Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Trường Tiểu học Kỳ Phú 2

Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Trường Tiểu học Kỳ Phú 2

A/ Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH 1,2,3,4)

 * K- G: Trả lời được câu hỏi 5.

B/ Kể chuyện: Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện.

* K- G: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

*Quan tâm KNS:

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 16 - Trường Tiểu học Kỳ Phú 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buæi s¸ng: TuÇn 16
Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
A/ Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH 1,2,3,4)
 * K- G: Trả lời được câu hỏi 5.
B/ Kể chuyện: Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện.
* K- G: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
*Quan tâm KNS:
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới:
 a. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn 
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán, tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
c. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
 KỂ CHUYỆN:
- Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý HS nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn.
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và trả lời câu hỏi
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ...
+ Có nhiều phố, phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp ....
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn.
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Từng cặp lên kể.
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
--------------***--------------
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính .
* K-G. Làm thêm cột 3 bài 4. 
II . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới: 
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4 . * K-G. Làm thêm cột 3 bài 4. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
- Cả lớp thực hiện làm vào b¶ng con.
 684 6 845 7
 08 114 14 120
 24 05
 5
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở - 1 em giải trên bảng
Giải
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
36 – 4 = 32 ( cái)
Đ/ S: 32 máy bơm
- Một em đọc đề bài. 
Cả lớp làm vào vở - 2 em giải trên bảng Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:(8 + 4 = 12)
 Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32)
 Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4)
 Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) 
________________________________________________
Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012.
TOÁN
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
* K- G. Làm thêm bài tâp 3.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7
 - Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Cho HS làm quen với biểu thức:
- Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51.
- Viết tiếp: 13 x 3 Ta có biểu thức nào?
- Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu thức: 84 : 4 ; 125 + 10 - 4; 45 : 5 + 7
- Hãy tính kết quả của biểu thức 
 126 + 51 =? .
- GV nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
b. Luyện tập: 
 Bài 1:
 - Gọi HS nêu yªu cÇu của bài và mẫu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra
- Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em lên bảng giải bài.
- Chấm, chữa bài 
* K- G. Làm thêm bài tâp 3.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" 
+ Ta có biểu thức 13 nhân 3.
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS tính: 126 + 51 = 177.- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177".
- Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. 
- Bài 1:-Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
a) 125 + 18 = 143 
 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b) 161 - 150 = 11
 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
Bài 2:
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm vào vở. 1em lên bảng làm.
 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
 150 75 52 53 43 360
 86 : 2 120 x 3 45 + 8
- HS tự lấy VD.
----------------***---------------
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
ĐÔI BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Chép và trình bày đúng bài chính tả 
 - Làm đúng BT2 b
 - Làm đúng bài tập phân biệt dấu thanh dễ lẫn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3 băng giấy viết 3 câu văn của bài tập 2b.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Hướng dẫn nghe viết :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK và TLCH: 
+ Bài viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các tiếng khó. 
- Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Chấm, chữa bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: khung cửi , mát rượi , cưỡi ngựa , gửi thư, sưởi ấm , tưới cây 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2 học sinh đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng 
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 3 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả .
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm đúng nhất.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả đúng: bảo nhau - cơn bão; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa soạn.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
 - Nêu lợi ích của hoạt động công nghiệp, thương mại.
 *KG: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
 *KNS: Kü n¨ng t×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin: quan s¸t, t×m kiÕm th«ng tin vÒ c¸c ho¹t ®éng c«ng nghiÖp vµ th­¬ng m¹i n¬i m×nh ®ang sèng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các hình trang 60, 61 SGK.
 - Tranh ảnh sưu tầm về chơ, cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hóa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp mà em biết.
- Nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới:
-Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp 
-Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy .. đều gọi là hoạt đọng công nghiệp.
- Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS quan sát các hì ...  trên là mấy. Em tính như thế nào?
	GV nêu lại Lấy 35 : 5 = 7, lấy 60 + 7 = 67
	GV ghi tiếp: 125 - 25 X 4
	HSnêu kết quả và cách làm
	GV kết luận: Khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau.
	Gọi nhiều HS nhắc lại
	2. Luyện tập.
	HS làm bài tập ở vở « ly bµi tËp 1,2,3 - GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những em còn yếu.
HSKG : Lµm bµi tËp 4
	3. Chấm chữa bài.
	- Bài 1, 2 . HS nêu miệng kết quả
	- Bài 3. 1 em lên giải 
Bµi gi¶i
Sè t¸o cña mÑ vµ chÞ h¸i ®­îc tÊt c¶ lµ :
60+35=95 (qu¶)
Sè t¸o cã ë mçi hép lµ :
95:5=19 (qu¶)
§¸p sè : 19 qu¶ t¸o
	C. Tổng kết giờ học - dặn dò HS:
-----------------------------------------------------------
LuyÖn tõ vµ c©u
Tõ ng÷ vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n; DÊu phÈy
	I. Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn
	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy
	II. Chuẩn bị:
	Bản đồ Việt Nam
	III. Hoạt động dạy học:
	A. Bài cũ.
	? Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta.
	? Đặt một câu có hình ảnh so sánh.
	B, Bài mới.
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hướng dẫn làm bài tập.
	- Bài 1. HS đọc yêu cầu, trao đổi nhanh theo cặp
	Đại diện HS nêu kết quả
	GV nêu kết luận và chỉ trên bản đồ tên các thành phố trên nước ta từ Bắc vào Nam.
	Gọi 1 số em nêu lại
	- Bài tập 2.
ở thành phố
ở nông thôn
Sự vật
đường phố, nhà cao tầng, siêu thị, công viên, đèn cao áp,...
nhà lá, ruộng vườn, cây đa, cánh đồng, luỹ tre,...
Công việc
kinh doanh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học,...
cày bừa, cấy lúa, cắt rạ, phơi thóc, xay thóc,...
	GV theo dõi, chấm chữa bài
	III. Tổng kết giờ học - dặn dò HS:
-------------------------------------------------------------------
ChÝnh t¶
VÒ quª ngo¹i
	I. Mục tiêu:
	- Rèn kỷ năng viết chính tả. Nhớ viết chính xác nội dung 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại
	- Phân biệt: tr / ch - ? / ~
	II. Hoạt động dạy học:
	A. Bài cũ.
	Viết từ: sửa soạn, cơn bão, chật chội, chầu hẫu...
	B. Bài mới.
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hướng dẫn nhớ viết.
	a. Hướng dẫn chuẩn bị.
	GV đọc 10 dòng thơ đầu
	Gọi 1 số em đọc thuộc đoạn thơ
	? Đoạn thơ viết theo thể thơ gì. Cách trình bày như thế nào?
	? Nêu những chữ dễ viết sai trong bài.
	Cho HS viết vào vở nháp: ríu rít, rực màu, lá thuyền,...
	b. Hướng dẫn HS nhớ và viết bài vào vở.
	Lưu ý các em ghi đầu bài, trình bày cân đối, chữ viết rõ ràng đúng mẫu, đúng quy định.
	GV theo dõi chung
	3. Chấm chữa bài.
	4. Hướng dẫn làm bài tập.
	HS mở vở BTTV đọc kỹ yêu cầu phần BT chính tả và làm bài.
	GV gọi 1 số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
	C. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS:
-------------------------------------------
 Thø s¸u, ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2011
TËp viÕt
¤n ch÷ hoa M
	I. Mục tiêu:
	- Củng cố cách viết chữ hoa M qua bài tập ứng dụng
ViÕt ®óng ch÷ hoa M (1 dßng)T, B (mét dßng) ViÕt dóng tªn riªng M¹c ThÞ B­ëi (mét dßng) vµ c©u øng dông ( mét lÇn) b»ng ch÷ cì nhá
	- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
	II. Phương tiện:
	Mẫu chữ
	III. Hoạt động dạy học:
	A. Bài cũ.
	HS viết từ: Lê Lợi, Lựa lời,...
	B. Bài mới.
	1. Giới thiệu bài.
	2. Hướng dẫn tập viết HS mở vở TV.
	? Tìm các chữ hoa có trong bài
	GV viết mẫu: M, T, B
 	Viết từ: Mạc Thị Bưởi
	GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là một nữ du kích hoạt động ở vùng bị địch tạm chiếm trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Chị bị địch bắt và tra tấn dã man vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.
	- Hướng dẫn viết câu ứng dụng
	? Câu tục ngữ khuyên em điều gì.
	3. HS tập viết bài vào vở.
	GV theo dõi chung
	Chấm bài cho học sinh
	C. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS:
---------------------------------------------
TËp lµm v¨n
Nghe kÓ: KÐo c©y lóa lªn. Nãi vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n
	I. Mục tiêu:
	- Kể được điều mà em biết về nông thôn và thành thị theo gợi ý ở SGK
 - BVMT: Gi¸o dôc ý thøc tù hµo vÒ c¶nh quan m«i tr­êng trªn c¸c vïng ®Êt quª h­¬ng.
	II. Chuẩn bị:
	Tranh ảnh về nông thôn, thành thị
	III. Hoạt động dạy học:
	A. Bài cũ.
	Em hãy giới thiệu về tổ em cho người bạn mới quen .
 1 -2 HS xung phong tự giới thiệu .
 GV nhận xét , ghi điểm . 
	B. Bài mới.
	- Bài tập 2.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK. - 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
 + Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? 
 - 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
 - Cả lớp làm bài.
 - GV gọi HS đọc bài biết của mình.
	 -GV theo dõi chung, chấm chữa bài
	C. Tổng kết giờ học -Dặn dò HS:
----------------------------------------------------------------------
 To¸n
LuyÖn tËp
 I. Mục tiêu:	
	- Củng cố về tính giá trị biểu thức có dạng
 	+ Chỉ có phép cộng và trừ
	+ Chỉ có phép nhân và chia
	+ Có 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia
 * HSKG : Làm thêm bài tập 4 .
	II. Hoạt động dạy học:
	A. Bài cũ.
	? Nêu thứ tự tính giá trị biểu thức trong các trường hợp đã học.
	Tính: 45 + 35 - 40
	50 x 3 + 43
	B. Bài mới.
	1. Củng cố lý thuyết.
	? Một biểu thức chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia em thực hiện như thế nào.
	? Một biểu thức có cả phép cộng, trừ, nhân, chia em thực hiện như thế nào.
	HS làm vào vở nháp
125 – 85+80
81:9+10
	2. Hướng dẫn thực hành.
	HS đọc kỹ yêu cầu BT ë SGK
	? Bài tập 1, 2, 3, yêu cầu em làm gì.GV cã thÓ gîi ý ®Ó HS s¬ bé nªu ®­îc c¸ch tiÕn hµnh tÝnh gÝa trÞ cña biÓu thøc. 
	HS làm bài, GV theo dõi chung	
	- Bài 4: Dµnh cho HSKG 
	III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS:
------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi
Lµng quª vµ ®« thÞ
	I. Mục tiêu:
	- HS phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
	- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương em.
 *HSKG : KÓ ®­îc vÒ lµng ,.b¶n hay khu phè n¬i em ®ang sèng.
 *KNS: Kü n¨ng t×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin: so s¸nh t×m ra nh÷ng ®Æc ®iÓm kh¸c biÖt gi÷a lµng quª vµ ®« thÞ.
II. C¸c ph­¬ng ph¸p kü thuËt: th¶o luËn nhãm. 
	III. Phương tiện: 
	Tranh
	IV. Hoạt động dạy học:
	A. Tìm hiểu về làng quê và đô thị.
	HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp
	? Nêu các phong cảnh có ở làng quê.
	? Nêu các phong cảnh có ở đô thị.
	GV kết luận:
	- ở làng quê người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, các nghề thủ công...xung quanh nhà có vườn, chuồng trại, đường làng nhỏ, ít người và xe cộ đi lại.
	- ở đô thị người dân đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,...
	Nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều xe cộ và người qua lại.
	B. Tìm hiểu về các nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
	HS thảo luận và ghi ra giấy - Đại diện 1 số em nêu - GV kết luận
	Gọi 1 số em nêu lại nội dung chính của bài.
	V. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS:
 ---------------------------------------------------------------
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t sao- kiÓm ®iÓm tuÇn 16
I/ Môc tiªu.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
3/ Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy tr­êng líp.
II/ ChuÈn bÞ.
 - Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t.
 - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu.
III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ.
Tæ tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
Líp tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua.
§¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. 
Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .
VÒ häc tËp:
VÒ ®¹o ®øc:
VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê:
VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
Tuyªn d­¬ng, khen th­ëng. 
Phª b×nh.
2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®­îc.
Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp.
3/ Cñng cè - dÆn dß.
NhËn xÐt chung.
ChuÈn bÞ cho tuÇn sau.
----------------------------------*&*---------------------
THỂ DỤC
BÀI SỐ 32
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang , điểm đúng số của mình.
Đi vượt chướng ngại vật thấp .
Biết cách đi chuyển hướng phải , trái đúng cách.
Trò chơi :Đua ngựa và Con cóc là cậu Ông trời.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
 Còi, dụng cụ, vạch kẻ sân cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình 
1/ Phần mở đầu :
- Gv nhận lớp, phổ biến nôi dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy
2/ Phần cơ bản :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi chuyển hướng phải trái, đi vượt chướng ngại vật thấp.
 + Tập từ 2- 3 lần liên hoàn các động tác.
 + Chia tổ ôn luyện theo khu vực đã phân công
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái
 + Tập theo đội hình 2 - 4 hàng dọc
 + Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 1 lần.
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Chơi trò chơi : Con cóc là cậu ông trời
 + Cho HS nêu lại cách chơi.
 + Tổ chức cho HS chơi.
3/ Phần kết thúc :
 - Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
 - GV nhận xét giờ học.
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV
THỂ DỤC
BÀI SỐ 31
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang , điểm đúng số của mình.
Đi vượt chướng ngại vật thấp .
Biết cách đi chuyển hướng phải , trái đúng cách.
Trò chơi :Dua ngựa và Con cóc là cậu Ông trời.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
 Còi, dụng cụ, vạch kẻ sân cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình 
1/ Phần mở đầu :
- Gv nhận lớp, phổ biến nôi dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy
2/ Phần cơ bản :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi chuyển hướng phải trái, đi vượt chướng ngại vật thấp.
 + Tập từ 2- 3 lần liên hoàn các động tác.
 + Chia tổ ôn luyện theo khu vực đã phân công
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái
 + Tập theo đội hình 2 - 4 hàng dọc
 + Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 1 lần.
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Chơi trò chơi : Con cóc là cậu ông trời
 + Cho HS nêu lại cách chơi.
 + Tổ chức cho HS chơi.
3/ Phần kết thúc :
 - Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
 - GV nhận xét giờ học.
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
 GV

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 16 nam 20122013.doc