
- Gọi 3HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò:
 - Giảng: Bài thơ cho ta thấy sự chuyên cần của anh Đom Đóm, tác giả còn cho chúng ta thấy vẻ đẹp và sự sinh động của cuộc sống các loài vật ở nông thôn.
- Dặn HS về HTL tiếp bài thơ và đọc trước bài “ Âm thanh thành phố” để viết chính tả cho đúng..
- Nhận xét giờ học.
- hát
- 2HS kể
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- dò bài S/ 143.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ luyện phát âm, đọc chú giải.
- Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
+ Trong đêm đi gác, anh Đóm thấy chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm, ánh sao Hôm chiếu xuống nước long lanh
- Thảo luận nhóm đôi 
+ phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của mình. VD:“Đóm đi rất êm”; “Anh Đóm quay vòng/ Như sao bừng nở”;...
- Theo dõi
- Học thuộc lòng bài thơ
- 3HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét
- lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
Bài tập cần làm: 1, 2 (dòng 1), 3(dòng 1), 4, 5.
II. Chuẩn bị:	 	
- GV: Sách giáo khoa.
- HS: 	Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS làm 1 phần
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: GTB, ghi tựa.
Bài tập 1( 83 ):
- Yêu cầu HS làm miệng
Bài tập 2(83): 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT 
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét 
Bài tập 3(83): 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -> Nhận xét 
Bài tập 4(83): 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT 
- Chia lớp thành 2 nhóm, YC các nhóm thảo luận làm bài
142 – 42 : 2 
90 + 70 x 2 
86 - (81-31)
21 
50 
280
36
230
Bài tập 5(83): Gọi HS đọc đề bài toán.
- HD HS tìm hiểu đề và giải vào vở.
- Chấm chữa bài.
4. Củng cố-dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại 4 quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài:
a)417-(37-20)=417-17
 = 400
b)826-(70+30)=826-100
 = 726
- Nhận xét
- lắng nghe
+ Tính giá trị của biểu thức:
a)324-20+61 =304+61
 = 365
 188+12-50 = 200-50
 = 150
b)21 x 3 : 9 = 63 : 9 
 = 7 
 40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 120
+ Tính giá trị của biểu thức:
- làm bảng con:
a) 15 + 7 x 8 = 15+56
 = 71 
b)90 + 28 : 2 = 90 + 14
 = 104
+ Tính giá trị của biểu thức:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở:
a)123x (42-40) = 123 x 2
 = 246
b)72:( 2x 4) = 72 : 8 
 = 9 
+ Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào ?
- Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:
(142 - 42) :2
56 x (17-12)
+ Bài toán:
- làm bài vào vở:
Bài giải
Số hộp bánh có là:
800 : 4 = 200 (hộp bánh)
Số thùng bánh có là:
200 : 5 = 40 (thùng bánh)
 Đáp số: 40 thùng bánh
- nhắc lại quy tắc.
- lắng nghe.
Chính tả (Nghe - viết)
ÂM THANH THÀNH PHỐ
 I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được từ có vần ui/ uôi (BT2).
 - Làm đúng BT 3a).
 II. Chuẩn bị:
 GV: SGK - bảng phụ
 HS: SGK - vở chính tả - bút - giấy nháp - bảng con .
 III. Các hoạt động dạy - học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KTBC: Nghe-viết: Vầng trăng quê em.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: ra vào, gia đình, da thịt
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : GTB, ghi tựa.
Hoạt động 1: HD HS nghe-viết.
 a- Hướng dẫn chuẩn bị:
 - Đọc bài chính tả lần 1
 - Gọi 1HS đọc
+ Những chữ nào cần viết hoa?
+ Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
 - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào giấy nháp - GV sửa sai
b - Viết bài:
 - Đọc bài chính tả lần 2
 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài
 - Đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở
c - Chấm, chữa bài:
 - Đọc bài cho HS soát lỗi
 - Chấm điểm 1 số vở, nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc YC của bài tập.
- Chia thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
- hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào BC
- Nhận xét
- lắng nghe
- dò bài S/ 146. 
- 1HS đọc
+ Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn, các địa danh (Cẩm Phả, Hà Nội), tên người (Hải, Béc-tô-ven), tên tác phẩm (Ánh trăng)
+ Viết lùi vào 1 ô so với lề
- viết từ mình cho là khó vào giấy nháp.
- dò bài
- theo dõi
- viết bài vào vở
- soát bài
+ Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có uôi:
- Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:
ui
củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, bùi, dụi mắt, đùi, đui, húi tóc, phủi, mủi lòng, sủi tăm,...
uôi
chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, cây chuối, đuối sức, đuổi, muội đèn, muối, muôi, tuổi, suối,...
- Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 3a): Gọi 1 HS đọc YC BT.
 - Lần lượt đọc nghĩa của từng từ và YC HS viết từ tìm được vào bảng con 
- Nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
 - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn vào nháp
 - Nhận xét giờ học. 
- Nhận xét
+ Tìm các từ: chứa tiếng bắt đầu = d, gi, r, có nghĩa như sau
- Viết bảng con
 ( Lời giải: giống - ra - dạy) 
- lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 17 Huyen My An.doc