Giáo án lớp 3 Tuần học số 27

Giáo án lớp 3 Tuần học số 27

Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng và rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

II.Chuẩn bị:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ, một số giấy khổ to, phiếu bài tập.

- Tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc kể chuyện
ÔN TẬP – KIỂM TRA 
 I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng và rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
II.Chuẩn bị:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ, một số giấy khổ to, phiếu bài tập.
- Tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
- Nêu 4 bài đọc thêm từ tuần 19 đến 22
B/Bài mới :
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Cho HS lên bốc thăm và đọc bài 
- Gọi HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo .
Hoạt động 2: Ôn luyện về phép so sánh.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS quan sát kĩ từng tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện
1- Nêu 4 bài đọc thêm từ tuần 19 đến 22
Hướng dẫn HS luyện đọc
dung câu chuyện
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Cho HS nêu lại các kiến thức vừa ôn tập .
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm theo.
- Quan sát tranh và đọc lời thoại.
- HS làm việc trong nhóm.
	TOÁN
 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết các hàng : hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa.)
- BT: 1,2,3.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Kẻ sẵn bảng để biểu diễn cấu tạo số như SGK
II. Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt đông của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
B/ Bài mới :
a.Ôn tập về các số trong phạm vi 10000
H. Số 2316 có mấy chữ số ? 
H. Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Tiến hành tương tự với số 10 000.
b.Viết và đọc các số có 5 chữ số.
- GV treo bảng có gắn các số như phần bài học của SGK.
* Giới thiệu số 42316 .
HCó bao nhiêu chục nghìn ?
H. Có bao nhiêu nghìn ?
H. Có bao nhiêu trăm ?
H. Có bao nhiêu chục ?
H. Có bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu HS gắn số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
* Giới thiệu cách viết số 42 316 .
- GV hướng dẫn cách viết số có 5 chữ số
* Giới thiệu cách đọc số 42 316:
- Gọi HS đọc lại số 42 316
 – GV nhận xét.
H. Cách đọc số 42 316 và số 2316 có gì giống nhau và khác nhau ?
- Hướng dẫn lại cách đọc số:
e) Luyện cách đọc :
- GV viết bảng các số :
Bài 1 /140 Gọi HS nêu yêu cầu bài.
Bài 2/140 : Yêu cầu HS đọc đề.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV viết số lên bảng và chỉ bất kì số nào cho HS đọc
C. Củng cố - dặn dò:
- Khi viết, đọc số có 5 chữ số ta viết đọc như thế nào ?
- HS quan sát –2 HS đọc.
(Số có 4 chữ số.)
(Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.)
(Số 10 000 có 5 chữ số.)
(Số 10 000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn. 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.)
(Có 4 chục nghìn.)
(Có 2 nghìn.)
(Có 3 trăm.)
(Có 1 chục.)
(Có 6 đơn vị.)
- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên bảng gắn.
- HS viết bảng.
- Theo dõi – Nhắc lại cách viết số.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
(Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết. Khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42 316 có bốn mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có hai nghìn.)
- HS đọc cá nhân .
- 1 HS nêu – lớp theo dõi.
- 24312
- 1HS tự điền
- 35187, 94361, 57136, 15411.
- HS trả lời miệng
- Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu, mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy, ba nghìn một trăm mười sáu, tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
- HS nêu miệng trước lớp.
Tập viết
ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu : 
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1 ôn tập).
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài
- Đọc thầm : Suối/ 77/ SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ trong 15 phút.
- Dựa vào nội dung bài thơ ,chọn câu trả lời đúng .
- Làm xong kiểm tra lại kết quả bằng cách đọc kĩ lại bài văn(thơ) rồi soát lời giải.
* Củng cố dặn dò :
- Về nhà HS đọc kĩ bài thơ .
- HS đọc thầm bài thơ 15 phút.
- HS làm bài vào vở bài tập (Đánh dấu x vào ô trống).
- Lời giải đúng :
- Câu 1: ý c.
- Câu 2: ý a.
- Câu 3: ý b.
- Câu 4: ý a.
- Câu 5: ý b.
Tự nhiên – xã hội
 CHIM
I. MUÏC TIEÂU: 
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát vật thật hoặc hình vẽ và chỉ được các bọ phận bên ngoài của chim. 
- HS khá, giỏi: Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh, hai chân.
- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu)
*Các kĩ năng sống cơ bản :
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.
-Giải quyết vấn đề
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Caùc hình trang 102, 103 SGK.
- Söu taàm tranh aûnh veà caùc loaøi chim. 
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
- Toå chöùc cho HS chôi troø chôi “Ai hieåu bieát nhieàu hôn”. 
2. Baøi môùi 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoaït ñoäng 1 : 
- QUAN SAÙT VAØ THAÛO LUAÄN
Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm.
- GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trong SGK trang 102, 103 vaø tranh aûnh caùc con vaät söu taàm ñöôïc.
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn thaûo luaän theo gôïi yù sau:
+ Chæ vaø noùi teân caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa nhöõng con chim coù trong hình. Baïn coù nhaän xeùt gì veà ñoä lôùn cuûa chuùng. Loaøi naøo bieát bay,, loaøi naøo bieát bôi, loaøi naøo chaïy nhanh ? 
+ Beân ngoaøi cô theå cuûa chim thöôøng coù gì baûo veä? Beân trong cô theå cuûa chuùng coù xöông soáng khoâng?
+ Moû chim coù ñaëc ñieåm gì chung? Chuùng duøng moû ñeå laøm gì ?.
Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp 
 - Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. Moãi nhoùm giôùi thieäu veà moät con. Caùc nhoùm khaùc boå sung
- Sau khi caùc nhoùm trình baøy xong, GV yeâu caàu caû lôpù boå sung vaø ruùt ra ñaëc ñieåm chung cuûa caùc loaøi chim .
- HS quan saùt caùc hình trong SGK trang 102, 103 vaø tranh aûnh caùc con vaät söu taàm ñöôïc.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. Moãi nhoùm giôùi thieäu veà moät con. Caùc nhoùm khaùc boå sung.
Hoaït ñoäng 2 : LAØM VIEÄC VÔÙI CAÙC TRANH AÛNH SÖU TAÀM ÑÖÔÏC
 - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm caùc nhoùm phaân loaïi nhöõng tranh aånh söu taàm ñöôïc theo caùc tieâu chí trong nhoùm töï ñaët ra vaø thaûo luaän ñeå traû lôøi caâu hoûi : Taïi sao chuùng ta khoâng neân saên baét hoaëc phaù toå chim 
- Caùc nhoùm tröng baøy boä söu taàm cuûa nhoùm mình tröôùc lôùp vaø cöû ngöôøi thuyeát minh veà nhöõng loaøi chim söu taàm ñöôïc.
- Caùc nhoùm thi dieãn thuyeát veà ñeà taøi Baûo veä caùc loaøi chim trong töï nhieân . 
- Keát thuùc tieát hoïc, GV cho HS chôi troø chôi Chim gì
 HS laøm vieäc theo nhoùm, thaûo luaän lieät keâ caùc ích lôïi cuûa toâm, cua vaøo giaáy.
- Caùc nhoùm tröng baøy boä söu taàm caûu nhoùm mình tröôùc lôùp vaø cöû ngöôøi thuyeát minh veà nhöõng loaøi chim söu taàm ñöôïc.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm thi dieãn thuyeát veà ñeà taøi Baûo veä caùc loaøi chim trong töï nhieân .
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu : 
-Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số . 
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số .
-Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000)vào mỗi vật của tia số.
- BT: 1,2,3,4.
 II/Đồ dùng dạy-học
- GV : Bảng phụ ghi bài tập số 1,2 . 1 tờ giấy khổ lớn ghi bài tập 3 .Bút dạ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ :
- Cho HS làm bài tập: Bài 3,4 /141
B/Bài mới
Hoạt động 1 : luyện tập - thực hành.
Bài 1/142 :
- GV treo bảng phụ.
- Gọi học sinh đọc đề và nêu yêu cầu bài tập.
Bài 2 :
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 2 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.
Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn.
- Yêu cầu cử đại diện lên dán bài trên bảng.
Bài 4 /142 Cho HS thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.
- GV nêu cách chơi.
 GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
 C/ Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS luyện tập kiến thức vừa học ở nhà.
- 3 học sinh thực hành trên bảng
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu .
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng 
- HS sửa bài.
- HS đọc. 
- Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba.
- 2 học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, HS lần lượt lên bảng làm.
- 4 HS viết các số và cách đọc các số 
- Viết đúng các số
a) 36520 ; 36521 ; 36522 ; 36523 ; 36524 ; 36525 ; 36526.
b) 48183 ; 48184 ; 48185 ; 48186 ; 48187 ; 48188 ; 48189.
c) 81317 ; 81318 ; 81319 ; 81320; 81321; 81322 ; 81323.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 3.
- HS tiến hành chơi. 
- 10 000, 11 000, 12 000, 13 000, 
14 000, 15 000, 16 000, 17 000, 
18 000, 19 000. 
Tập đọc
ÔN TẬP 
I/Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe - viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (TB2).
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc 
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc (Thực hiện như tiết 1)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc 1 lần bài thơ
-Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều 
Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
Cách trình bày thể thơ này như thế nào ?
- Luyện viết từ khó : xanh rờn, ngoài bãi, bay quẩn, nhen , niêu tép...
- GV đọc cho HS viết
- Chấm, chữa bài 
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những bài tập đọc và HTL để chuẩn bị kiểm tra
- HS đọc bài 
- 2HS đọc lại bài 
- Chiều chiều từ mái rạ vàng /xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên .
- Khói ơi vườn nhẹ lên mây/Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
-...lục bát 
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, dòng 6 tiếng lùi vào 2 ô,dòng 8 tiếng lùi vào 1 ô
- HS viết B/C
- HS viết bài vào vở
 Chính tả
 ÔN TẬP – KIỂM TRA 
I. Mục đích yêu cầu :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác). 
 II. Chuẩn bị :
- GV : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ ghi phần gợ ... c độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
II. Chuẩn bị :
GV : Phiếu ghi sẵn các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng
 trong SGK . Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1- Bài cũ : 
GV nhận xét , đánh giá phần kiểm tra đọc 
2-.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại) .
 -Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc có yêu cầu HTL (sau khi bốc thăm, HS được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút.)
- GV đánh giá, cho điểm từng em.
- GV ghi điểm – đánh giá chung.
Hoạt động 2 : Ôn luyện củng cố vốn từ.
Bài 2 : 
- GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc đề.
- Chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Nhận xét tiết học .
- HS thực hiện.
- Từng HS lên đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Điền đúng các từ: rét, buốt, lá, trước, nào, lại, nào, chưng, biết, làng, tay 
- HS đọc bài đã hoàn chỉnh
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. 
- BT: 1,2,3,4.
 II. Chuẩn bị: 
- GV : Bảng phu. Băng giấy .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1Bài cũ : Bài 2,3 /144.
2 Bài mới: Giới thiệu bài –Ghi đề. 
Hoạt động 1: Luyện tập –thực hành.
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu đề.
- Yêu cầu Học sinh vào làm vào SGK 
.Bài 3: 
-Yêu cầu Học sinh quan sát tia số trong SGK và hỏi:
H:Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? 
H: Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào ? Vạch này ứng với số nào ?
H: Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? 
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài. 
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu các nhóm lên bảng thi.
 - Yêu cầu HS lần lượt nêu cách nhẩm của các phép tính.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét.tuyên dương.
- Về nhà làm vào vở bài tập 
- 2 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
- Luyện đọc các số vừa điền
Học sinh đọc đề bài.
- Làm bài vào SGK –HS lên bảng làm.
- HS sửa bài.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10 000. 
- Vạch thứ hai trên tia số là vạch B. Vạch này tương ứng với 11 000.
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào SGK.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Tính nhẩm. 
- HS lần lượt nhận xét.
Tự nhiên-xã hội
THÚ
 A/ Mục tiêu: 
- Chỉ và nói ra được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú nhà được quan sát. 
 - Nêu được ích lợi của các loài thú đối với con người.
 - Biết được những động vật có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú
 - GDHS biết bảo vệ vật nuôi.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh trong sách trang 104, 105. Sưu tầm ảnh các loại thú nhà mang đến lớp.
 C/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Chim".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
*Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú nhà trang 104, 105 SGK và ảnh các loại thú nhà sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết ?
+ Trong số các con thú nhà đó con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong hình lưỡi liềm?
+ Con nào có thân hình to lớn, vai u, chân cao ?
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm giới thiệu về 1 con)
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: 
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà (như mèo, lợn, trâu, bò ...) ?
+ Nhà em có nuôi những con vật nào ? Em chăm sóc chúng ra sao ? Cho chúng ăn gì ?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú nhà mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. 
- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp.
- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
- Nhận xét bài vẽ của học sinh.
d) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của chim.
+ Tại sao không nên bắn và bắt tổ chim?.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Đó là con lợn (heo)
+ Là con trâu 
+ Con bò.
+ Các loài thú như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo, là những con vật đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
+ Ích lợi: Mèo bắt chuột, Chó giữ nhà, lợn cung cấp thịt, phân bón. Trâu, bò cày kéo, thịt, phân bón,
+ HS tự liên hệ.
- Lớp thực hành vẽ con vật mà em thích.
- Trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Một số em lên giới thiệu bứcvẽ của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp nhất.
Tập làm văn 
ÔN TIẾT 9 (BÀI LUYỆN TẬP)
 I/ Mục tiêu : 
 - - Kiểm tra (Chính tả, tập làm văn).
 - Thời gian làm bài 40 phút (không kể thời gian giao chép đề).
 II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
* Nhớ viết : Em vẽ Bác Hồ
- Viết (Từ đầu đến khăn quàng đỏ thắm).
*Tập làm văn:
- Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.
- GV chấm bài, nhận xét.
- Tiếp tục thu bài về nhà chấm.
- HS viết bài thơ em vẽ Bác Hồ
- HS đọc kĩ đề bài và làm bài thơ vào vở (Bài tập tiếng việt)
Đạo đức 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, 
TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 2)
 A / Mục tiêu: 
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
 - Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
 - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người
 - Biết trẻ em có quyền tôn trọng bí mật riêng tư.
 - GDHS nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 B/ Tài liệu và phương tiện: 
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập.
 - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
* Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn nhóm xếp đúng nhất.
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
TOÁN 
SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : 
- Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
- BT: 1,2,3(d òng 1,2,3), 4.
II. Chuẩn bị:
- GV : Các tấm thẻ có ghi số 10 000 .
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2,4 / 145.
2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề 
* GV giới thiệu số 100 000.
- GV yêu cầu học sinh lấy 8 tấm thẻ có ghi số 10 000 đồng thời giáo viên cũng gắn 8 tấm thẻ có ghi số 10 000 lên bảng.
H: Có mấy chục nghìn ?
H: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
- Yêu cầu HS lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 
H: Chín nghìn thêm một nghìn nữa là bao nhiêu nghìn?
- Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn người ta viết số 100 000.
+ GV viết bảng : 100 000.
- Yêu cầu HSnhận xét số 10000 gồm mấy chữ số ? Số đầu tiên là số nào.
* Luyện tập –thực hành.
Bài 1/ 146 : 
+ Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống:
Bài 2 /146.
-Yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
 Bài 3 (dòng 1,2,3)
 Yêu cầu HS nêu cách tìm số đứng liền trước, liền sau
Bài 4:
 -Yêu cầu HS phân tích đề bài.
3/ Củng cố – dặn dò :
 Về nhà làm bài tập 3 phần còn lại vào vở bài tập. 
- HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của giáo viên.
- Có tám chục nghìn.
- HS lấy thêm 1 thẻ.
- Là chín chục nghìn.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Là mười nghìn.
- HS nhìn bảng đọc. 
- Số 100 000 gồm số có 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp theo.
- HS đọc đề
- Làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét đặc điểm của từng dãy số
- 30 000, 40 000, 60 000, 70 000, 
90 000.
- 13 000, 14 000, 15 000, 17 000, 
18 000, 19 000, 20 000
- 2 HS đọc đề.
- HS viết vào nháp, một số em lên bảng viết
- 50 000, 60 000, 70 000, 80 000,
 90 000.
- 3 HS đọc đề. 
- Làm bài ở phiếu học tập 
- 12533, 12535, 43904, 43906, 62369, 62371. 
- Tìm số chỗ chưa có người ngồi là.
- HS sửa bài vào vở. 
- 2000 người ngồi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan27.doc