Giáo án lớp 3 - Tuần học thứ 26

Giáo án lớp 3 - Tuần học thứ 26

Mục tiêu:

- Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Kể lại được tõng đoạn của câu chuyện (HS khá giỏi đặt được tên

- KNS: Thể hiện sự cảm thông; đảm nhận trách nhiệm; xác định giá trị.

II. Đồ dùng dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần học thứ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26
 Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
 Tiết 76 – 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được tõng đoạn của câu chuyện (HS khá giỏi đặt được tên
- KNS: Thể hiện sự cảm thông; đảm nhận trách nhiệm; xác định giá trị. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên“. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: HDHS luyện đọc và giải nhĩa từ.
*. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc tõ khã.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HDHS giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ3: HDHS tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ?
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? 
HĐ4: Luyện đọc lại. 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- HDHS đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ5: Kể chuyện.
*. GV nêu nhiệm vụ.
- Gọi một HS đọc các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
*. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Nhắc HS quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 4 HS dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Cho HS kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc cá nhân.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Lắng nghe, kết hợp đọc phần chú giải. 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khố chôn cha còn mình thì ở không.
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình ....
+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử ...
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng...
- Lắng nghe GV đọc mẫu. 
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Lắng nghe, luyện đọc trong nhóm.
- 3 em thi đọc lại đoạn 2.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn. 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.
- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con. 
+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .
+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân 
+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn 
- 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn.
- Lắng nghe, thực hiện. 
 TOÁN
 Tiết 126 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ (thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế).
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (a, b); bài 3; bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ giấy bạc các loại.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- KIểm tra việc thực hiện ghi chép bài vào vở, làm bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 2 a, b:
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 4:
- Gọi HS nêu bài toán 4.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
- Chiếc ví (c) có nhiều tiền nhất.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập.1
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
3000 + 500 + 100 = 3600(đồng) 
hoặc:
2000+1000+500+100=3600(đồng).
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài.
- 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung:
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Bài giải:
Số tiền Mẹ mua hết tất cả là:
	 	6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng phải trả lại số tiềnlà
 10 000 – 9 000 = 1000 ( đồng )
 Đáp số: 1000 đồng.
- Lắng nghe, thực hiện. 
--------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết 51: TÔM - CUA
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
- KNS: Quan sát, phân tích và xử lý thông tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh trong sách trang 98, 99. Sưu tầm ảnh các loại động vật khác nhau mang đến lớp.
III. Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm chung của các loại côn trùng.
+ Kể tên những côn trùng có lợi và tên những côn trùng có hại ?
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của tôm, cua. 
Bước 1: Thảo luận theo nhóm.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 và các hình tôm, cua sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể những con tôm và con cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không?
+ Hãy đếm xem cua có tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng có gì đặc biệt?
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con ).
+ Tôm, cua có đặc điểm gì chung?
- GV kết luận. 
HĐ3: Ích lợi của tôm cua.
Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Tôm cua thường sống ở đâu?
+Tôm và Cua có ích lợi gì đối với con người?
+ Kể tên một số hoạt động và đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết? 
Bước 2:
- Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Là động vật không có xương sống. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt.
- 2 em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2013
CHÍNH TẢ 
 Tiết 51 : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT (2) a.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt. 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: HDHS viết chính tả.
- Đọc đoạn chính tả 1 lần.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con: Chử Đồng Tử, Tiên Dung,..
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa,...
- Đọc cho HS nghe - viết.
- Đọc soát lỗi.
*. Chấm, chữa bài.
HĐ3: HDHS làm bài tập. 
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HDHS phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhậ ...  cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử ...
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng...
- Lắng nghe GV đọc mẫu. 
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Lắng nghe, luyện đọc trong nhóm.
- 3 em thi đọc lại đoạn 2.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn. 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.
- Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên.
- Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con. 
+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ .
+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân 
+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn 
- 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn.
- Lắng nghe, thực hiện. 
 ----------------------------------------
 ĐẠO ĐỨC
Tiết 26 Bài: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và của mọi người.
- Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư; nhắc mọi người cùng thực hiện. 
 - KNS: Kĩ năng tự trọng; làm chủ bản thân; kiên định; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu học tập cho hoạt động 1.
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Kiểm tra;
- Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Xử lý tình huống qua đóng vai. 
- Chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai.
- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.
+ Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất?
+ Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc? 
- Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác.
HĐ3: Thảo luận nhóm. 
- GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT),
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài.
- Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
- GV kết luận.
HĐ4: Liên hệ thực tế. 
- Nêu câu hỏi:
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ?
+ Việc đó xảy ra như tế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ5: Hướng dẫn thực hành.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện những điều được học vào cuộc sống.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai.
- 3 nhóm lên trình bày trước lớp.
- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu suy nghĩ của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự liện hệ và kể trước lớp.
- Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất.
- Lắng nghe, điều chỉnh hành vi và thái độ cá nhân.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ 3, ngày 12 tháng 3 năm 2013
 HĐTT: Tuần 26
I. Môc tiªu:
- Gióp HS n¾m ®­îc t×nh h×nh cña líp, c¸ nh©n ho¹t ®éng .
- Gióp c¸c em hiÓu thªm mét sè hoạt động truyền thèng vÒ quª h­¬ng ®Êt n­íc, m¸i tr­êng mÕn yªu mẹ, c« nhân ngày 8/3,...
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng :
1. Néi dung: - C¸c bµi h¸t vÒ mẹ và cô
III. ChuÈn bÞ :
1. Ph­¬ng tiÖn :- C¸c tiÕt môc v¨n nghÖ , s¬ kÕt tuÇn :
 - C¸c tæ s­u tÇm , tËp h¸t .
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
1. Khëi ®éng:10'
Ng­êi ®iÒu khiÓn: Líp tr­ëng 
- H¸t tËp thÓ bµi h¸t: “Líp chóng ta kết đoàn”
- Giíi thiªô ch­¬ng tr×nh .
2. S¬ kÕt tuần :
Ng­êi ®iÒu khiÓn: Gi¸o viªn chñ nhiÖm.
 Néi dung ho¹t ®éng:
* NhËn xÐt t×nh h×nh líp :	
- Gi÷ v÷ng nÒ nÕp sinh ho¹t 15 phót, H§NG ®¶m b¶o .
- Tuyªn d­¬ng c¸c b¹n ®¹t nhiÒu ®iÓm cao 
* KÕ ho¹ch tuÇn tíi , th¸ng tíi:15'
- SH 15 phót ®Çu giê , gi÷a giê nghiªm tóc .
- §éi v¨n nghÖ líp biÓu diÔn 2 tiết môc v¨n nghÖ : 
- Ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh tæng hîp sè ®iÓm, c«ng bè tæ dµnh chiÕn th¾ng .
V. KÕt thóc ho¹t ®éng :
Thứ 4, ngày 13 tháng 3 năm 2013.
 TOÁN
Tiết 128; LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng. 
- Biết cách phân tích số liệu của một bảng.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy 40 cm x 80 cm.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm lại BT3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu.
- Yêu cầu quan sát bảng thống kê.
+ Nhìn vào bảng trên em biết điều gì ?
- Gọi một em đọc tên và số con của từng gia đình.
- GV giới thiệu các hàng và các cột trong bảng.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà có thể làm thêm bài tập 3. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Quan sát bảng thống kê.
+ Biết về số con của mỗi gia đình.
- 1 HS đọc số con của từng gia đình:
Gia đình 
Cô Mai 
Cô Lan 
 Cô Hồng 
Số con 
 
 2 
 1 
 2
- Ba em nhắc lại cấu tạo của bảng số liệu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
a. Lớp 3B có 13 HS giỏi. lớp 3D có 15 HS giỏi. 
b. Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7 bạn HSG. 
c. Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất. Lớp 3B có ít HS giỏi nhất.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có). 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- 3 HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
a. Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất 
 lớp 3B trồng được ít cây nhất. 
b. Lớp 3C và lớp 3A trồng được số cây là:
45 + 40 = 85 cây.
c. Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A là:
40 -28 =12 cây
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện làm vào vở.
-Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
a. Tháng 2 cửa hàng bán được : 1040 m vải trắng và 1140 m vải hoa.
b. Tháng 3 vải hoa bán nhiều hơn vải trắng là 100m.
- Lắng nghe, thực hiện. 
 Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013
 TẬP LÀM VĂN
 Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). 
- Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
- KNS:Tư duy sáng tạo; giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Bài tập.
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc bài tập.
+ Em chọn để kể ngày hội nào?
- Gợi ý để HS kể có thể là những lễ hội mà em được trực tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim,
- Mời một em kể mẫu, GV nhận xét bổ sung.
- Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể.
- Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn.
Bài tập 2:
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.
- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập kể về lễ hội mà em biết. Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội 
- Một em giỏi kể mẫu.
- Một số em nối tiếp nhau thi kể.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Bốn em đọc bài viết để lớp nghe.
- Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện.
 TOÁN
 Tiết 130: CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KỲ II
( Đề do CM nhà trường ra)
------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 26
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 26.
II. Chuẩn bị:
- Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin từ giáo viên bộ môn, từ Tổng phụ trách Đội và cờ đỏ, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ.
III. Nội dung:
Tiến hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn 8/3, 
- Ý kiến các thành viên trong lớp:.
- GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày. Tích cực và tự giác trong tham gia sinh hoạt Sao, Đội, 
+ Hạn chế:
- Một số em làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa học kĩ bài khi đến trường. Cần thực hiện đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, 
- Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 
5. Các hoạt động tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 Hóa Phúc, ngày 11 tháng 3 năm 2013
 Chuyên môn kí duyệt
 Cao Thanh Chương

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN lop 3 tuan 26.doc