Giáo án lớp 3 Tuần số 02

Giáo án lớp 3 Tuần số 02

 + Tập đọc:

 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhờng nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.)

 + Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* MTR :

II- Đồ dùng dạy-học

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ chép câu: “ cậu ta giận đỏ mặt

 - HS: SGK

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - kể chuyện:
AI Cể LỖI?
I-Mục đớch - yờu cầu:
 + Tập đọc:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời ngời dẫn truyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhờng nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
 + Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* MTR :
II- Đồ dùng dạy-học
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ chép câu: “ cậu ta giận đỏ mặt
 - HS: SGK
 - PP: Quan sỏt, hỏi đỏp
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em đọc bài: “ Hai bàn tay em”
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
 * Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
 (+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây 
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
 * Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- 2 bạn trong truyện tên là gì?
- Vì sao 2 bạn giận nhau?
- Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin lỗi Cô- rét- ti?
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Bố đã trách mắng En- ri- cô ntn?
- Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
 * Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai theo nhóm 3 đoạn 4,5.
- tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
* Kể chuyện : 
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn HS kể từng đoạn
.HD HS quan sát lần lượt các tranh
- tranh 1 vẽ gì? 
- Tranh 2 hỏi:Em thấy gì ở trong vở của 2 bạn?- 
- Tranh 3 hỏi:Sau cơn giận En- ri- cô nghĩ gì
- Đa tranh 4,5: tranh vẽ gì?
 Gọi HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Hỏt
- Hai bàn tay em.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- HS qsát tranh 
- HS đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt).
- HS đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt).
- 1em đọc đoạn 1, 2 và 1 em đọc tiếp đoạn 3, 4
 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc.
- cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2.
- Cô- rét- ti và En- ri- cô
- Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay vào En- ri- cô 
làm viết hỏng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Sau cơn giận bình tĩnh lại... không đủ can đảm
- Gọi 1 em đọc đoạn 4
- Tan học ... ôm chầm lấy bạn
- HS đọc thầm đoạn 5
- En- ri- cô là ngời có lỗi
- Phải biết nhường nhịn bạn.
- Các nhóm HS thi đọc phâ HS quan sát từng tranh.
- 1 em kể đoạn 1
- 1 em kể đoạn 2
- Đều bị bẩn
- 1 em kể đoạn 3
- Ân hận, muốn xin lỗi bạn.
- Từng nhóm HS luyện kể.
- HS thi kể...
n vai
 4. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì?
- Đối với các bạn trong lớp em cần có thái độ ntn?
- Nhận xột giờ
- VN ụn lại bài.
_____________________________________________
Toán - tiết 6:
TRỪ CÁC SỐ Cể BA CHỮ SỐ ( Cể NHỚ MỘT LẦN)
I- Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ số có ba chữ số(có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
 - Vận dụng vào giải toán có lời văn(có một phép trừ).
 II- Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bộ đồ dùng toán.
 - HS : Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
 - PP: Thảo luận, hỏi đỏp, LTTH
III- Cỏc hoạt động dạy- học:
 1. Tổ chức: 
 2. Kiểm tra:Vở bài tập ở nhà.
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: HD thực hiện phép trừ
a, 432- 215 = ?
- NX số bị trừ và số trừ là số có mấy chữ số?
- Nêu cách đặt tính trừ và trừ.
- GV đặt tính 
 432
 215
 217
b, 627- 143 = ?
 - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ?
- GV nhận xột
- VD a và VD b có gì khác nhau?
- Em tự nghĩ 1 phép trừ có nhớ và ghi ra
* Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: (Cột 1,2,3): Tính
- GV ghi 3 phép trừ lên bảng
- Gọi 3 em lên làm
- Nêu cách trừ có nhớ ở hàng đv?
- GV chữa bài, nhận xột
+) Bài 2: (Cột 1,2,3) 
- Gọi 3 em lên làm
-Gv cùng HS nhận xét.
- Nêu cách trừ có nhớ ở hàng chục?
+) Bài 3:
 - GV đọc bài toán+ tóm tắt:
 Bình và Hoa có: 335 con tem
 Trong đó Bình có:128 con tem
 Hỏi Hoa có :... con tem?
- GV chấm bài + nhận xét chốt lời giải đúng
+) Bài 4: ( HS K-G)
Giải bài toỏn theo túm tắt sau:
 Đoạn dõy dài: 243 cm
 Cắt đi : 27 cm
 Cũn lại : ... cm?
- GV chữa nhận xột
Hát
- Có 3 chữ số
- Đặt số trừ dới số bị trừ...
- Theo dõi
- HS nêu lại cách trừ.
- làm bảng con
- VD b có nhớ ở hàng chục
- HS tự nghĩ và ghi ra bảng con
- HS nêu 
- làm bảng con
541 422 564
127 114 215
414 308 349
- làm bảng con
- Kq:184;495;174.
- phải mượn 1 ở hàng trăm
- HS đoc bài toán
- Làm vào vở.
 Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm đợc số con tem là:
 335 - 128 = 207(con tem)
 Đáp số:207 con tem
- 1HS lên chữa bài
- Làm nhỏp- 1 em chữa bài
- KQ: 216 cm
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Nêu lại ND bài.
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà làm bài tập.
_____________________________________________
Toán-tiết 7:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số( không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn(có một phép cộng hoặc phép trừ).
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
 - HS: SGK
 - PP: LTTH
III. Hoạt động dạy - học :
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Vở bài tập về nhà.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* HD luyện tập:
+) Bài 1: Tính. 
- Yêu cầu HS làm bảng con, chữa bài.
- GV chữa bài nhận xột
+) Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện?
- Yêu cầu làm vở, chữa bài.
- GV nx, chốt kết quả đúng
 +) Bài 3: (Cột 1,2,3)
- Treo bảng phụ.
 - GV nhận xét.
+) Bài 4: - Gv gọi HS nêu yêu cầu
Gv nhận xét kết quả + thu bài chấm.
+) Bài 5( HS K -G)
- Khối lớp 3 cú: 165 HS
- Trong đú cú: 84 nữ
- Khối 3 cú: ..... HS nam?
- Chữa bài, nhõn xột
- Hát 
- Xem VBT
- HS làm nhỏp, 4 hs làm bảng lớp 
 567 686 387 100
- 325 - 528 58 75
 242 340 329 25
- HS làm bảng vở, 2 HS chữa bài.
- Kq: 224; 409.
- HS nêu.
- 3HS lên bảng làm,lớp làm vào vở.
- Kq:326; 317; 390
-1 HS đọc tóm tắt
- HS tự giải vào vở
 Bài giải
Cả hai ngày bán đợc số ki lô gam gạo là:
 415 + 325 = 740(kg gạo)
 Đáp số:740kg gạo
- 1 em chữa bài
- Làm nhỏp
Bài giải:
 Khối 3 cú số HS nam là:
 165- 84 = 81 ( HS nam)
 Đỏp số: 81 HS nam.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học	.
 - Về nhà làm VBT
Tập đọc: 
 Cô giáo tí hon
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo của các bạn nhỏ.
 -GD tình cảm thầy trò.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc
 - HS : SGK
 - PP: Quan sỏt, hỏi đỏp
III. Các hoạt động dạy- học : 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra :
- Đọc bài : Ai có lỗi?
- Em thấy bạn Tuấn trong bài có ngoan không ? Vì sao ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
* Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng ( cho HS QS tranh minh hoạ )
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bài làm 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu ........chào cô
- Đ2 : Tiếp .....đàn em ríu rít đánh vần theo
- Đ3 : Còn lại
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV HD HS đọc đúng
c. HD HS tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật nào ?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " bé làm em thích thú?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò ?
d. Luyện đọc lại
- GV treo bảng phụ HD các em ngắt nghỉ hơi nhấn giọng đúng ở đoạn 1
 Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô.
- GV theo dõi, đánh giá cho điểm
- Hát
- 2, 3 HS đọc 
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ 
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh từng đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và Thanh
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò.
+ HS đọc thầm cả bài văn
+ Đọc thầm từ : " Đàn em ríu rít....hết "
- Làm y hệt các học trò thật : đứng dậy khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. Mõi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ngọng líu....
+ 2 HS khá, giỏi tiếp nhau đọc cả bài
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo
 không ?
- GV nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu những em đọc chưa tốt về nhà luyện đọc thờm ở nhà.
Toỏn –tiết 8:
Ôn tập các bảng nhân
I. Mục tiêu: 
- Thuộc các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn.
II- Đồ dùng dạy- học: 
 - GV : nội dung bài
 -HS: Vở bài tập toán.
 - PP: Trũ chơi, LTTH 
III- Các hoạt động dạy- học :
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: 
Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5
3- Bài mới:
 +) Bài 1: Tính nhẩm
 ( Cho HS chơi trò chơi: Truyền điện, để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ) 
- GV, lớp nhận xét tuyên dương
 +) Bài 2: Tính( Theo mẫu ) 
 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
 +) Bài 3: Giải toán
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chữa bài, nhận xét
+) Bài 4: Giải toán
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
- Có thể tính bằng mấy cách?
- Chấm bài, nhận xét
- Hát
Bốn HS đọc
- Làm miệng
+ HS1: 2 x 1 = 2
+ HS 2: 2 x 2 = 4
..........
- HS nêu- Làm phiếu HT
4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
- KQ: a = 43 ; b = 9
 c = 36
- Làm vở
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32( cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế
- HS nêu
- Làm vở- 1 hs chữa bài
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300(cm)
( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm))
 Đáp số: 300 cm.
 4- Củng cố- dặn dò:
- Củng cố nội dung bài
- Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5
- VN ôn lại bài
Luyện từ và cõu:
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai, là gì ?
I. Mục đích yêu cầu:	
-Tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em
- Tìm được các bộ phận trả lời câu hỏi:Ai(cái gì, con gì?) Là gì?
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm ( BT 3)
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV : Bảng phụ viết ND BT2, 3
 - HS : VBT
 - PP: Hỏi đỏp, LTTH
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra :
- Làm lại BT1 của tiết LT&C tuần trớc
- GV đọc khổ thơ
 Sân nhà em sáng quá
 Nhờ ánh trăng sáng ngời
 Trăng tròn nh cái đĩa
 Lơ lửng mà không rơi
Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ? 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* HD làm BT
* Bài tập 1 trang 16
- Đọc yêu cầu BT
- GV theo dõi, động viên các em làm bài
* Bài tập 2 trang 16
- GV treo bảng phụ 
- Chữa bài, nhận xét
* Bài tập 3 trang 16
- Nhận xét bài làm của HS
- Hát
 1 HS lên bảng
- HS tìm so sánh : Trăng tròn nh cái đĩa
- HS nghe
+ Tìm từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Từng HS làm bài vào VBT
- Đọc yêu cầu BT
+ Tìm các bộ phận của câu.....
- 1 HS giải câu a để làm mẫu trước lớp
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
. Thiếu nhi là măng non của đất nước.
. Chúng em là HS tiểu học.
. Chích bông là bạn của trẻ em.
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- Đọc yêu cầu BT
- HS làm bài ra giấy nháp
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt
- Cả lớp làm bài vào VBT
. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của ...... ?
. Ai là những chủ nhân...... ?
. Đội Thiếu niên Tiền ...... là gì ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học
Toỏn-tiết 9:
ễN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu :
 - Thuộc các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 )
 - Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( phép chia hết ).
- GD: Tớnh cẩn thận khi học toỏn.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: ND bài
HS : SGK
PP: LTTH
III.Các hoạt động dạy- học: 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Gọi 4 em đọc bảng nhân 2,3 4, 5
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
* Luyện tập:
+) Bài 1: Tính nhẩm
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 +) Bài 2: Tính nhẩm.
- GV HD mẫu:
 200 : 2=?
 2 trăm : 2 = 1 trăm
 vậy 200 : 2 = 100
- các phần còn lại HS tự nhẩm rồi ghi KQ ra bảng con 
+) Bài 3:
- Gv đọc bài toán.
- HD hs làm vở 
- GV chấm bài + Nhận xét.
- Hát
- Mỗi em đọc 1 bảng nhân
- HS tự nhẩm và nêu KQ
3 x 4 = 12 2 x 5 = 10
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2
- 2 cột tiếp tương tự.
- HS theo dõi
- Làm bảng con
a. 400 : 2 = 200
 600 : 3 = 300
 400 : 4 = 100
b.( tương tự )
- 1 em đọc lại.
- HS làm vở.
 Bài giải.
Mỗi hộp có số cái cốc là:
 24 : 4 = 6 (cái cốc )
 Đáp số: 6 cái cốc.
- 1HS chữa bài
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - Đoc lại bảng nhân và bảng chia từ bảng 2- 5.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà làm bài tập .
____________________________________________
___________________________________________
Toán- tiết 10:
Luyện tập
I. Mục tiờu:
 - Biết tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân,phép chia .
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép nhân)
 -GD yêu thích học toán
II- Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: Bốn hình tam giác bằng nhau
 - HS: SGK
 - PP: LTTH
III- Các hoạt động dạy- học :
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: 
- Đọc các bảng nhân và bảng chia?
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới:
 +) Bài 1: Tính 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
 +) Bài 2: 
- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình a? Tính bằng cách nào?
- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b? Tính bằng cách nào?
 +) Bài 3: 
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm , chữa bài, nhận xét
 Bài 4 : ( HS K-G)
 Xếp, ghép hình
- GV theo dừi uốn nắn
Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- Làm phiếu HT- 3 HS lên bảng
5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
 - Làm miệng
- Đã khanh vào 1/4 số con vịt ở hình a. Ta lấy 12 : 4
- Đã khanh vào 1/3 số con vịt ở hình b. Ta lấy 12 : 3
- Làm vở
 Bài giải:
Số học sinh ở 4 bàn là:
 2 x 4 = 8( học sinh)
 Đáp số: 4 học sinh
- HS tự xếp hình cái mũ
4- Củng cố- dặn dò;
-Nêu lại cách tính giá trị biểu thức ở bài 1 
- Nhận xét giờ
- VN ôn lại bài
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2.doc