Giáo án lớp 3 Tuần học số 34

Giáo án lớp 3 Tuần học số 34

A. TẬP ĐỌC

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; Giải thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).

B. KỂ CHUYỆN

1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.

II./ CHUẨN BỊ :

- Gv: SGK, tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- Hs: SGK, vở.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/4
Ngày dạy: 23/4
Tuần: 34
Tiết: 91,92
MÔN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I./ MỤC TIÊU :
	A. TẬP ĐỌC
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; Giải thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK). 
B. KỂ CHUYỆN
1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II./ CHUẨN BỊ :
Gv: SGK, tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Hs: SGK, vở.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1./ Ổn định : 
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi :
+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ?
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
- GV nhận xét
3./ Bài mới :
- Giới thiệu bài : Bài tập đọc này,các em
sẽ cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện Sự tích
chú Cuội cung trăng. Qua câu chuyện chúng
ta thấy được tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng
nhân hậu của chú Cuội và ước mơ bay lên
mặt trăng của loài người.
4./ Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1:Luyện đọc
* Gv đọc diễm cảm toàn bài.
*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc nối tiếp từng câu trong bài .
- GV theo dõi HS đọc, chỉnh sửa phát âm sai cho HS. 
- Y/CHS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. 
- Y/CHS đọc chú giải trong SGK.
-Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn. 
-Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Y/C 1HS đọc đoạn 1 và hỏi :
+ Nhờ đâu, chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ? (HS yếu)
- Y/C 1HS đọc đoạn 2 và hỏi :
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+ Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội.
- Y/C 1HS đọc đoạn 3 và hỏi :
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ?
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng. 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Gọi 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3 theo vai
- Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm 
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
KỂ CHUYỆN
a./ GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
b./ HDHS kể toàn bộ câu chuyện theo 
tranh :
- Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK.
- GV nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện ngắn gọn và không nên kể nguyên văn theo lời của truyện.
- GV mời 1 HS kể đoạn 1.
- GV nhận xét
c./ Kể theo nhóm :
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. 
- Y/C mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
d./ Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (HS khá,giỏi kể được cả câu chuyện)
- GV cùng HS nhận xét : Kể có đúng với cốt truyện không ? Diễn đạt đã thành câu chưa ? Đã biết kể bằng lời của mình chưa ? Kể có tự nhiên không ?
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.
5./ Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV : Câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của cha ông ta về các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng tròn ), đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
-2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK.
+ Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
+ Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo
- HS đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
-HS đọc chú giải trong SGK.
- HS đọc bài trong nhóm.
- HS thi đọc
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
+ Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
+ Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho.
+ Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc đất sét, rồi mới rịt lá thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
+ Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
+ HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi, nêu lí do.
- 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- HS thi đọc bài.
-HS lắng nghe
- 1HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
-HS lắng nghe
- 1HS kể đoạn 1 
- HS được chia thành các nhóm
- HS tập kể trong nhóm
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS lắng nghe
- Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; Giải thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
Ngày soạn: 16/4
Ngày dạy: 23/4
Tuần: 34
Tiết: 161
MÔN : TOÁN
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG 
	PHẠM VI 100 000 (tt)	
I./ MỤC TIÊU :	
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Giải được bài toán bằng hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4(cột 1,2)
II./ CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ.
Hs: Bảng con, vở.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1./ Ổn định : 
2./ Bài mới :
- Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay, các em sẽ củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.Qua bài : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 
100 000(tt) 
4./ Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: HDHS làm bài tập
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1. (HS yếu)
- Y/CHS tự làm bài.
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
- Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
- Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 : 
- 1HS đọc y/c BT4.
- Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
4./ Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa học .
-Nhận xét tiết học.
- Hát
-HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-2HS lên bảng-Cả lớp làm SGK
a./ 3000 + 2000 x 2 = 7000
 (3000 + 2000) x 2 = 10 000
b./ 14 000 – 8 000 : 2 = 10 000
 (14 000 – 8 000) : 2 = 3000
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-2HS lên bảng-Cả lớp làm bảng con
a./ 998+5002=6000 ; 3058x6=18348
b./ 8000-25= 7975; 5749x4=22996 
c./ 5821+2934+125 =8880 ; 
 3524+2191+4285 =10000
d./ 10712:4 =2678 ; 29999 : 5 = 5999(dư 4)
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở
Bài giải
 Số lít dầu đã bán là :
 6450 : 5 = 2150 (l)
 Số lít dầu còn lại là :
 6450-2150 = 4300 (l)
 Đáp số : 4300 l
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-2HS lên bảng-Cả lớp làm bảng con
326x3=978
211x4=844
-HS lắng nghe
Ngày soạn: 17/4
Ngày dạy: 24/4
Tuần: 34
Tiết: 67
MÔN : TNXH
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I./ MỤC TIÊU :
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa
II./ CHUẨN BỊ :
Gv: Tranh SGK, phiếu học tập .
Hs: SGK, vở.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1./ Ổn định : 
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Có mấy châu lục ? Em hãy nói tên các châu lục đó.
+ Có mấy đại dương ? Em hãy nói tên các đại dương đó.
- GV nhận xét
3./ Bài mới :
- Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm nay các em nhận biết được suối, sông, hồ và mô tả bề mặt lục địa.Qua bài : Bề mặt lục địa.
4./Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
- HD HS quan sát H1 SGK và trả lời theo các gợi ý sau 
+ Chỉ trên H1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mô tả bề mặt lục địa.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,),Vì vậy chúng ta phải giữ gìn bảo vệ môi trường sống.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Y/CHS quan sát H1 SGK và trả lời theo các gợi ý sau :
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ)
+Nước suối,nước sông thường chảy đi đâu?
- Y/C trả lời câu hỏi :
+ Trong H2, 3, 4 hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đong lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
-Y/C HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ.
- GV nhận xét.
5./ Củng cố, dặn dò : 
- Mô tả bề mặt lục địa.
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
-Về nhà các em xem lại bài. 
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực
+ Có 4 đại dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
+ HS quan sát và chỉ chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước trong H1 SGK
+ Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,),
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm
+ HS quan sát và chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ các khe
+ HS quan sát và chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi ra biển
+ HS tự nêu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS lắng nghe
- HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ.
- HS tự nêu
- Nước suối, nước sông thường chảy đi ra biển
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 17/4
Ngày dạy: 24/4
Tuần: 34
Tiết: 93
MÔN : TẬP ĐỌC
MƯA
I./ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tì ... nh SGK, phiếu học tập .
Hs: SGK, vở.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1./ Ổn định : 
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Mô tả bề mặt lục địa.
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
- GV nhận xét
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm nay các em nhận biết được được núi, đồng bằng, cao nguyên và sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.Qua bài : Bề mặt lục địa(tt).
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- Y/C HS quan sát H1, 2 trong SGK và thảo luận để hoàn thành bảng sau :
Núi
Đồi
Độ cao
Đỉnh
Sườn
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
* Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp
- Y/C HS quan sát H3, 4, 5 SGK và trả lời theo gợi ý sau :
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
* Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
* Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
- HD HS vẽ hình 
- Y/CHS trưng bày hình vẽ
-Y/C HS ngồi cạnh nhau,đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn
- GV nhận xét.
5./ Củng cố, dặn dò :
- Đồng bằng và cao nguyên giống nhau và khác nhau ở điểm nào ?
* GDMT : Có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người.
-Về nhà các em xem lại bài. 
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ HS tự nêu
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi ra biển
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm
+ Cao nguyên cao hơn đồng bằng.
+ Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS lắng nghe
- HS thực hành vẽ hình.
- Trưng bày hình vẽ
- HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn
- Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 20/4
Ngày dạy: 27/4
Tuần: 34
Tiết: 165
MÔN : TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I./ MỤC TIÊU :	
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II./ CHUẨN BỊ
	-Gv: SGK, bảng phụ.
	-Hs: SGK, vở.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1./ Ổn định : 
2./ Bài mới :
- Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.Qua bài : Ôn tập về giải toán
4./ Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: HDHS làm bài tập 
* Bài tập 1 : 
-1HS đọc y/c BT1. (HS yếu)
- Y/CHS tự làm bài.
Cách 1 : Bài giải
Số dân năm ngoái là :
5236 + 87 = 5323 (người)
Số dân năm nay là :
5323 + 75 = 5398 (người)
Đáp số : 5398 người
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 : 
- 1HS đọc y/c BT2.
- Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : 
- 1HS đọc y/c BT3.
- Y/C HS tự làm bài 
-GV nhận xét .
5./ Củng cố, dặn dò :
- Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa học .
-Nhận xét tiết học.
- Hát
-HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở
Cách 2 : Bài giải
Số dân tăng sau hai năm là :
87 + 75 = 162 (người)
Số dân năm nay là :
5323 + 75 = 5398 (người)
Đáp số : 5398 người
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở
Bài giải
Số áo đã bán là :
1245 : 3 = 415 (cái áo)
Số áo còn lại là :
1245-415 = 830 (cái áo)
Đáp số : 830 cái áo
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở
Bài giải
Số cây đã trồng là :
20500 : 5 = 4100 (cây)
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là :
20500 - 4100 = 16400 (cây)
Đáp số : 16400 cây
-HS lắng nghe
Ngày soạn: 20/4
Ngày dạy: 27/4
Tuần: 34
Tiết: 34
MÔN : TẬP LÀM VĂN
NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO
 GHI CHÉP SỔ TAY
I./ MỤC TIÊU :
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được .
II./ CHUẨN BỊ :
-Gv: Tranh, ảnh minh hoạ, bảng lớp viết các gợi ý.
-Hs: SGK, vở.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1./ Ổn định : 
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng đọc lại bài tập 2
-GV nhận xét.
3./ Bài mới :
- Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay,các em sẽ nghe cô kể chuyện Vươn tới các vì sao ,nói về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người VN đầu tiên bay vào vũ trụ.Qua bài : Nghe - kể : Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
4./Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe -kể chuyện
Bài tập 1
- HS đọc y/c bài tập 1.
- Y/C HS quan sát tranh minh hoạ SGK 
- GV kể chuyện .
- Kể xong lần 1, hỏi HS :
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
+ Ai là người bay trên con tàu đó ?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào ?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào ?
- GV kể lần 2.
* Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện
- Chia nhóm tập kể lại câu chuyện
-Y/CHS thi kể trước lớp
- GV nhận xét. 
* Hoạt động 3: Bài tập 2 
- HS đọc y/c bài tập 2.
- Nhắc HS : Các em lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính của từng tin. Không ghi dài, mất thời gian, khó nhớ.
- Y/CHS thực hành viết vào sổ tay hoặc vở
- Một vài HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét 
5./ Củng cố, dặn dò 
-Gọi 1HS kể lại câu chuyện Vươn tới các vì sao.
- Về nhà các em kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác cho người thân nghe và chuẩn bị TLV tuần sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
-2HS đọc-cả lớp theo dõi,nhận xét.
-HS lắng nghe
-1HS đọc-cả lớp theo dõi SGK.
-HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS nghe kể chuyện lần 1
+ Ngày 12/4/1961
+ Ga-ra-rin
+ 1 vòng
+ Ngày 21/7/1969
+ Năm 1980
- HS chăm chú nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tập kể lại câu chuyện theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện.
-1HS đọc-cả lớp theo dõi SGK.
-HS lắng nghe
- HS thực hành viết vào sổ tay 
- HS đọc trước lớp.
- 1HS kể-cả lớp theo dõi,nhận xét.
-HS lắng nghe
Ngày soạn: 20/4
Ngày dạy: 27/4
Tuần: 34
Tiết: 34
SINH HOAÏT LÔÙP
I.Muïc tieâu:
 	- HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 34.
	- GD cho Hs tính tự giác, tích cực.
	- Nhắc nhở Hs chuẩn bị cho kì thi cuối năm.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñuùng giôø.
 - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
 - Hoïc taäp ñuùng theo TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
	 - Neâu teân moät soá Hs tích cöïc hoïc taäp:.
 - Neâu teân moät soá chöa thöïc hieän toát veà neà neáp, hoïc taäp:.
	 - Moät soá Hs vi phạm các trường hợp khác: 
-Bieän phaùp khaéc phuïc:
 *Veä sinh: - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc
 - Veä sinh thaân theå, vaøo lôùp saïch seõ, goïn gaøng.
III. Keá hoaïch tuaàn 35
 * Neà neáp:
 - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
 - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
	 - Nhaéc Hs thöïc hieän ñaày ñuû caùc buoåi hoïc.
 * Hoïc taäp:
 - Tieáp tuïc hoïc theo ñuùng TKB tuaàn 35.
	- Ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết đọc thư viện
Bài: Hướng dẫn trẻ em đọc các truyện cổ tích ngụ ngôn thế giới
MỤC TIÊU:
Kiến thức
-giúp Hs tiếp cận với dòng văn học thế giới, bắt đầu từ dòng văn học dân gian.
-giúp Hs hiểu them được văn hóa/ truyền thống phong tục tập quán của các quốc gia khác.2
-Bộ sách cổ tích hay trên thế giới sẽ là cầu nối dẫn dắt tạo hứng khởi cho trẻ lòng ham mê đọc sách.
2. Kỹ năng:
-Tập cho Hs tự chọn đọc tự do và sau đó giới thiệu ngắn gọn về quyển sách mình chọn đọc và có thể bày tỏ là các em thích câu chuyện này hay không, có thích nhân vật trong chuyện hay không, có mong muốn thay đổi gì hay không,
 3. Thái độ: giúp Hs tăng niềm say mê đọc sách để tìm tri thức.
 II. CHUẨN BỊ:
Địa điểm: Thư viện lớp.
Gv: Sách truyện cổ tích thế giới (Hoàng tử ếch, Cô bé Lọ Lem, Nàng Bạch Tuyết và bảy Chú Lùn)
Hs: Sổ nhật kí đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Trước khi đọc
-Hoạt động: “Ai nhanh hơn”
-Mục tiêu: Hs nhận diện được các nhân vật quen thuộc trong những truyện cổ tích.
-Cách tiến hành:
+Gv nêu luật chơi
+Đính tranh các nhân vật như: Chú Lùn, nàng Bạch Tuyết, nàng tiê cá, Mụ phù thủy; Đính các thẻ từ tương ứng không phù hợp.
+Tổ chức
+ Tuyên dương đội làm nhanh và chính xác.
2.Trong khi đọc 
Hoạt động 1 : Đọc sách
-Mục tiêu: Hs nắm vững nội dung câu chuyện
-Cách tiến hành:
-Phát cho mỗi em một phiếu bài tập
-Yc hoàn thành sau khi đọc xong
-Đến từng cá nhân trò truyện về sách em đang học, giúp đỡ những em đọc chậm
3. Sau khi đọc
-Cho Hs hoàn thành bài thơ
-Nhận xét, tuyên dương bạn có bài thơ hay
3. Củng cố, dặn dò:
+Qua tiết học hôm nay các em học được điều gì?
GDHS: Biết ở hiền sẽ gặp lành, gieo nhân nào sẽ gặp quả ấy.
-Giới thiệu thêm một số truyện cổ tích thế giới để các em tìm đọc.
-Quan sát, thảo luận trong vòng 1 phút.
-Tiếp sức đính lại cho phù hợp.
-Nhận xét đội thắng cuộc.
- Mỗi Hs tự đến khu vực sách chọn một quyển truyện mình thích.
-Nhận phiếu
(Nội dung như sau: Em hãy đặt một bài thơ về nhân vật chính trong truyện mình đọc bằng cách trả lời câu hỏi:
PHIẾU HỌC TẬP
+Tên:..
+Bốn đặc điểm
+Người đem lòng ghen ghét:
+Người đã giúp đỡ:
+Cuối cùng hưởng được:
-Dựa vào tranh bỉa phỏng đoán nội dung cho bạn ngồi kế nghe.
-Suy nghĩ hoàn thành bài thơ
-Xung phong đọc cho cả lớp nghe.
-Nhận xét.
-Một vài Hs giới thiệu ngắn gọn về truyện vừa đọc, nêu ý kiến có thích nhân vật chính hay không có mong muốn thay đổi điều gì hay không.
-Phái biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong bất cứ hoàn cảnh nào. Người ngay thì được trời phật phù hộ, người xấu thì bị trừng phạt.
-Đọc đồng thanh” Thương người như thể thương thân
-Nêu công việc
+ghi vào sổ nhật ký đọc.
+Kể lại câu chuyện vừa đọc cho người thân nghe.
+Đọc sách trong hè.
 Duyệt của Trưởng khối
.
.
 Duyệt của BGH trường

Tài liệu đính kèm:

  • docchien34.doc