I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé ( trả lời được câu hỏi (CH) trong SGK
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* MTR: Tập đọc 1- 2 tiếng, từ
II . Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
) ___________________________________________________ Tập đọc - Kể chuyện: Cậu bé thông minh ( Tr 4 ) I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND bài: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé ( trả lời được câu hỏi (CH) trong SGK - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * MTR: Tập đọc 1- 2 tiếng, từ II . Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc - HS : SGK - Phương pháp : Quan sỏt, đàm thoại , luyện tập III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV kết hợp giải thích từng chủ điểm3. Bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu - GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài b. Luyện đọc * GV đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *. Đọc từng câu - Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ..... *. Đọc từng đoạn trước lớp + GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu nh HD SGV. + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài *. Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng c. HD tìm hiểu bài - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - ý nghĩa của câu chuyện d. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện 2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo tranh minh hoạ - Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện Hoạt động học sinh - Hát - Cả lớp mở mục lục SGK - 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm + HS quan sát tranh - HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn - HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - HS luyện đọc câu + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc lại đoạn 1, 2 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + HS đọc thầm đoạn 1 - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) + HS đọc thầm đoạn 3 - Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim + HS đọc thầm cả bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé. + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) - Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai. + HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện 4. Củng cố - dặn dò: - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? ( thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục ) - GV động viên, khen những em học tốt - Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân Toán - ( Tiết1): Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số ( Tr 3 ) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - Rèn kĩ năng đọc, biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - GD học sinh ý thức học toán * MTR : Đọc – viết 1- 2 số II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1 - HS : vở - Phương pháp: Quan sỏt - đàm thoại, LTTH III. Các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: ** HD làm bài tập: * Bài 1 trang 3: - GV treo bảng phụ - GV phát phiếu BT * Bài 2 trang 3: - GV treo bảng phụ - Chữa bài, nhận xột a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. * Bài 3 trang 3: - GV quan sát nhận xét bài làm của HS. * Bài 4(tr3): - Đọc yêu cầu BT - GV thu bài chấm. - HS hát - 1 HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm, - 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài ) - 1 HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn - Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT + Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS tự làm bài vào vở 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 + Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số - HS tự làm bài vào vở. - Số lớn nhất: 735 - Số bé nhất : 142 - Viết số - QS viết số 310 - QS nghe 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài. - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học, làm bài tốt Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Toán- ( Tiết 2): Cộng - trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) (Tr 4) I. Mục tiêu: - Giúp HS : Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số( không nhớ) - Giải bài toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn. - Giáo dục ý thức học tập * MTR : Viết 1- 2 số II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Bảng phụ viết bài 1 - HS : Vở - Phương pháp : Quan sát , LTTH III. Các hoạt động dạy- học : 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 452 ......425 376 ........763 3. Bài mới: * Bài 1 trang 4 - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 2 trang 4 - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 3 trang 4 - GV đọc bài toán - HS tự giải bài toán vào vở nháp. - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS * Bài 4 trang 4 - GV đọc bài toán - GV gọi HS tóm tắt bài toán Tóm tắt Phong bì : 200 đồng Tem nhiều hơn phong bì : 600 đồng Một tem thư giá ...... đồng? - Yêu cầu HS giải bài toán vào vở - GV thu 5, 7 vở chấm - Nhận xét bài làm của HS - HS hát - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp - HS đọc yêu cầu BT - HS tính nhẩm nêu kết quả.` a. 400 + 300 = 700 b. 100 + 20 + 4 = 124 - Làm bảng- nhỏp - Kq: a. 400; 300 b.367; 815 - Nhận xét bài làm của bạn - Đọc yêu cầu BT + 3HS lên bảng đặt tính rồi tính- lớp làm ra nháp -- - HS nhận xét. + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK + 1 HS lên bảng - lớp làm nháp. Bài giải Khối lớp hai có số HS là : 245 - 32 = 213 ( HS ) Đáp số : 213 HS + 1 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. + HS làm vở. Bài giải Một tem thư có giá tiền là : 200 + 600 = 800 ( đồng ) Đáp số : 800 đồng - Viết số 300 - QS - QS - QS nghe 4.Củng cố - dặn dò: - Củng cố ND bài - GV nhận xét tiết học. - Khen những em có ý thức học tốt. HAI BàN TAY ( Tr 7 ) I. Mục tiêu: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nằm ngủ, cạnh Các từ mới : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ, .... - Biết nghỉ hơi đăng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc - Hiểu ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ich và đáng yêu ) - HTL bài thơ * MTR : Đọc 1-2 từ , tiếng II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL HS : SGK - phương pháp: thực hành III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra : - GV gọi HS kể lại chuyện - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) b. Luyện đọc *. GV đọc bài thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm ) *. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Từ ngữ khú : nằm ngủ, cạnh lũng, ..... * Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng Tay em đánh răng / Răng trắng hoa nhài. // Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai. // + Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng * Đọc đồng thanh c. HD tìm hiểu bài - Hai bàn tay của bộ được so sánh với gì ? - Hai bàn tay thân thiết với bộ như thế nào ? - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? * HTL bài thơ - GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ - GV xoỏ dần từ, cụm từ giữ lại cỏc từ đầu dũng thơ - GV nhận xột cho điểm -Hát - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bộ thông minh - HS trả lời - HS nghe + HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ - Luyện đọc từ khú + HS đọc theo nhóm đọc - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc với giọng vừa phải + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Được so sánh với những nụ hoa hồng, ngón tay xinh như những cánh hoa - Buổi tối hoa ngủ cùng bộ, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng - Buổi sáng, tay giúp bộ đánh răng, chải tóc - Khi bộ học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy - Những khi một mình, bộ thủ thỉ tâm sự với đụi bàn tay như với bạn - HS phát biểu + HS đọc đồng thanh + HS thi học thuộc lũng theo nhiều hỡnh thức : - Hai tổ thi đọc tiếp sức - 2, 3 HSG thi đọc thuộc cả bài thơ - Tập đọc Theo dõi - QS nghe 4 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xột tiết học - Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc thuộc lũng cho người thõn nghe _______________________________________- Toỏn – ( Tiết 3 ) LUYỆN TẬP ( Tr 4) I. Mục tiờu : - Củng cố kỉ năng về phộp cộng, trừ cỏc số cú ba chữ số khụng nhớ. - Củng cố ụn tập tỡm x , xếp ghộp hỡnh về giải toỏn cú lời văn về nhiều hơn, ớt hơn. * MTR : viết được 1-2 số II. Đồ dựng dạy học: : - GV:Hỡnh tam giỏc, SGK - HS: SGK, Bộ thực hành toỏn - Phương phỏp : Thực hành III.Cỏc hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra : - Gọi hai học sinh lờn bảng sửa bài tập số 2. - Nhận xột đỏnh giỏ phần bài cũ . 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Bài 1: - Giỏo viờn nờu bài tập trong sỏch giỏo khoa . - Yờu cầu học sinh tự đặt tớnh và tớnh kết quả - Yờu cầu lớp theo dừi và tự chữa bài. - Gọi học sinh khỏc nhận xột bài bạn - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ Bài 2 : Giỏo viờn yờu cầu học sinh nờu yờu cầu tỡm x và ghi bảng - Yờu cầu cả lớp cựng thực hiện . - Gọi hai học sinh đại diện hai nhúm lờn bảng làm . - Gọi hai học sinh khỏc nhận xột + Giỏo viờn nhận xột chung về bài làm của học sinh Bài 3: - Giỏo viờn gọi học sinh đọc bài trong sỏch giỏo khoa. - Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - Giỏo viờn thu bài chấm, nhận xột đỏnh giỏ - Hỏt 1HS lờn bảng sửa bài . - Học sinh 1 : Lờn bảng làm bài tập 2 * Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài - Vài HS nhắc lại tựa bài - Mở SGK - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con . - 3 HS lờn bảng thực hiện mỗi em một cột - Chẳng hạn : 324 645 +405 - 302 729 343 - Học sinh khỏc nhận xột bài bạn - 1HS nờu yờu cầu bài tỡm x - Cả lớp cựng thực hiện làm vào vở - 2HS lờn bảng thực hiện . Tỡm x : x – 125 = 344 x + 125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 – 125 x = 469 x = 141 - 1 em đọc đề bài sỏch giỏo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1HS lờn bảng giải bài : Giải : Số nữ trong đội đồng diễn là : 285 – 140 = 145 ( người ) Đ/S: 145 nữ - Học sinh khỏc nhận xột bài bạn . - Đọc KQ Theo dừi 4 . Củng cố - dặn dò: - Nờu cỏch đặt tớnh về cỏc phộp tớnh cộng, trừ , tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh? * Nhận xột đỏnh giỏ tiết học Toán- ( Tiết 4 ): CỘNG CÁC SỐ Cể BA CHỮ SỐ ( Cể NHỚ MỘT LẦN) ( Tr 5 ) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộngcác số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chuch hoặc sang hàng trăm) - Tính được độ dài đường gấp khúc - GD: Yờu thớch học toỏn * MTR : Viết 1- 2 số II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Bảng phụ viết BT 4 - HS : Vở - PP : LTTH III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đặt tính rồi tính 25 + 326 456 - 32 3. Bài mới: a. HĐ 1 : Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - HD HS thực hiện tính lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục b. HĐ2 : Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - HD HS thực hiện tính lưu ý ở hàng đơn vị không có nhớ, ở hàng chục có nhớ c. Thực hành: * Bài 1 trang 5( Cột 1,2,3) - GV lưu ý phép tính ở cột 4 có 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 sang hàng chục * Bài 2 trang 5( Cột 1,2,3) - GV lưu ý phép tính ở cột 4, khi cộng ở hàng chục có 7 cộng 3 bằng 10 viết 0 nhớ 1 sang hàng trăm * Bài 3 trang 5( Phần a) - GV quan sát, nhận xét bài làm của HS * Bài 4 trang 5 ( GV treo bảng phụ ) - Tính độ dài đường gấp khúc làm thế nào ? - GV chấm bài. - GV chữa, nhận xột - HS hát - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn + HS đặt tính - Nhiều HS nhắc lại cách tính 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 viết 6 4 cộng 1 bằng 5, viết 5 + HS đặt tính - Nhiều HS nhắc lại cách tính 6 cộng 2 bằng 8, viết 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4viết 4 - Đọc yêu cầu BT - Đọc yêu cầu bài tập - HS vận dụng cách tính phần lý thuyết dể tính kết quả vào vở - Đọc yêu cầu BT - Tương tự bài 1, HS tự làm vào vở - Đổi vở cho bạn, nhận xét + Đặt tính rồi tính - 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào vở + Tính độ dài đường gấp khúc ABC - Tổng độ dài các đoạn thẳng - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là : 126 + 137 = 263 ( cm ) Đáp số : 263 cm - Nhận xét bài làm của bạn + Điền số vào chỗ chấm - HS nhẩm rồi tự ghi kết quả vào chỗ chấm - QS - QS 4. Củng cố - dặn dò: - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học tốt. _______________________________________________ Luyện từ và câu: ễN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH ( Tr 8 ) I. Mục đích - yêu cầu: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1) - Tìm được các sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ( BT2) - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao mình thích hình ảnh đó. * MTR : Tìm 1- 2 từ chỉ sự vật tương ứng II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1, BT2 - HS : VBT - PP : LTTH III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: - GV nói về tác dụng của tiết LT $ Cõu 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 trang 8 - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 2 trang 8 + GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu - Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ? - Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? - Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ? - Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? - GV nhận xột, bổ sung. * Bài tập 3 trang 8 - GV nhận xét - Hỏt - Vở HS - Đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm mẫu - Cả lớp làm bài vào VBT - 3, 4 HS lên bảng gạch chân dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai - Đọc yêu cầu bài tập + Tìm từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn - 1 HS làm mẫu - Cả lớp làm bài - 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong cỏc câu thơ câu văn - Đọc yêu cầu BT + Tìm những hình ảnh so sánh ở BT2, Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? - HS nối tiếp nhau phát biểu - Tìm - Tập tìm 4. Củng cố - dặn dò: - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt - Về nhà QS những vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì . ____________________________________________ Toán-( Tiết 5 ): Luyện tập ( Tr 6 ) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm. - Rèn kỹ năng làm toán - GD ý thức cẩn thận * MTR : Tập viết 2- 3 số II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Bảng phụ viết tóm tắt BT3 - HS : vở - Phương pháp : LTTH III. Các hoạt động dạy -học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đặt tính rồi tính 256 + 70 333 + 47 3. Bài mới: * Bài 1 trang 6 - GV lưu ý HS phép tính 85 + 72 ( tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số * Bài 2 trang 6 - GV nhận xét * Bài 3 trang 6 - GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán - GV chữa bài, nhận xột * Bài 4 trang 6 - GV theo dõi nhận xét * Bài 5 trang 6 - HS hát - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn - Đọc yêu cầu BT - HS tự tính kết quả mỗi phép tính -Kết quả: 487, 789, 157, 183, Đổi chéo vở để chữa từng bài - Đọc yêu cầu BT - HS tự làm như bài 1 + HS đọc tóm tắt bài toán - HS nêu thành bài toán - Tính cộng - HS tự giải bài toán vào vở Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là : 125 + 135 = 260 ( l dầu ) Đáp số : 260 l dầu - Đọc yêu cầu bài tập - HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính - Đọc yêu cầu BT - HS vẽ theo mẫu hình ảnh con mèo - HS tô mầu con mèo - - QS 4. Củng cố - dặn dò: - Củng cố nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học tốt ___________________________________ ________________________
Tài liệu đính kèm: