Giáo án lớp 3 Tuần học thứ 19

Giáo án lớp 3 Tuần học thứ 19

I.Mục tiêu:

-Nhận biết số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)

-Bước đầu biết đọc, biết viết các số có bốn chữ số và nhận biết giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

-Bước đầu nhận ra thứ tự của nó trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). Làm được các bài tập 1, 2, trả lời được BT 3(a, b).

II.Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng dạy toán.

-Mỗi HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.././ 20
Ngày dạy:../../ 20.........
Toán 
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
-Nhận biết số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)
-Bước đầu biết đọc, biết viết các số có bốn chữ số và nhận biết giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
-Bước đầu nhận ra thứ tự của nó trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). Làm được các bài tập 1, 2, trả lời được BT 3(a, b).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng dạy toán.
-Mỗi HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của HS, nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 2: Giới thiệu số có bốn chữ số
Giới thiệu số 1423
-HD HS lấy các tấm bìa
-HD HS nêu cấu tạo số và cách đọc số 1423
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
1000
100
100
10
10
10
1
4
2
3
1
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
100
100
100
100
10
10
10
10
1
1
-Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
8
5
6
3
8563
Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba
5
9
4
7
9
1
7
4
2
8
3
5
Bài 3: Điền số?
Gọi HS đọc Y/C, GV hỏi và Y/C HS trả lời số cần điền vào ô trống, GV điền lên bảng.
1984 1985 1986 1987 1988 1989
2681 2682 2683 2684 2685 2686
3.Nhận xét, dặn dò:
-Dặn HS ôn thêm về đọc, viết các số có bốn chữ số.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc tựa
-Quan sát hình vẽ SGK, lấy và xếp các nhóm tấm bìa.
-HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, trăm, nghìn để nêu: số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị đọc là: “một nghìn bốn trăm hai mươi ba”
-HS quan sát rồi nêu: Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị.
-HS đọc yêu cầu, nêu bài mẫu rồi tự làm bài và chữa bài.
-Tự nêu yêu cầu rồi tự làm bài, lần lượt 3 HS lên ghi bảng, lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
-Tự nhận xét, sửa sai.
Ngày soạn:.././ 20
Ngày dạy:../../ 20.........
Tập đọc – kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc, tranh kể chuyện.
SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Lần lượt gọi HS đọc bài và TLCH.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Cho 1-2 HS xung phong kể chuyện.
-Tuyên dương, ghi điểm.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi bảng
-GV đọc mẫu lần 1, HD cách đọc
-Yêu cầu đọc nối tiếp câu
-Yêu cầu đọc chú giải, giải nghĩa từ
-Cho đọc đoạn, chỉnh sửa phát âm.
-Hướng dẫn luyện đọc đoạn cuối: GV đọc mẫu, lưu ý HS các chỗ ngắt, nghỉ hơi, giọng đọc cần diễn đạt,...
-Gọi HS đọc cá nhân
-Tổ chức đọc đoạn trong nhóm, theo dõi hướng dẫn.
- Cho các nhóm thi đọc.
-Y/C HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
-Nhận xét, tuyên dương HS.
-Hướng dẫn tìm hiểu ND: Gọi đọc đoạn, nêu câu hỏi, gọi HS TL rồi nhận xét, chốt ý.
+
-Giáo dục HS.
Tiết 2
-Hướng dẫn luyện đọc lại:
Cho HS thi đọc đoạn
Nhận xét, tuyên dương.
Cho xung phong đọc diễn cảm cả bài.
Tuyên dương học sinh.
- Hướng dẫn kể chuyện:
GV kể lần 1
GV kể theo tranh
Giúp HS lần lượt kể theo tranh, chỉnh sửa, uốn nắn 
Cho HS xung phong kể cả bài
Tuyên dương, ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò:
Qua câu chuyện các em hiểu được điều gì?
Tuyên dương, giáo dục HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn luyện đọc bài, tập kể lại câu chuyện; chuẩn bị bài sau.HS
- HS đọc bài và VTLCH
- Bạn nhận xét
- Xung phong kể chuyện, bạn nhận xét
-Nhắc tựa
-Nghe, theo dõi SGK
-Đọc nối tiếp câu
-1 HS đọc chú giải
-Đọc đoạn
-Luyện đọc theo HD
-Vài HS đọc lại
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc nhóm
-Bình chọn nhóm đọc hay
-Đọc thầm, xung phong đọc đoạn và TLCH.
Cá nhân thi đọc đoạn
Xung phong đọc cả bài
Lắng nghe
Nghe và quan sát tranh
Kể theo tranh
Kể toàn bộ câu chuyện
-TLCH
Ngày soạn:.././ 20
Ngày dạy:../../ 20.........
Chính tả
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Tâp trung chú ý, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi BT
-SGK, bảng con, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Gọi HS viết lại các từ vừa sửa tiết trước
-Nhận xét
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi bảng
-Đọc đoạn viết lần 1
-Gọi HS đọc lại
-Y/C tìm từ dể lẫn, ghi bảng
-Gọi HS phân tích từ.
-Y/C đọc các từ, xóa bảng 
-Y/C viết bảng con, nhận xét, sửa sai, ghi lại từ đúng.
-Gọi đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần.
-HD trình bày bài
- Đọc cho HS viết
-Đọc lại cho HS soát bài, HD ghi lỗi
-Chấm bài, nhận xét, công bố điểm. 
-Hướng dẫn sửa lỗi.
-Nhận xét việc học chính tả.
-Ghi Y/C BT, gọi HS đọc
- Gọi HS làm bài.
-Nhận xét, sửa bài.
4.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về sửa lỗi, luyện đọc lại đoạn viết, chuẩn bị bài sau.
-Vài HS lần lượt viết bảng, lớp viết bảng con
-Nhắc tựa
-Nghe đọc
-Đọc lại
-Tìm và nêu từ dể lẫn
-Phân tích các từ
-Đọc từ
-Viết bảng con
-Đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần
-Nghe – viết 
-Soát bài, ghi lỗi
-Sửa lỗi
-Đọc yêu cầu BT
-Làm và sửa bài tập
Ngày soạn:.././ 20
Ngày dạy:../../ 20.........
Chính tả
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2 a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Tâp trung chú ý, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi BT
-SGK, bảng con, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Gọi HS viết lại các từ vừa sửa tiết trước
-Nhận xét
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi bảng
-Đọc đoạn viết lần 1
-Gọi HS đọc lại
-Y/C tìm từ dể lẫn, ghi bảng
-Gọi HS phân tích từ.
-Y/C đọc các từ, xóa bảng 
-Y/C viết bảng con, nhận xét, sửa sai, ghi lại từ đúng.
-Gọi đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần.
-HD trình bày bài
- Đọc cho HS viết
-Đọc lại cho HS soát bài, HD ghi lỗi
-Chấm bài, nhận xét, công bố điểm. 
-Hướng dẫn sửa lỗi.
-Nhận xét việc học chính tả.
-Ghi Y/C BT, gọi HS đọc
- Gọi HS làm bài.
-Nhận xét, sửa bài.
4.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về sửa lỗi, luyện đọc lại đoạn viết, chuẩn bị bài sau.
-Vài HS lần lượt viết bảng, lớp viết bảng con
-Nhắc tựa
-Nghe đọc
-Đọc lại
-Tìm và nêu từ dể lẫn
-Phân tích các từ
-Đọc từ
-Viết bảng con
-Đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần
-Nghe – viết 
-Soát bài, ghi lỗi
-Sửa lỗi
-Đọc yêu cầu BT
-Làm và sửa bài tập
Ngày soạn:.././ 20
Ngày dạy:../../ 20.........
Tập đọc
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc bài thơ)
-Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài thơ.
-SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Gọi HS đọc bài và TLCH
-Nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung.
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi bảng
-GV đọc mẫu lần 1, HD cách đọc
-Yêu cầu đọc nối tiếp câu
-Yêu cầu đọc chú giải, giải nghĩa từ
-Cho đọc khổ thơ, chỉnh sửa phát âm.
-Hướng dẫn luyện đọc: GV đọc mẫu, lưu ý HS các chỗ ngắt, nghỉ hơi, giọng đọc cần diễn đạt tình cảm,...
-Gọi HS đọc cá nhân
-Tổ chức đọc trong nhóm, theo dõi hướng dẫn.
- Cho các nhóm thi đọc.
-Y/C HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
-Nhận xét, tuyên dương HS.
-Hướng dẫn tìm hiểu ND: Gọi đọc khổ, nêu câu hỏi, gọi HS TL rồi nhận xét, chốt ý.
+
-Giáo dục HS.
-Hướng dẫn luyện đọc thuộc lòng:
Cho đọc theo cách xóa dần
Cho HS thi đọc khổ thơ
Nhận xét, tuyên dương.
Cho xung phong đọc thuộc cả bài.
Tuyên dương học sinh.
4.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
-Vài HS đọc bài cũ và TLCH
-Bạn nhận xét
-Nhắc tựa
-Nghe, theo dõi SGK
-Đọc nối tiếp câu
-1 HS đọc chú giải
-Đọc khổ thơ
-Luyện đọc theo HD
-Vài HS đọc lại
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc nhóm
-Bình chọn nhóm đọc hay
-Đọc thầm, xung phong đọc khổ thơ và TLCH.
Luyện đọc thuộc lòng theo HD
Cá nhân thi đọc khổ thơ
Lớp đồng thanh 1 lần
Xung phong đọc cả bài
Ngày soạn:.././ 20
Ngày dạy:../../ 20.........
Tập viết 
ÔN CHỮ HOA N (Tiếp theo) 
I.Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết chữ hoa N,V, T ; biết sơ lược về anh Nguyễn Văn Trỗi, hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều ... thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Cẩn thận, tỉ mỉ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chữ mẫu.
-Bảng con, vở
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Gọi HS viết bảng: Nh, Nhà Rồng
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét chung
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học
-HD viết bảng con:
+Luyện viết chữ hoa:
Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài
GV viết mẫu từng chữ kết hợp nhắc lại cách viết
Nhận xét, uốn nắn
+Viết từ ứng dụng:
GV giới thiệu từ ứng dụng
HD viết bảng con
Nhận xét
+Viết câu ứng dụng:
Giới thiệu, giải nghĩa câu ứng dụng
HD HS viết: Nhiễu, Người
Nhận xét, uốn nắn
+HD viết vở tập viết:
GV nêu Y/C, HD HS xem vở mẫu
GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở
+Chấm, chữa bài:
GV thu bài chấm
Nhận xét bài viết của HS, giáo dục.
4.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Dặn về viết bài ở nhà, rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch đẹp.
-2 HS viết, lớp viết bảng con, nhận xét bài trên bảng lớp.
N

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an bo sung tu 19.doc