Giáo án lớp 3 Tuần số 10 năm 2006

Giáo án lớp 3 Tuần số 10 năm 2006

- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi bạn khi bạn có chuyện buồn.

- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Trẻ em có quyền tự do kết giao bè bạn, có quyền được đối sử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

- HS biết cảm thông chi sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

-Câu ca dao tục ngữ bài hát, thơ về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ, vui buồn với bạn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 10 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
HDTT
Chào cờ ,sinh hoạt văn nghệ
Đạo đức
Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn
Tập đọc
Giọng quê hương
Kể chuyện
Giọng quê hương
Toán
Thực hành đo độ dài
Thứ ba
Toán
Thực hành đo độ dài TT
Tự nhiên xã hội
Các thế hệ trong một gia đình
Chính tả
Nghe – viết: Quê hương ruột thịt
Mĩ thuật
Thường thức: Xem tranh tĩnh vật
Tập viết
Ôn chữ G
Thứ tư
Tập đọc
Thư gửi bà
Luyện từ và câu
So sánh – dấu chấm.
Thủ công
Ôn Tập chương I cắt dán hình
Toán
Luyện tập Chung
Thứ năm
Chính tả
Quê Hương
Hát nhạc
Lớp chúng ta đoàn kết
Toán
Giải bài toán bằng 2 phép tính
Thể dục
Học động tác chân,k lườn qua bài tập thể dục.
Thứ sáu
Toán
Kiểm tra
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
Tự nhiên xã hội
Họ nội và họ ngoại
Thể dục
Ôn 4 động tác. Trò chơi chạy tiếp sức
Hoạt động NG
Phát động thi đua.
Thứ hai ngày 6 tháng11 năm 2006.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
I.MỤC TIÊU:
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi bạn khi bạn có chuyện buồn.
Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Trẻ em có quyền tự do kết giao bè bạn, có quyền được đối sử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
HS biết cảm thông chi sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
-Câu ca dao tục ngữ bài hát, thơ về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ, vui buồn với bạn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
KT bài cũ (3’)
2. Bài mới.
2.1-Giới thiệu bài (2’)
HĐ 1: Phân biệt hành vi đúng, sai.
MT: Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn khi vui buồn (12’)
HĐ 2: Tự liên hệ
 12’
Mt: Tự đánh giá bản thân và bạn trong lớp, khắc sâu ý nghĩa bài học.
HĐ 3: Trò chơi phóng viên
MT củng cố bài 10’
3. Củng cố.Dặn dò.( 1’)
-Em cần làm gì khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn
-Chia sẻ vui buồn cùng bạn tình bạn sẻ như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt vào bài.
-Nêu lại yêu cầu giao nhiệm vụ.
-Phát phiếu học tập,yêu cầu làm bài cá nhân.
KL:các việc a,b,c,d,g. là đúng vì nó thể hiện sự quan tâm chia sẻ với bạn bè khi vui khi buồn.
-Việc e là sai vì không quan tâm đến vui buồn của bạn.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5
-Chia lớp 4 nhóm
-Giao nhiệm vụ
=>KL:Bạn bè tốt cần cảm thông hia sẻ cùng nhau niềm vui, nỗi buồn.
-Chia nhóm thảo luận nhóm 6 em.
-Các bạn trong nhóm lần lượt đóng vai phóng viên phỏng vấn tổ viên.
*Gợi ý :Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
-Cần làm gì khi bạncó niềm vui,
Hoặc gặp chuyện buồn.
*KLC:Khi thấy bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.Mọi trẻ em đều được đối xử bình đẳng.
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Chúc mừng khi có chuyện vui.
-An ủi ,động viên ,giúp đỡ khi gặp chuyện buồn.
-Cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó hơn.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-Viết vào ô trống trước hành vi đúng, chữ s trước hành vi sai.
-Làm bài vào phiếu.
-Trình bày trước lớp.
+1HS đọc hành vi – 1 HS trả lời và nêu lí do vì sao?
-Đọc yêu cầu bài 5.
-Tự thảo luận trong nhóm 
-Tập nói dưới sự điều khiển tổ trưởng.
-Đại diện trình bày.
-Nhắc lại 2 em
-Đọc yêu cầu bài tập 6. 
–Tự thảo luận phân vai.
Vài nhóm trình bày (đóng vai)
-Đọc ghi nhớ.
-Thực hiện sự quan tâm chia sẻ cùng bạn.
**************************************************
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Giọng quê hương. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương 
- Bộc lộ tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
-B.Kể chuyện.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Rèn kĩ năng nghe:
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 2’
2. Bài mới
2.1:Giới thiệu bài: 2’
2.2:HD luyện đọc +Giải nghĩa từ :20’
HD tìm hiểu bài
 15’
2.4:Luyện đọc lại :17’
B :Kể chuyện.
Dựa vào tranh kể lại câu chuyện 20’
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét chung về bài kiểm tra.
-Giới thiệu qua về chủ điểm dẫn
 vào bài ghi tên bài
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
-Theo dõi ghi từ hs đọc sai ngắt nghỉ chưa đúng.
-HD đọc câu đối thoại ở đoạn 2.
-Giải nghĩa từ SGK
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?
-Chuyện gì làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Những Chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của nhân vật đối với quê hương?
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương.
*KL: Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niêm thân thiết gần gũi làm cho những người xa quê gắn bó thân thiết với nhau.
-Đọc đoạn 2.(Phân biết giọng nhân vật, người dẫn chuyện).
-Nhận xét ghi điểm
-Nêu nhiệm vụ:
+Quan sát tranh ứng với nội dung .
-Tập kể trong nhóm
-Gợi ý:
+Thuyên và Đồng bước vào quán ăn gặp ai?
+Thanh niên mặc áo xanh làm quen bằng cách nào?
+Ba người nói chuyện gì?
-Nhận xét đánh giá.
 -Nhận xét tuyên dương.
-Dặn HS.
-Quan sát tranh chủ điểm.
-Nhắc lại.
-Theo dõi.
-Đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Đọc lại chỗ sai.
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đọc đoạn.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Đọc cá nhân
-Đồng thanh đoạn 3.
-Đọc thầm đoạn 1:
+Với 3 thanh niên.
+Hai người quên tiền thì 1 trong 3 thanh niên đến xin trả giúp.
-Đọc thầm đoạn 2.
+Trao đổi cặp – trả lời.
+Vì giọng nói của hai người gợi cho anh nhớ đến mẹ.
-Đọc thầm đoạn 3
-Thảo luận nhóm trả lời.
-“Lẳng lặng cúi đầu mím môi lộ vẻø đau thương, yên lặng nhìn nhau mắt nhớm lệ.
-3HS đọc nối tiếp đoạn 3.
-Tự nêu theo ý mình 2-5 em
-Đọc phân vai (mỗi nhóm 3 em đọc 1đoạn).
-Đọc toàn bài theo vai.
-Nhận xét –bình chọn.
-Đọc yêu cầu.
-Quan sát tranh.
-Nêu nhanh nội dung tranh.
-Từng cặp nhìn tranh tập kể.
-HS kể trước lớp từng đoạn.
-1HS kể cả câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể.
-Nêu lại cảm nghĩ về giọng quê hương.
-Về nhà tập kể.
**************************************
Môn: TOÁN
Bài: Thực hành đo độ dài.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Biết dùng thước, bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trứơc.
Biết cách đo một độ daì, biết đọc kết quả đo.
Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
Chú trọng rèn học sinh yếu( đặc biệt khó khăn.
II:Chuẩn bị:
Thước HS, thước mét.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2. Bài mới.
2.1:.Giới thiệu bài
2.2.Giảng bài.
Bài 1.Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (12’)
AB:9cm
CD:12cm
EG:1dm 2cm
Bài 2.Đo độ dài và cho biết két quả cho( 12’)
a-Chiều dài bút
b-Mép bàn .
 c-chân bàn học
BÀi 3.Ước lượng (10’)
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Cho HS làm bài tập 3 VBT.
-Nhận xét- ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Giúp HS tự vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Yêu cầu HS ve õđoạn thẳng AB 7 cm
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ
*HD cụ thể cho HS yếu
-Nhận xét- sửa.
-Yêu cầu đọc đề bài.
-Tổ chức theo tổ 3 em.
-Cho để các đồ dùng lên bàn lần lượt đo.
-Lần lượt cho HS nêu kết quả từng
nhóm
-Yêu cầu HS dùng mắt để ước lượng các độ dài.
-Dùng thước mét để vào chân tường
để HS biết độ cao 1m.
-HS dùng mắt ước lượng.
-Khảo sát bằng cách đo thử.
-Nhận xét HS đo kết quả gần đúng
Tuyên dươngHS
-Nhận xét, sửa.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS.
-Chữa bài tập 3.
Nhận xét
-Nhắêc lại tên bài.
-Đọc yêu cầu .
-2 em lên bảng vẽ.Lớp vẽ nháp.
-Nêu cách vẽ 2 em, lớp nhận xét.
-Chấm 1 điểm ,đặt thước trùng vạch số 0 lên điểm tính đến 7cm chấm điểm làm dấu bút chì kẻ từ điểm này đến điểm kia ghi A ,B ở 2 đầu
đoạn thẳng ,ta cóđoạn AB dài 7 cm
-Tương tự vẽ đoạn tiếp theo.
-Vẽ vàovở
-Đổi vở kiểm tra
-Đọc yêu cầu.
-Bạn đo bạn khác theo dõi kiểm tra.
-Nêu độ dài.HS bên cạnh kiểm tra lại.
-Đo theo nhóm,
-Đọc to kết quả của bàn mình.
-Ghi vở.
-Đọc yêu cầu.
-1 HS quan sát để thấy độ dài một mét.
-Dùng mắt ước lượng
-Nêu 2.3 em.
-Đo lại
-Ghi vở
-Chuẩn bị e ke, thước cho bài sau.
***********************************************************************
Thø ba ngµy7 th¸ng11 n¨m 2006
Môn: TOÁN
Bài:Thực hành đo độ dài( tiếp).
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
Củng cố cách so sánh các độ dài.
Củng cố cách đo chiều dài, đo chiều cao của người.
Rèn kĩ năng đo chính xác.đúng đắn có sáng tạo.
II.Chuẩn bị
- Thước mét va ... èn cả hai hàng.
-HS đọc đề.
-Bể 1: 4con, bể 2 hơn bể 1, 3con
Cả 2 bể con?
-Ta tìm số cá mỗi bể.
-Biết = 4 con.
-Chưa biết: 
4 +3 = 7 (con)
7 +4 =11(con)
-Một câu hỏi.
-2Phép tính.
-Nhắc lại.
-Đọc đề.
-Nêu tóm tắt.
 15 tấm
Anh:
Em: 7tấm
-Số bưu ảnh của anh:
Số bưu ảnh của em:
15 – 7 = 8 (tấm
Số bưu ảnh của hai anh em:
15 + 8 = 23 (tấm).
-Giải vở.
 18l
Thùng 1: 6l 
Thùng 2:
-HS giải vở.
Thùng hai có số lít là:
18 +6 = 24 (lít)
Cả hai thùng có số lít là:
18 + 24 = 42 (lít)
 Đáp số : 42 Lít.
-Đọc 
-Giải vở – chữa.
 Bao ngô nặng là: 27+5 =32 (kg)
 Bao gạo nặng là: 27+ 32 =59 kg
 Đáp số:59 kg
-Nêu lại cách làm bài toán.
-Tập làm lại bài.
?
?
********************************************************
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Tập viết thư và phong bì.
I.Mục đích - yêu cầu. 
-Dưạ theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”và gợi ý về hình thức, nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn(8-10 dòng) để thăm hỏi báo tin cho người thân.
-Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nội dung trên bì thư để gửi theo đường bưu điện.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
-Thư và phong bì thư.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
2.Bài mới.
a.GTB (2’)
b.Giảng bài.
Bài tập 1.Dựa theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân (25’)
Bài tập 2.Tập ghi trên bì thư.
 ( 7’)
3.Củng cố, dặn (dò. (1’)
-Dòng đầu thư ghi gì?
-Dòng tiếp theo?
-Nội dung thư viết gì?
-Cuối thư ghi gì?
Nhận xét sửa sai,ghiđiểm
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài tập
-Giải thích phần gợi ý
-Em sẽ viết cho ai?
-Nghe, nhận xét, góp ý.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Phát hiện bức thư hay.
-Nhận xét, tuyên dương bài hay
-Quan sát, giúp đỡ.
-Đưa phong bì thư ra hướng dần
-Bên trái ghi gì?
-Bên phải phía dưới ghi gì?
*Lưu ý:Họ tên địa chỉ người nhận
Phải ghi đầy đủ rõ ràng mới nhận được thư.
-Nhận xét tiết học,dặn HS
-HS đọc lại bài :Thư gửi bà
-Địa điểm- ngày tháng viết thư.
-Lời xưng hô với người nhận.
-Thăm hỏi kể chuyện, nhớ kỉ niệm, lời chúc, lời hứa.
-Lời chào, kí tên.
Nhắc lại tên bài học
-Đọc yêu cầu bài tập
-Đọc phần gợi ý.
-Nêu:vd: cho bà ,cô, chú ,dì .
-HS dựa vào gợi ý nêu miệngbức thư mình sẽ viết.
-Thực hành viết thư.
-Đọc thư trước lớp
-Nghe, góp ý.
-Ghi họ và tên người gửi, và địa chỉ.
-Ghi họ tên ,địa chỉ người nhận.
-Nhắc lại cách viết thư, bì thư
-Về hoàn thiện bức thư.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Họ nội, họ ngoại.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Giải thích thé nào là họ nội, họ ngoại.
-Xưng hô đúng với các anh, chị, em của bố mẹ
-Giới thiệu được họ nội, họ ngoại của mình.
-Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội, họ ngoại.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
-Aûnh họ nội, họ ngoại.
-Giấy +hồ
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
(3’)
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: SGK.
MT:Giải thích được những người họ nội là ai?họ nội là ai? (12’)
HĐ2:Kể về họ nội và họ ngoại.
MT: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. 12’
HĐ 3: Đóng vai.
MT: Biết cách cư sử thân thiện với họ hàng. (10’)
3.Củng cố –dặn dò. 2’
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi.
-Trong mỗi gia đình em có những thế hệ nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Cho cả lớp hát.
-Dẫn dắt vào bài.
-Phân nhóm –giao nhiệm vụ.
-Hỏi: Hương đã cho các bạn xem ảnh những ai ?
Ông ngoại của Hương đả sinh ra những ai?
-Ong bà nội của Quang sinh ra ai trong ảnh?
-Những người thuộc họ nội gồm những ai?
-Những người nào thuộc họ ngọai.
*KL (Trong SGV) 62
-Nhận xét.
-Tổ chức theo nhóm lớn
+ Họ nội gồm những ai?
+Họ nội gồm những ai?
KL:Ngoài bố mẹ ,anh chị em ruột mình còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại
-Phân nhóm – giao nhiệm vụ.
-Nêu tình huống.
+Em hoặc anh của bố, mẹ đến chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng có người ốm em cùng bố mẹ đến thăm.
-Nhận xét – đánh giá.
KL: Họ nội, ngoại là những người thân thích ruột thịt, chúng ta phải biết yêu quý quan tâm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nêu: các thế hệ trong gia đình mình.
-Hát:Cả nhà thương nhau.
-Thảo luận nhóm trình bày.
+Hương cho các bạn xem ảnh của ông bà ngoại, mẹ và anh của mẹ.
-Sinh ra mẹ của Hương và anh của mẹ
+Quang cho các bạn xem ảnh của ông bà nội, bố và em của bố(cô) .
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
+ Ông bà sinh ra bố, anh chị em ruột của bố cùng các con là( họ nội)ï.
+Ông bài ngoại sinh ra mẹ, cùng anh chị em ruột của mẹ cùng các con cái của họ.Là họ ngoại
-HS hoạt động nhóm.
+Dán ảnh họ nội, họ ngoại của mình và giới thiệu.
+Nói về cách xưng hô.
- Dán ảnh và giới thiệu.
+Đại diện nhóm lên giới thiệu.
-Nhạân xét nhóm bạn.
*Nêu lại kết luận 
-Trao đổi theo bàn.
-Thể hiện.Nhận vai biểu diễn
+Mời vào nhà ,rót nước mời..
+Hỏi thăm sức khoẻ, động viên..
-Nhận xét về cách ứng xử tình huống
-Ghi nhớ nội dung.
-Nhận xét.
-Về thực hành những hành vi ứng sử của mình với người thân.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Phát động làm báo tường,văn nghệ chaò mừng ngày 20 / 11
I. Mục tiêu.
Làm báo ảnh.Học sinh hiểu ý nghỉa báo ảnh
Văn nghệ chào mừng 20/11 . HS hiểu ý nghỉa ngày nhà giáo Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức :3’
2.Nhận xét chung tuần qua. ( 8’)
3.Tuần tới. ( 8’)
4.Làm báo ảnh 
( 8’)
5.Văn nghệ
( 10’ – 14’)
6. Dặn dò: (2’)
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét tuần qua.
-Giao nhiệm vụ tùng tổ.
-Tổ trưởng báo cáo.
-Nhận xét tuyên dương
-Nhận xét chung.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Phân công.
-GV vẽ đầu báo.
-HD làm báo ảnh .
Yêu cầu tổ trưởng báo cáo chuẩn bị của tổ mình , giới thiệu tiết mục đã tập , ý nghĩa từng tiết mục.
-Thi đua từng tổ.
-Nhận xét ,chấm điểm ,sửa bổ sung.
-Nhận xét – đánh giá.
-Tuyên dương.
-Chọn đội
múa phụ hoạ.
-Sửa.
-Dặn HS.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Mỗi HS nộp 2 – 3 ảnh nói về chủ để HS –GV,
-Dán ảnh.
-Các tổ họp.
-Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-Hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn.
-Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca).
-1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường.
-tập thử.
-Nhận xét góp ý.
-Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Kiểm tra phối hợp gấp, cắt, dán hình.
I Mục tiêu.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong các hình đã học
II Chuẩn bị.
Bài mẫu: 1, 2, 3, 4, 5.
Giấy màu, hồ, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
Ra đề.
3.Quan sát mẫu.
4.Thực hành.
5.Đánh giá.
6. Nhận xét –dặn dò: 
-Kiểm tra dụng cụ Học tập của HS nêu đề 
“Em hãy gấp, cắt, dán phối hợp cắt dán một trong các hình đã học.
-Kể tên những bài đã học.
-Quan sát hướng dẫn thêm.
Chọn đánh giá một số sản phẩm –còn lại về nhà làm.
-Nhận xét chung.
-Dặn dò:
-Bổ xung.
-HS đọc đề.
-Bọc vở, gấp, tàu thuỷ, con ếch, cát, dán lá cờ đỏ sao vàng, hoa.
-Quan sát mẫu của giáo viên.
-HS chọn mẫu và làm.
-Chuận bị giờ học sau.
Bài tập 2
Đọc thầm thảo luận bài tập sau:
Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ ,câu văn dưới đây.
 a) Côn Sơn suối chảy rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
 Nguyễn Trãi
 b) Tiếâng suối trong như tiếng hát xa
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa,
 HÔà Chí MINH
 C)Mỗi lúc ,tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiềnđồng.Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là , cây vẹt rụng trụi hết lá .
 Đoàn Giỏi
 Âm thanh 1
 Từ so sánh
 Âm thanh 2
..
.
.
Mỹ thuật 
I. Mục tiêu:
HS làm quen với tranh tĩnh vật.
Hiểu cách sắp xếp hình. Cách vẽ màu ở tranh.
Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II, Chuẩn bị.
Sưu tầm tranh tĩnh vật.
Tranhcủa lớp trước, vở vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HĐ 1: Xem tranh 
 20’
HĐ 2: Nhận xét đánh giá: 5’
3. Dặn dò: 2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Tác giả của bức tranh?
-Tranh làm bằng chất liệu gì?
-Vẽ những loại quả nào?
-Hình dáng, màu sắc?
-Hình chính, hình phụ?
-Em thích tranh nào?
+Nêu thêm: Họ Sĩ Đường Ngọc Cảnh dạy tại trường mĩ thuật công nghiệp, ông thành công về đề tài tranh phong cảnh, tĩnh vật 
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài.
-Quan sát tranh của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh trang 15
Thảo luận cặp theo câu hỏi gợi ý – trình bày.
-Tranh của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh, khắc trên thạch cao có các loại quả sầu riêng, măng cụt những thật đẹp, trông rất ngon mắt 
-Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc