Giáo án lớp 3 Tuần số 19 năm 2011 - 2012

Giáo án lớp 3 Tuần số 19 năm 2011 - 2012

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc.

- Hiểu ND bài: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.

II. Đồ dùng

 GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK

 HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 19 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn : 6/1/2012
Ngày giảng : 9/1/2012
Sĩ số: 	 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Luyện Tập đọc
Tiết 69 : Luyện đọc bài :Anh Đom Đóm 
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc.
- Hiểu ND bài: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
II. Đồ dùng 
 GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK 
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )
- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ?
- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ ?
- Nêu nội dung bài thơ ?
4. HTL bài thơ ( HS yếu chỉ cần đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu)
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số từ ngữ
- GV HD HS HTL từng khổ, cả bài
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
-Liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường
- Dặn HS về nhà ôn bài.
+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng dòng
- HS đọc 6 khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên
- Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tối đến tận sáng cho mọi người ngủ yên......
- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS phát biểu.
Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động
- 2 HS thi đọc lại bài thơ
- HS HTL
- 6 HS thi đọc TL 6 khổ thơ
- 1 vài HS thi HTL cả bài thơ.
Luyện Chính tả 
Tiết 70 : Luyện viết bài :Anh Đom Đóm 
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp bài thơ Anh Đom Đóm
- Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r hoặc ăc/ăt ) 
II. Đồ dùng 
 GV : phiếu cho BT	 HS : Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết chăn trâu, trống trường, chong chóng.....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài thơ
- Bài thơ ca ngợi ai?
- Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ?
- Chữ đầu mỗi khổ thơ được viết ntn ?
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 2, 3 HS đọc lại
Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động
- Bài chính tả có 6 khổ thơ
- Chữ đầu mỗi khổ thơ viết hoa, lùi vào 3 ô.
+ HS đọc thầm lại bài
+ HS viết bài vào vở
+ Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS đọc bài làm
- Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran.
Ngày soạn : 8/1/2012
Ngày giảng : 11/1/2012
Sĩ số: 	 Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Luyện Toán 
Tiết 35: Luyện tập : Các số có bốn chữ số 
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số trong các trường hợp đơn giản. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. 
- Rèn kỹ năng đọc và viết các số có bốn chữ số.
- GD học sinh chăm học .
II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đọc số ?
- Chỉ từng số.
5198
4429
4772
6354:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách viết số?
- Đọc số.
+ Bốn nghìn hai trăm năm mươi tư.
+ Bảy nghìn một trăm mười tám.
+ Hai nghìn một trăm tám mươi bảy.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét dãy số?
- Muốn điền được số tiếp theo ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài tập 4:
Yêu cầu HS viết theo mẫu
Đọc số
Viết số
Tám nghìn hai trăm năm mươi ba
8253
Ba nghìn chín trăm sáu mươi hai
Một nghìn tám trăm mười bảy
Năm nghìn bốn trăm hai mươi hai
Sáu nghìn sáu trăm sáu mươi sáu
Ba nghìn một trăm năm mươi ba
* Bài 5:
Số?
a) 4551; 4552; .; ; ; 4556.
b) 5541; 5542; .;.; .; 5556.
c) 6111; 6113;; ....;.;6121.
Trong các dãy số trên, hai số liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
*Bài 6:
Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Số lớn nhất có 3 chữ số là:
b) Số bé nhất có 4 chữ số là: ..
c) Các số tròn nghìn từ 4000 đến 9000 là: ..
3/Hoạt động tiếp nối 
Củng cố:
- Khi đọc số có 4 chữ số ta đọc theo thứ tự nào?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Viết số: 8536; 9114; 2115; 6147.
- Đọc số
- Ta đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị.
+ Đọc từng số:
- Năm nghìn một trăm chín mươi tám
- Bốn nghìn bốn trăm hai mươi chín
- Bốn nghìn bảy trăm bảy mươi hai.
- Sáu nghìn ba trăm năm mươi tư.
- Viết số
- Ta viết từ hàng nghìn đến hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Viết số vào phiếu học tập:
4254
7118
2187
- Điền số
- Là các số tròn nghìn từ 10 000 đến 1000
- Lấy số đứng trước trừ đi 1000
- Làm phiếu HT:
10 000; 9000; 8000; 7000; 6000; 5000; 4000; 3000; 2000; 1000.
- HS làm bài
- Chữa bài.
Đọc số
Viết số
Tám nghìn hai trăm năm mười ba
8253
Ba nghìn chín trăm sáu mươi hai
3962
Một nghìn tám trăm mười bảy
1817
Năm nghìn bốn trăm hai mươi hai
5422
Sáu nghìn sáu trăm sáu mươi sáu
6666
Ba nghìn một trăm năm mươi ba
3153
Đọc đề
- HS trả lời
- Làm bài vào vở, chữa bài
- Học sinh làm bài vào vở
- Ba học sinh chữa bài
- Lớp nhận xét
Luyện Luyện từ và câu
Tiết 71: Luyện tập về so sánh
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Rèn kĩ năng cho HS về thể loại so sánh.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. 
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài
2. HD HS làm BT
+Bài 1: Đọc đoạn văn sau và tìm những câu văn có hình ảnh so sánh: 
 Từ trên cao nhìn xuống, Hồ gươm như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền láp ló ben gốc đa già rễ lá xum xuê.
* Bài tập 2: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau (Chép bảng phụ)
- GV giải nghĩa : nến, dù
- GV nhận xét 
Bài 3: Viết những câu văn có hình ảnh so sánh để tả các cảnh vật ở nông thôn.(Lũy tre, cánh đồng lúa, con sông,)
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài
- Đáp án: câu 1và câu 2
- Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
- Lời giải :
a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
b) Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi
- Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- Đọc các câu văn.
- Nhận xét
Ngày soạn : 9/1/2012
Ngày giảng : 13/1/2012
Sĩ số: 	 Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Luyện Tập làm văn
Tiết 72: Luyện tập viết đoạn văn ngắn 
kể về việc học tập của em.
.I.Mục đích yêu cầu
-Rèn kỹ năng nói: Biết kể một cách mạnh dạn, tự tin về việc học tập của mình trong học kì I vừa qua. 
- Làm HS thêm tự tin, chăm chỉ học.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết gợi ý .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài văn viết về thành thị, nông thôn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
Bài 1:
Đề bài: Hãy kể về việc học tập của mình trong học kì I vừa qua. 
- Gợi ý: 
a) Em đã học như thế nào?
b)Em đã đạt được kết quả ra sao?
c) Ai là người đã giúp em học tập tốt?
d) Học kì I vừa qua em đã đạt thành tích gì?
+ GV HD HS :
- Các em phải dựa vào gợi ý nhưng cũng có thể bổ sung thêm nội dung.
- Cả lớp và GV nhận xét
* Bài 2:
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của mình trong học kì I vừa qua. 
- GV cùng lớp nhận xét , bổ sung 
3. Củng cố, dặn dò
- GV biểu dương những em có ý thức học tốt
- GV nhận xét chung tiết học.
- 3, 4 HS đọc lại.
- HS đọc đề
- HS đọc gợi ý, suy nghĩ để làm bài vào vở nháp.
- 1 HS khá giỏi làm mẫu
- HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối kể.
- Các đại diện tổ thi kể.
- HS đọc đề, suy nghĩ và viết bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
 ( từ 4 - 5 em)
- Lớp nhận xét.
Luyện Toán 
Tiết 36: Luyện tập : Các số có bốn chữ số 
A-Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số trong các trường hợp đơn giản. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. 
- Rèn kỹ năng đọc và viết các số có bốn chữ số.
- GD học sinh chăm học .
B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đọc số ?
- Chỉ từng số.
3197
4789
6792
6359
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách viết số?
- Viết số.
+ Bốn nghìn hai trăm năm mươi tư.
+ Bảy nghìn một trăm mười tám.
+ Hai nghìn một trăm tám mươi bảy.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài tập 3:
Yêu cầu HS viết theo mẫu
Đọc số
 Viết số
Tám nghìn bốn trăm năm mươi ba
 8453
Ba nghìn chín trăm sáu mươi tám
Một nghìn tám trăm mười hai
Năm nghìn bốn trăm hai mươi hai
Sáu nghìn sáu trăm sáu mươi sáu
Ba nghìn một trăm năm mươi ba
* Bài 4
Số?
a) 3651; 3652; ...; ; ; 3656.
b) 5541; 5542; .;.; ...; 5556.
c) 6111; 6113;; ....;.;6121.
Trong các dãy số trên, hai số liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
*Bài 5:
Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Số lớn nhất có 4 chữ số là:
b) Số bé nhất có 4 chữ số là: ....
c) Các số tròn nghìn từ 4000 đến 9000 là: 
3/Hoạt động tiếp nối 
Củng cố:
- Khi đọc số có 4 chữ số ta đọc theo thứ tự nào?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Viết số: 8 ... ệu.....
- HS phát biểu.
- HS theo dõi
- 1 vài HS thi đọc.
- 1 tốp HS đọc toàn chuyện theo 3 vai.
2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
Luyện Chính tả
Tiết 86: Luyện viết bài: Nhà bác học và bà cụ
I. Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4.
- Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( dấu hỏi/dấu ngã ) và giải đố.
II. Đồ dùng
- GV : Bảng lớp viết BT2b
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc nội dung đoạn 4 của bài: Nhà bác học và bà cụ.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ? 
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT2b trang 34.
- GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng
- HS tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết ra bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm
- Đọc kết quả, giải câu đố.
- Lời giải : chẳng, đổi, dẻo, đĩa, 
 - Là cánh đồng
Ngày soạn: 12/2/2012
Ngày giảng : 13/2/2012
Sĩ số:	 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
Luyện Toán
Tiết 43: Luyện tập : Nhân số có bốn chữ số
với số có một chữ số
I. Mục tiêu
- Luyện tập cho HS cách đặt tính và thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 
- Luyện tập nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số trong trường hợp có nhớ 1 lần. 
- Giáo dục HS tính ham học Toán.
II. Đồ dùng: Vở BT toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bảng nhân đã học
2. Bài mới
Bài tập 1:
Gv hướng dẫn hs đặt tính rồi tính
2467 x 2 1569 x 5
3508 x 2 1890 x 5
1894 x 4 2008 x 4
Gv củng cố cách đặt tính trong phép nhân và cách nhân có nhớ
Bài tập 2:
Tìm x:
X : 1435 = 3 X : 6 = 279
X : 9 = 706 X : 2 = 3097
Chữa bài
X : 1435 = 3 
X = 3 x 1435
X = 4305
Bài 3 
Ngày thú nhất của hàng gạo bán được 2354 kg gạo. Ngày thứ hai củă hàng bán được gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?
GV chấm , chữa bài
Củng cố: GV nhận xét giờ củng cố cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 4: Tính
1023 3102 2018 2172
x 3 x 2 x 4 x 3
* Bài 5:
Đặt tính rồi tính:
1212 x 4 1712 x 4
2121 x 3 1081 x 7
* Bài 6: Tính chu vi một mảnh đất hình vuông có cạnh 1324 mét?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
Bài 7 :
Một cửa hàng có 2 thùng , mỗi thùng chứa 1450 l dầu và 3 thùng , mỗi thùng chứa 1350 l dầu . Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm xem cửa hàng có tất cả bao nhiêu lít dầu cần tìm gì ?
y/c HS làm vở - Gv h/dẫn , giúp đỡ HS còn yếu 
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS đọc bảng nhân
HS thực hiện vào bảng con
2467
 x 2
 4934
- HS nêu thành phần phép tính và cách tìm X
- cách trình bày phép tính tìm X
-HS làm bài vào vở
X : 6 = 279
X = 279 x 6 
X = 1674
-Hs nêu bài toán cho biết gì hỏi gì
- Cách giải bài toán tìm gì trước ( Tìm số gạo ngày thứ hai)Ta làm tính gì
 - HS làm bài vào vở
- Chữa bài 
Bài giải
Số kg gạo ngày thứ hai bán được là:
2354 x 2 = 4708 (kg)
Số kg gạo hai ngày bán được là:
2354 + 4708 = 7062 (kg)
Đáp số: 7062 kg
- 4 HS làm bài trên bảng
- Lớp làm vào nháp
- Chữa bài.
1023 3102 2018 2172
x 3 x 2 x 4 x 3
3069 6204 8072 6516
- HS đặt tính, thực hiện phép tính vào vở
- Chữa bài.
- Đọc, tóm tắt
- Trả lời các câu hỏi
- Làm bài vào vở
- Chữa bài.
Bài gải:
Chu vi mảnh đất hình vuông là:
1324 x 4 = 5296 ( m )
 Đáp số : 5296 mét
HS đọc ,nêu tóm tắt bài toán và làm BT vào vở 
HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải 
-Tìm số dầu của 2 thùng và số dầu của 3 thùng , sau đó tìm tất cả số dầu 
HS làm BT vào vở 
1 HS chữa bài trên bảng 
Bài giải 
Số dầu có trong 2 thùng là :
1450 x 2 = 2900 ( l )
Số dầu có trong 3 thùng là :
1350 x 3 = 4050 ( l )
Cửa hàng có tất cả số dầu là :
2900 + 4050 = 6950 ( l ) 
 Đáp số : 6950 l
Luyện Luyện từ và câu
Tiết 87: Luyện tập : Nhân hóa - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện tập về nhân hoá. Nắm được ba cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi )
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3
	 HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Có mấy cách nhân hoá mà em đã học?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1.
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 2.
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3.
Cho các từ: cái trống trường, cây bàng. Đặt một câu có biện pháp nhân hoá
- Nêu yêu cầu BT
* Bài 4:
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? 
a) Võ Thị Sáu quê ở quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
b) Hai Bà Trưng quê ở huyện Mê Linh.
c) Quê của Bác Hồ ở Nam Đàn -Nghệ An.
- GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS trả lời.
- Nhận xét
+ Đọc diễn cảm bài: Ông trời bật lửa.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
+ Trong bài thơ trên sự vật nào được nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng cách nào?
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
- 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét
- Lời giải
- Những sự vật được nhân hoá : mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
- Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, bằng những từ ngữ dùng để tả người, bằng cách nói thân mật như nói với con người.
- HS đặt câu ( Mỗi em đặt 2 câu với mỗi từ đã cho)
- Học đọc câu dã đặt. Lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Lời giải : 
a. quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
b. huyện Mê Linh.
c. Nam Đàn - Nghệ An.
Ngày soạn: 14/2/2012
Ngày giảng : 17/2/2012
Sĩ số: 	
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Luyện Tập làm văn
Luyện tập : Nói , viết về người lao động trí óc
I. Mục đích yêu cầu.
- Luyện kỹ năng nói : kể được 1 vài điều về một vài người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó )
- Luyện kĩ năng viết : Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ về 1 số trí thức, bảng viết gợi ý về 1 người lao động trí óc.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Nói về người lao động trí óc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Kể tên 1 số nghề lao động trí óc mà em biết?
a) Người đó là ai? Làm nghề gi?
b) Người đó hàng ngày làm những công việc gì?
c) Người đó làm việc như thế nào?
- GV và cả lớp nhận xét.
* Bài tập 2.
- Nêu yêu cầu BT.
Gợi ý: 
- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS kể lại chuyện
- Nhận xét
+ Kể về 1 người LĐ trí óc mà em biết.
- Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường .....
- Từng cặp HS tập kể.
- 4, 5 HS thi kể trước lớp.
+ Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu.
- HS viết bài vào vở.
- 5, 7 HS đọc bài viết trước lớp
Luyện Toán 
Tiết 44: Luyện tập : Chia số có bốn chữ số 
cho số có một chữ số
I. Mục tiêu
- Củng cố phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số và giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng : GV : Bảng phụ- phiếu HT
 HS : Vở BT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới : 
 * Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2: Điền dấu >; < ; =
- Muốn điền dấu đúng ta làm ntn?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số giấy còn lại ta làm ntn?
- Muốn tìm số giấy đã sử dụng ta làm như thế nào ?
- BT thuộc dạng toán gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: Tìm X
a) X x 4 = 2048
b) 5 x X = 3055
c) 7 x X = 2884
* Bài 5:
Một xe tải cần phải lắp 6 bánh xe. Hỏi có 1280 bánh xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe tải như thế và còn thừa mấy bánh xe?
* Bài 6: Một đội công nhân phải sửa 2025 m đường ống dẫn nước, đội đã sửa được 1/5 số mét đường ống đó. Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu mét đường ống nữa?
- Chấm, chữa bài.
3/ Hoạt động tiếp nối
-Củng cố:
- Đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Vở bài tập
- Thực hiện phép chia
- Lớp làm phiếu HT
2684 2 2457 3 3672 4
06 1342 05 819 07 918
 08 27 32
 04 0 0
 0
5078 5 9172 3 2406 6 
00 1015 01 3057 00 401
 07 17 06 
 28 22 0
 3 1
 - Thực hiện phép chia
- Tìm thương
-So sánh các thương với nhau để điền dấu.
- Lớp làm nháp
9436 : 3 > 4840 : 4
5478 : 4 < 8550 : 5
1275 : 5 = 1530 : 6
- Có 1050 tờ giấy thi. Đã sử dụng hết 1/3
- Còn lại bao nhiêu tờ giấy thi
- Lấy số giấy đã có trừ số giấy đã sử dụng
- Lấy số giấy có chia 3.
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- lớp làm vở
Bài giải
Số giấy đã sử dụng là:
1050 : 3 = 350( tờ)
Số giấy thi còn lại là:
1050 - 350 = 700( tờ)
 Đáp số: 700 tờ giấy thi
HS nêu cách tìm thừa số chưa biết của phép nhân.
- HS làm bài. chữa bài
a) X = 512
b) X = 611
c) X = 412
- Đọc đề, ghi tóm tắt
- Làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải:
Có 1280 bánh xe thì lắp được nhiều nhất só xe tải là:
1280 : 6 = 213 ( xe) dư 2 bánh xe.
Vậy 1280 bánh xe thì lắp nhiều nhất được 213 xe tải và dư 2 bánh xe.
 Đáp số: 213 xe tải và dư 2 bánh xe.
- Đọc đề, ghi tóm tắt
- Làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải:
Đội đã sửa được số mét đường ống là :
2025 : 5 = 405 (m)
Đội còn phải sửa số mét đừờng ống là:
2025 - 675 =1620 (m)
Đáp số: 1620 mét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu t19-23 lop 3 .IN.doc