Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Đỗ Hoàng Tùng

Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Đỗ Hoàng Tùng

Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính .

(Làm các bài tập: bài 1,2,3, bài 4 cột 1,2,4).

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK

- HS: Bảng, vở, nháp

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .

 2. Kiểm tra bài cũ:

+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)

+ Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS) HS + GV nhận xét.

 3. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Đỗ Hoàng Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 1 tháng 12 năm 2012. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012.
 	 ( Chuyển day : Ngày ... /.. ./ .)
	Tuần 16: 	Tiết 76: Toán. 
 	 	Bài : Luyện tập chung.	
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính .
(Làm các bài tập: bài 1,2,3, bài 4 cột 1,2,4).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: Bảng, vở, nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)
+ Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)à HS + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động Thực hành:
 Bài 1: Củng cố về thừa số chưa biết.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS chưa biết ?
Thừa số 
324
3
150
Thừa số
3
324
4
- GV yêu cầu HS làm vào vở chữa bài 
Tích 
972
972
600
Bài 2: Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu BT
- HS làm vaò bảng con 
684 6 845 7 630 9
08 114 14 120 00 70
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần giơ bảng
 24 05 0
 0 0 0
 5
 Bài 3: HS giải được bài toán có 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán.
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơ còn lại là:
36 - 4 = 32 (cái)
- GV gọi HS đọc bài 
Đáp số: 32 cái máy bơm
- GV gọi HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét.
- GV sửa sai.
Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
Làm cột 1,2,4
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi
- HS làm vở chữa bài.
 nhiều lần.
Số đã cho 
8
12
4
Thêm 4 đơn vị
12
16
8
Gấp 4 lần 
32
48
16
Bớt 4 đơn vị 
4
8
0
Giảm đi 4 lần 
2
3
1
- GV gọi HS đọc bài chữa bài 
- 2HS 
- GV nhận xét 
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 1HS
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 16: Tiết (46 + 47): Tập đọc - Kể chuyện .
 	 Bài : Đôi bạn 
I. Mục tiêu: Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Bước dầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố).
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. 
(Trả lời được các câu hỏi 1-> 4. HSKG trả lời được câu 5.) 
* Tích hợp GDKNS: Tự làm chủ bản thân, xác định giá trị, lắng nghe khi thảo luận, trình bày.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn câu truyện theo gợi ý. 
(HSKG kể được toàn bộ câu chuyện.)
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên? (2HS)
- Nhà Rông được dùng để làm gì ? (1HS)- > HS + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Luyện đọc::
*GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe.
GV hướng dẫn cách đọc
* GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm 3
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3.
c. Tìm hiểu bài:
- Thành và mến kết bạn dịp nào?
- Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc.
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Thị xã có nhiều phố,.xe cộ đi lại nườm nượp.
- ở công viên có những gì trò chơi ?
- Có cầu trượt, đu quay
- ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé.
- Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý?
- Mến rất dũng cảm,sẵn sàng giúp đỡ người khác..
- Em hiểu câu nói người bố em bé như thế nào ?
- HS nêu theo ý hiểu.
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ?
- Gia đình thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi.
d. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm Đ2 + 3
- HS nghe 
- GV gọi HS thi đọc 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3:
- HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài. 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu truyệ.
2. Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu truyện.
* GV mở bảng phụ đã ghi trước gọi ý kể từng đoạn 
- HS nhìn bảng đọc lại 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- GV yêu cầu kể theo cặp 
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi HS thi kể 
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý)
- 1HS kể toàn chuyện 
- HS nhận xét, bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm
	4. Củng cố- Dặn dò:
 - Em nghĩ gì về những người ở làng quê sau khi học bài này? 1HS
 	 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 	 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 16 : Tiết 31: Tự nhiên xã hội .
 	 Bài: Hoạt động công nghiệp - thương mại 
I. Mục tiêu:	Sau bài học, HS biết;
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết (có thể ở thành phố hoặc nơi các em đang sống.)
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
- Hướng HSKG biết kể một hoạt động thương mại, công nghiệp cụ thể. HSY chỉ nghe nhắc lại. 
* Tích hợp BVMT: Liên hệ ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại (tác hại nếu thực hiện sai.)
* Tích hợp GDKNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin, quan sát tìm thông tin về hoạt động thương mại, công nghiệp nơi mình sống; sắp xếp và hoạt động nhóm trao đổi, trò chơi 
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các hình trang 60, 61Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ?
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp ? (1HS) - > HS + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
	Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV nêu yêu cầu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở tỉnh , nơi em đang sống.
- Bước 2: GV gọi 1 số cặp trình bày
- 1số cặp trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung.
*Kết luận: GV giới thiệu thêm một số hoạt động như: Khai thác quặng (ở Văn Bàn), kim loai đồng (Bát Xát), lắp ráp ô tô, xe máyđều gọi là hoạt động công nghiệp.
 Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
* Mục tiêu: Biết được các hạot động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Bước 2: GV gọi 1 số HS nêu 
- HS nêu tên hoạt động đã quan sát được 
- Bước 3: GV gọi HS nêu 
- 1 số nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
* GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy.
- Dệt cung cấp vải, lụa
*Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .gọi là hoạt động công nghiệp 
 	Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: HSKG Kể được tên một số chợ, siêu thị, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó biết kể một hoạt động thương mại, công nghiệp .
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV chia nhóm 
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- Bước 2: GV gọi 1 số nhóm trình bày KQ
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
VD: ở siêu thị bán : Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo
*Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại
	Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng ( nếu còn thời gian)
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV đặt tình huống 
- Các nhóm chơi đóng vai : 1 vài người bán, một số người mua.
- Bước 2: 
- 1 số nhóm đóng vai- nhóm khác nhận xét.
*Kết luận: mua bán là hoạt động thương mại 
	4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 1HS
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 1 tháng 12 năm 2012. 
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012. 
	( Chuyển day : Ngày ... /../..)
	Tuần 16 : Tiết 77: Toán
 	 	 	 	Bài : Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
+ Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
+ Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.(Làm các bài tập : Bài1; bài 2).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK	
- HS: Bảng, vở, nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho làm bảng con, 2HS lên bảng 126 + 51 - > HS + GV nhận xét. 
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức
* HS nắm được biểu thức và nhớ. 	
GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói " Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là 1 biểu thức 126 cộng 51"
- HS nghe
- Vài HS nhắc lại - cả lớp nhắc lại 
- GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11"
- HS nhắc lại nhiều lần 
- GV viết lên bảng 13 x 3 
- HS nêu: Ta có biểu thức 13 x 3
- GV làm tương tự như vậy với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4;
Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức.
* Học sinh nắm được giá trị của biểu thức 
- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.
+ Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu ?
- 126 + 51 = 177
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- GV cho HS tính 62 - 11
- HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51.
- GV cho HS tính 13 x 3 
- HS tính và nêu rõ giá trị của bài tập
13 x 3 là 39
- GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 - 4
Hoạt động 3: Thực hành:( Làm bài 1,2)
Bài 1 (78): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập + đọc phần mẫu.
- HS nêu cách làm - làm vào vở 
a. 125 + 18 = 14 ... 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm bài 
Bài giải
Tóm tắt 
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
Mẹ hái: 60 quả táo 
60 + 35 = 95 (quả)
Chị hái 30
Mỗi hộp có số táo là:
Xếp đều: 5 hộp 
95 : 5 = 19 (quả)
1 hộp : quả táo ?
 Đáp số: 19 quả
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét bài - ghi điểm 
Bài 4: xếp hình (nếu còn thời gian)
 không bắt buộc.
	4. Củng cố- Dặn dò: 
- Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức? 1HS
- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
	Tuần 16 : Tiết 32: Chính tả (Nhớ - viết)
 	 Bài viết: Về quê ngoại 
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả.
1. Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả,trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi /dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK- 3 tổ phiếu khổ to viết ND BT 2a.
- HS: Bảng ,vở , nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Châu chấu, trật tự (HS viết bảng con) - > HS + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn nhớ - viết:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại 
- HS nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* Hướng dẫn học sinh viết bài .
	nhớ - viết:
- GV cho HS ghi đầu bài 
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. 
- HS ghi đầu bài 
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài 
* Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
c. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 
- HS chữa bài đúng vào vở.
 	4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 1HS
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 16 : 	Tiết 32 : Tự nhiên xã hội 
	 	 	Bài : Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
- Kể được về làng bản nơi em đang sống. (sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.)
* Tích hợp BVMT: Liên hệ nhận ra sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Hiểu nơi em đang sống là làng quê, thêm yêu quê HĐ2.
* Tích hợp GDKNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin, so sánh làng quê và đô thị và hoạt động nhóm trao đổi, Vẽ tranh 
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK Các hình trong SGK trang 62, 63.
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên 1 số hoạt động CN, thương mại em biết ?(1HS) - > HS + GV nhận xét.
- Nêu ích lợi của hoạt động đó ?
 	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
	Hoạt động 1: Làm việc theo cặp nhóm:
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh 
- HS quan sát tranh và ghi lại KQ theo bảng. 
+ Phong cảnh nhà cửa (làng quê) (đô thị)
+ HĐ của ND.
- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV nghe - nhận xét.
* Kết luận: đặc điểm của làng quê hoặc đô thị: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy
	Hoạt động 2: Thảo nhóm
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. 
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Chia nhóm 
+ GV chia các nhóm 
- Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. 
Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày KQ 
- 1 số nhóm trình bày theo bảng 
Nghề nghiệp ở quê 
Nghề nghiệp ở đô thị 
+ Trồng trọt 
+
+ Buôn bán 
+..
Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ  “nơi em đang sống là là vùng làng quê hay đô thi ?, thêm yêu quê hương ”
- Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào.
- GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị 
- HS nghe 
* GV gọi HS nêu kết luận
- 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại 
Hoạt động 3: Vẽ tranh. ( nếu còn thời gian)
* Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.
* Cách tiến hành:
GV nêu chủ đề: Hãy về thành phố, thị xã quê em.
- HS nghe 
- GV yêu cầu mỗi HS vẽ tranh 
- HS vẽ vào giấy 
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh 
- HS trưng bày theo tổ 
- HS nhận xét 
* Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương
	4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 1HS
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 1 tháng 12 năm 2012. 
 	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày ... .. /../)
 	Tuần 16: Tiết 80: Toán
	 	 Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:	Giúp HS :
- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng, trừ. Chỉ có các phép tính nhân, chia. Có các phép tính cộng , trừ, nhân, chia.
(Làm các bài tập : Bài 1; bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: Bảng, vở, nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu qui tắctính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? (3HS) - > HS + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Bài 1 (81): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
Bài 2 (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
Yêu cầu HS làm vào bảng con 
375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
Bài 3 (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS 
Yêu cầu làm vào nháp
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
Bài 4(81): áp dụng qui tắc để tính đúng kết quả sau đó nối đúng vào giá trị của biểu thức.
 (Theo chuẩn Không phải làm) 
 	4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 1HS
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	 Tuần 16: 	Tiết 16: Tập làm văn 
	 	 	Bài : Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói:
1. Nghe kể Kéo cây lúa lên. Khụng yờu cầu làm BT1
2. Núi về thành thị, nụng thụn (trang 138)
Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn (dựa theo gợi ý) BT2
* BVMT: Khai thác trực tiếp, giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK bảng phụ viết gợi ý BT2
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm BT1 + 2 (tiết 15) -> (2HS) - > HS + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )	
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK
- HS nói mình chọn nói về đề tài gì 
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài: Nhờ đâu em biết? b) cảnh vật , con người ở nông thôn? c) em thích nhất điều gì? 
- HS nghe 
- 1 HS làm mẫu - HS nhận xét 
- GV gọi HS trình bày 
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét, bình trọn bạn kể về thành thị, nông thôn hay nhất 
- GV nhận xét, ghi điểm 
 	4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 1HS
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào kể tốt . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	 Tuần 16 : Tuần 16: Sinh hoạt 
 	Bài : Sơ kết hoạt động tuần 16 
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp: 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phương hướng khắc phục những hạn chế, khó khăn và tồn tại.
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ, ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị: 	
	 Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3 tiết mục ..
 2. Kiểm tra bài cũ: - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3. Tiến hành buổi sơ kết:
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần.
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ.
b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
 - Biểu quyết = giơ tay.
 I. Sơ kết hoạt động tuần:14
1. Đạo đức : 
- Ưu điểm: 
- Tồn tại: 
2. Học tập: 
- Ưu điểm: 
- Tồn tại: 
c) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) 
- Biểu quyết = giơ tay.
3. Nề nếp: Ưu điểm & Tồn tại tại:
 - Chuyên cần : vắng b/tuần CP KP 
 - Các hoạt động tự quản: 
 - Các hoạt động ngoài giờ thể dục
+ vệ sinh : 
d) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng & từng tháng .
 II. Đề nghị 
 - Tuyên dương:
- Phê bình, nhắc nhở: 
 4. Phương hướng: 
 - Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau ( Biểu quyết = giơ tay) 
Thảo luận Giúp bạn vượt khó và đăng ký giúp bạn vượt khó. 
 5. Dặn dò: 
	* GVCN: 	
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV: Biểu dương, khen ngợi (nếu có) trước lớp.
- GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 TUNG 2012 - 2013.doc