Giáo án lớp 3 Tuần số 01 năm 2010

Giáo án lớp 3 Tuần số 01 năm 2010

-Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

-Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

-Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng tạo.

II/Chuẩn bị:

-GV: Đồ dùng dạy học.

-HS: Đồ dùng học tập.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 01 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 1.
Từ ngày 23 tháng 8 năm 2010 đến ngày 27 tháng 8 năm 2010
Thứ, ngày, tháng, năm.
Môn dạy.
Tiết
PPCT
Tên bài dạy.
Thứ 2
Ngày 23 tháng 8
SHĐT 
Toán
Mĩ thuật Đạo đức
TNXH 
1
1
1
1
1
Sinh hoạt đầu tuần 
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi 
Kính yêu Bác Hồ (T1)
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.
Thứ 3
Ngày 24 tháng 8
Tập đọc
TĐ-KC
Toán 
Thủ công 
1
2
2
1
Câïu bé thông minh 
Câïu bé thông minh 
Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T1)
Thứ 4
Ngày 25 tháng 8
Chính tả Âm nhạc 
Tập đọc
Toán 
TNXH 
1
1
3
3
2
(NV) Cậu bé thông minh
Học hát: Bài Quốc ca VN (lời 1) 
Hai bàn tay em
Luyện tập
Nên thở như thế nào?
Thứ 5
Ngày 26 tháng 8
Toán 
Thể dục 
LTVC
Tập viết
4
1
1
1
Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ một lần)
Giới thiệu CT. Trò chơi: Nhanh lên các bạn ơi.
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
Ôn chữ hoa A
Thứ 6
Ngày 27 tháng 8
Toán 
Thể dục 
Chính tả
TLV 
GDNGLL
SHTT
5
2
2
1
1
1
Luyện tập
Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
 (Nghe viết) Chơi chuyền
Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn
Dọn dẹp vệ sinh trường lớp.
Sinh hoạt tập thể tuần 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010.
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
TOÁN.
TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I/Mục tiêu:
-Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
-Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
-Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng tạo.
II/Chuẩn bị:
-GV: Đồ dùng dạy học.
-HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
4.Củng cố – dặn dò.
-Kiểm tra sự chuẩn bị và phổ biến nội dung chương trình môn Toán.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV đưa số 160. Yêu cầu HS xác định trong số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
-Giáo viên gọi học sinh đọc số.
-GV cho HS viết số theo lời đọc của bạn.
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên bảng làm bài.
-Cho HS luyện đọc lại các số trên.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi 2 em lên bảng làm bài.
+Em có nhận xét gì về 2 dãy số trên.
+Cho HS luyện đọc lại hai dãy số trên.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em lên bảng làm bài.
-GV khai thác: Gọi vài HS nói cách so sánh các số trên.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài.
-Gọi HS nói cách tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất
-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Xem bài mới.
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS chú ý.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Học sinh xác định: Số 0 thuộc hàng đơn vị, số 6 thuộc hàng chục, số 1 thuộc hàng trăm 
-HS đọc.
-160.
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi.
Một trăm sáu mươi mốt.
160
161
-HS đọc các số trên.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
a.
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
b.
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391
-Dãy a là dãy số lớn dần.
-Dãy b là dãy số nhỏ dần.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 
-Số nào nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn, nếu cùng số chữ số thì so sánh các cặp số từ trái sang phải nếu số nào lớn hơn thì sẽ lớn hơn.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Số lớn nhất: 735.
-Số nhỏ nhất: 142.
-Vài HS trả lời.
MĨ THUẬT
ĐẠO ĐỨC.
TIẾT 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)
I/Mục tiêu:
-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
-Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác dạy.
II/Chuẩn bị.
-GV: Ảnh hoạt động 1, câu chuyện: Các cháu vào đây với Bác.
-HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*Hoạt động 2: Phân tích truyện: Các cháu vào đây với Bác.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi.
4.HD thực hành.
-Cho học sinh hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã.
-Kiểm tra sự chuẩn bị và phổ biến nội dung, chương trình.
+Mục tiêu: HS biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
+Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm quan sát và đặt tên cho ảnh mình quan sát.
-Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu về nội dung ảnh và tên ảnh.
-GV hỏi thêm:
+Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào?
+Quê Bác ở đâu?
+Bác Hồ còn có tên gọi nào khác?
+Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
+Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta?
-GV chốt lại ý chính: Bác Hồ lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối với đất nước, với dân tộc ta. Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước VN, là người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba, ông Ké, 
-Nhân dân VN ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Bác Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu.
+Mục tiêu: HS hiểu được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
+Cách tiến hành:
-GV kể chuyện Các cháu vào đây với Bác.
-Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào?
-Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
-GV chốt lại ý chính: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác.
+Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung Năm điều bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
+Cách tiến hành:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
-Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi xem ai đã thực hiện được theo Năm điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào.
-Gọi đại diện nhóm báo cáo.
-GV nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. Nhắc nhở HS cả lớp noi gương những HS như thế.
-Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, nói về Bác Hồ.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS hát.
-HS chú ý.
-HS quan sát và đặt tên.
-1.Nội dung: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ Tịch.
-Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ Tịch.
-2.Nội dung: Bác đang cùng các cháu thiếu nhi múa hát.
-Đặt tên: Bác vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi.
-3.Nội dung: Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi.
-Đặt tên: Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi.
-4.Nội dung: Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
-Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
+19/05/1890
+Làng Sen xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An.
+Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh, Bác Hồ,
+Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
+Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc. Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước VN chúng ta. Người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.
-HS chú ý.
-HS chú ý.
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
-Cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
-HS chú ý.
-Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
-Học tập tốt, lao động tốt.
-Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.
-Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
-Khiêm tốn thật thà dũng cảm.
-Dành cho thiếu nhi.
-Các nhóm thảo luận.
-Vài nhóm báo cáo.
-HS chú ý.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP.
I/Mục tiêu:
-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
-Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.
-Nếu bị ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết.
II/Chuẩn bị:
-GV: Hình cơ quan hô hấp.
-HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Cử động hô hấp.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*Hoạt động 3: Vai trò của cơ quan hô hấp.
4.Củng cố – dặn dò.
-Giáo viên kiểm tra và hướng dẫ ...  sáng ngời nhìn theo hòn cuội, tay mềm mai vơ que chuyền.
-Tả các bạn đang chơi chuyền. Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
-3 chữ.
-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
-Các câu: “Chuyền chuyền một Hai, hai đôi” được đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này.
-Tên bài viết viết ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, viết bài lùi vào 2 ô.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. 
-Vài HS đọc.
-HS chú ý.
-HS chú ý.
-HS viết bài.
-HS soát lỗi.
-HS soát lỗi.
-HS soát lỗi.
-HS chú ý.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. 
-HS luyện đọc các từ trên.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-ngang – hạn – đàn.
TẬP LÀM VĂN.
TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG-ĐIỀN VÀO GIẤÙY TỜ IN SẴN.
I/Mục tiêu:
-Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTPHCM (BT1).
-Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
-Yêu mến và tự hào về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
II/Chuẩn bị:
-GV: Huy hiệu Đội, khăn quàng, PBT.
-HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
4.Củng cố – dặn dò.
-Kiểm tra sự chuẩn bị và phổ biến nội dung của chương trình phân môn Tập làm văn.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nói thêm: Tổ chức Đội TNTPHCM là tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 – 9 tuổi – sinh hoạt trong các Sao nhi đồng) lẫn thiếu niên (9 – 14 tuổi– sinh hoạt trong các chi đội TNTP)
-Chia lớp thành 5 nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:
+Chọn nội dung thích hợp sau (15 – 5 – 1941; 1970 tại Pác Pó, Cao Bằng; Nông Văn Dền (Kim Đồng); Nông Văn Thàn (Cao Sơn); Lý Văn Tịnh (Thanh Minh); Lý Thị Mỳ (Thuỷ Tiên); Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ) để trả lời câu hỏi: 
1.Đội thành lập ngày nào? Ở đâu?
2.Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
3.Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào?
-Gọi đại diện nhóm báo cáo.
-GV nói thêm: Như các em đã biết lúc mới thành lập, Đội có tên là Đội Nhi Đồng Cứu quốc, một năm sau, vào ngày 15 – 5 – 1951 Đội đổi tên là đội thiếu nhi Tháng tám. Sau đó, vào tháng 2 năm 1956, Đội lại có tên là Đội thiếu niên Tiền phong và kể từ ngày 30 – 1 – 1970 cho đến nay Đội được mang tên Bác Hồ đó là Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
-Các bạn Đội viên thường đeo gì trên cổ áo ?
-Chiếc khăn quàng có màu sắc, hình dáng như thế nào?
-Huy hiệu Đội có hình vẽ gì ?
-Tên bài hát của Đội là gì ?
-Trong các năm học vừa qua, em đã được tham gia rất nhiều phong trào của Đội, em hãy nêu tên một số phong trào mà em biết.
-Giáo viên chốt: Khăn quàng màu đỏ. Huy hiệu Đội vẽ một búp măng màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ Tổ quốc. Bài hát của Đội là Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác, qua đó thể hiện lòng tự hào cũng như sự quyết tâm xây dựng Đội vững mạnh của các bạn Đội viên. Khi hát phải nghiêm túc, không đùa giỡn, không đội mũ nón, đứng ở tư thế nghiêm, không nói chuyện.
-Sau khi tìm hiểu về Đội em có suy nghĩ gì về Đội?
-Giáo viên: Đội là một tổ chức tốt. Trong năm học này, các em sẽ được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đội.
-Em sẽ làm gì để xứng đáng đứng vào hàng ngũ Đội ?
-Giáo viên: Ngoài những thông tin về đội mà các em vừa biết được, các em có thể tìm hiểu thêm những thông tin về đội, về những tấm gương anh dũng của dân tộc, hay những câu chuyện cổ tích  qua tủ sách của thư viện
-Muốn mượn được sách của thư viện, các em cần có thẻ đọc sách. Do đó, cô sẽ hướng dẫn các em viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi học sinh đọc 2 dòng đầu
-Giáo viên giới thiệu: 
+Quốc hiệu: Cộng hoà XHCN Việt Nam
+Tiêu ngữ : Độc lập – Tự do - Hạnh phúc.
-Giáo viên giới thiệu dòng: Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc dòng tiếp theo
+Đây là phần nào của đơn?
-Giáo viên giới thiệu dòng: Địa chỉ ghi đơn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc từ dòng: Em tên là  Trường
+Đây chính là phần nào mà các em đã được học ở lớp 2 ?
-Giáo viên cho học sinh đọc dòng nguyện vọng.
-Giáo viên : ở chỗ trống này, em sẽ ghi năm mà các em làm đơn.
+Nêu phần còn lại.
-Giáo viên cho học sinh nêu lại hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
-Cho HS viết đơn.
-Giáo viên lưu ý học sinh: đọc kĩ từng dòng để điền cho chính xác
-Gọi vài HS đọc mẫu đơn của mình.
-Giáo viên lưu ý: Khi viết bất kì một loại đơn nào thì phần Quốc hiệu và Tiêu ngữ là bắt buộc phải có. Trong đơn, có phần không cần phải viết theo mẫu như phần nguyện vọng và lời hứa. Các phần còn lại cần viết theo mẫu.
-Cho học sinh nêu nguyện vọng và lời hứa của bản thân mình (khác mẫu)
-Giáo viên nhận xét, kết luận: Hầu hết các lá đơn đều có những phần trên. Vậy khi em muốn tham gia vào đội hay tham gia vào đội văn nghệ của trường  em có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn với hình thức trình bày như thế.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS chú ý.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-5 nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:
-Ngày 15/5/1941 tại Pác Pó, Cao Bằng.
-Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mỳ (Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ)
-1970
-Đại diện nhóm báo cáo.
-HS chú ý.
-Khăng quàng đỏ.
-Màu đỏ, hình tam giác.
-Huy hiệu Đội vẽ một búp măng màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ Tổ quốc.
-Bài hát của Đội là Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác.
-Quỹ Đội,
-HS trả lời.
-HS chú ý.
-Chăm chỉ học tập,
-HS chú ý.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đọc.
-Đơn xin  sách.
-Tên đơn.
-HS chú ý.
-HS đọc.
-Tự thuật.
-HS đọc.
-HS chú ý.
-Lời hứa, lời cảm ơn, tên và chữ ký của người làm đơn.
-Quốc hiệu và tiêu ngữ.
-Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
-Tên đơn.
-Địa chỉ gửi đơn.
-Ho,ï tên, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn.
-Nguyện vọng và lời hứa.
-Tên và chữ kí của người làm đơn.
-HS làm bài.
-HS chú ý.
-Vài HS đọc bài.
-HS chú ý.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
TIẾT 1: DỌN DẸP VỆ SINH TRƯỜNG LỚP.
I/Mục tiêu:
-Thực hiện dọn dẹp vệ sinh trường lớp.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, yêu quý trường lớp.
II/Chuẩn bị:
-GV: Đồ dùng dạy học.
-HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.HS thực hành vệ sinh trường lớp
4.Củng cố – dặn dò.
-GV nhắc nhở: Khi dọn dẹp vệ sinh không được bẻ cành, hái hoa làm hại cây, không đùa nghịch.
-Chia lớp thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh.
-Cho các nhóm thực hành dọn dẹp vệ sinh trường lớp.
-Sau khi HS vệ sinh xong, GV tập hợp học sinh vào lớp và nhận xét.
-GV kết hợp GD học sinh biết yêu quý và BVMT
-Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà ở, trường lớp tạo môi trường trong lành.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS chú ý.
-Nhóm quét dọn trong lớp.
-Nhóm quét rác hành lang lớp học.
-Nhóm nhặt rác dưới sân trường.
-Nhóm lau bàn ghế, cửa kính lớp học.
-Các nhóm dọn dẹp vệ sinh.
-HS chú ý.
-HS chú ý.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 1
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
II/Chuẩn bị:
-GV: Đồ dùng dạy học.
-HS: Đồ dùng học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: ..
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: 
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Giữ gìn vệ sinh môi trường nhà ở, trường học.
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ.
+Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
.
.
.
.
.
.
.
.
.
-Tổ :.
.
.
-Tổ :.
.
.
-Tổ :.
.
.
-Tổ :.
.
.
-Tổ :.
.
.
-Vắng có phép: ..
.
-Vắng không phép:.
.
-Đi học trể:..
.
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT.
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc