Giáo án lớp 3 Tuần số 2 tháng 8 năm 2012

Giáo án lớp 3 Tuần số 2 tháng 8 năm 2012

KT: Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần), vận dụng giải toán.Khuyến khích HS làm hoàn thành hết bài 1,bài 2, bài 3.

 + KN: Trừ thành thạo các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần),giải bài toán có 1 phép trừ.

+ TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán

II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài học hôm trước

B- Bài mới

HĐ1- Giới thiệu bài theo mục tiêu

HĐ2- Hướng dẫn thực hiện các phép trừ.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 2 tháng 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Sáng
 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Toán 
 Tiết 6:Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
I- Mục tiêu.
+ KT: Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần), vận dụng giải toán.Khuyến khích HS làm hoàn thành hết bài 1,bài 2, bài 3.
 + KN: Trừ thành thạo các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần),giải bài toán có 1 phép trừ.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán
II- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài học hôm trước
B- Bài mới 
HĐ1- Giới thiệu bài theo mục tiêu
HĐ2- Hướng dẫn thực hiện các phép trừ.
a/ 432 - 215 GV ghi bảng
- Hướng dẫn làm nháp: Đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính
- GV cùng cả lớp nhận xét
* Khi 2 không trừ được cho 5 ta làm thế nào ?
- GV kết luận lại
b/ 627 - 143 GV ghi bảng
- GV cùng cả lớp nhận xét cách đặt tính, cách thực hiện
+ Chốt cách đặt tính, cách trừ có nhớ.
c/ Luyện tập, thực hành
Bài tập 1: Nêu yêu cầu bài toán. Khuyếnkhích HS làm cả bài
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV cùng lớp chữa
Bài tập 2 (tương tự bài 1)
Yêu cầu HS làm cả bài
- GV cùng cả lớp chữa bài
Bài tập3: HS đọc đề bài
- Hướng dẫn giải, hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu làm vở- Thu chấm, nhận xét.
- GV cùng cả lớp chữa bài
* Bài tập 4: Đọc phần tóm tắt
- Gv yêu cầu HS nắm rõ nội dung, câu hỏi của bài, làm bài vào vở, chấm chữa bài, chốt dạng toán, cách giải.
III: Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại cách trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1lần) - GV nhận xét giờ – nhắc HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên đặt tính, HS khác làm nháp
- HS tính
- 1 HS nêu cách đặt tính và cách tính
- 1 HS: mượn 1 chục từ 3 chục thành 12
- 1 HS lên bảng, dưới nháp
- 1 HS nêu, HS khác theo dõi.
- 5 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập
- HS nhận xét cách đặt tính, cách tính từng phép tính
- 1 HS trung bình nêu yêu cầu
- HS lên bảng, dưới làm vở bài tập
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.Khuyến khích HS trả lời theo các cách khác nhau.
- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- 1 HS chữa bài.
Tập đọc - Kể chuyện
Ai có lỗi
I- Mục Tiêu.
A- Tập đọc. + KT: Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy cả bài.
+ KN: Đọc đúng một số từ ngữ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, Cô - rét - ti, En- ri - cô.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ, phân biệt lời người kể và các lời các nhân vật.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Hiểu 1 số từ ngữ: Kiêu căng, hối hận, can đảm
+ TĐ: Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn nhau, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
B- Kê chuyện + KT: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
+ KN: Rèn kỹ năng nói bằng lời của mình, kết hợp với điệu bộ, nét mặt. Nghe bạn kể nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 
+ TĐ: Giáo dục HS có thái độ tốt đối với bạn bè.Kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hoá, thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm súc.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK (GTB- Kể chuyện)
- Bảng phụ viết câu văn "Tôi đang nắn ...rất xấu"; "tôi nhìn cậu can đảm"
III- Hoạt động dạy học. 
A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH bài: Hai bàn tay em. 
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài.
 2- Luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc: câu, đoạn. GV uốn nắn cách đọc. GV hd giải nghĩa từ
* Đặt câu với từ: ngây
3- Tìm hiểu bài.
- GV cho đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Đọc thầm đoạn 1,2
Hỏi: Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? 
* Vì sao hai bạn giận nhau ? 
- Đọc thầm đoạn 3
- Yêu cầu HS nêu câu hỏi – HS trả lời.
- Đọc thầm đoạn 4
* Theo em Cô-rét- ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
- Đọc thầm đoạn 5
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Hỏi: Bố mắng En-ri-cô thế nào? lời mắng đó có đúng không?
* Theo em môi bạn có điều gì đáng khen?
4- Luyện đọc lại: GV treo bảng phụ.
- GV cho luyện đọc đoạn 1,2 và câu văn dài trên bảng phụ
- Hướng dẫn cách đọc
- Hướng dẫn đọc phân vai
- HS theo dõi
- HS thay nhau đọc từng câu
- HS đọc 5 đoạn (5HS)
- 2 HS đặt câu - HS nhận xét
- Cả lớp đọc thầm theo yêu cầu
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét
 - 2 HS trả lời
- Cả lớp- 1 HS nêu câu hỏi 3
- HS suy nghĩ trả lời
- Cả lớp đọc- 1 HS nêu câu hỏi 4
- HS suy nghĩ trả lời
- HS suy nghĩ trả lời – nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời – nhận xét.
- Nhiều HS phát biểu
- Khuyến khích HS trả lời.
- Cả lớp đọc
- HS đọc từng đoạn và câu văn dài
- Lớp nhận xét
- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.
- Lớp nhận xét, bình chọn
1- GV nêu nhiệm vụ cho HS
2- Hướng dẫn kể chuyện
- GV cho HS đọc câu kể mẫu
- GV cho quan sát tranh
- Hướng dẫn kể trong nhóm 2
- GV gọi HS kể
- GV cho HS kể đoạn tuỳ ý thích
- Kể lại 5 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
- 1 HS khá đọc mẫu cách kể - HS khác đọc thầm. 
- HS quan sát 5 tranh, phân biệt nhân vật
- 2 HS tập kể cho nhau nghe
- 5 HS kể nối tiếp - HS nhận xét
- HS Kể đoạn mình thích- Lớp nhận xét
5- Củng cố, dặn dò:
 Hỏi: Em hiểu được gì qua câu chuyện này ? 
Tập viết
Ôn chữ hoa Ă, Â
I- Mục đích, yêu cầu
+ KT: Củng cố lại chữ viết hoa Ă, Â thông qua bài tập ứng dụng
+ KN: Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. 
+TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết, tính chịu khó
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ ă, â, l
- Vở tập viết
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng và giấy nháp a ;
 Hỏi: Tuần trước học từ và câu ứng dụng nào ? 
B- Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
HĐ2- Hướng dẫn chữ viết
+ Luyện viết chữ hoa
- GV cho HS tìm chữ cái hoa
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết:GV treo chữ mẫu
- Yêu cầu HS tập viết
- GV quan sát, uốn nắn
+ Hướng dẫn viết từ :
- Yêu cầu HS đọc từ .
- GV giải nghĩa Âu Lạc: Âu Lạc là tên gọi của nước ta thời vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, Đông Anh- Hà Nội. 
- GV yêu cầo HS viết vở nháp.
- GV nhận xét, sửa cách viết cho HS.
+ Hướng dẫn viết câu:
- GV cho HS đọc
- GV giúp HS hiểu nghĩa
- Hướng dẫn viết nháp
HĐ3- Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ theo mẫu
- GV quan sát, uốn nắn
HĐ4- GV thu chấm, chữa bài:
- Thu chấm 10 bài.
- GV nhận xét
HĐ5- Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS rèn chữ cho đẹp.
- 1 HS : ă, â, l
- HS theo dõi
- HS viết vở nháp
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS viết nháp
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- HS luyện nháp: Ăn khoai, Ăn quả
- HS viết vở
toán+
Luyện: Trừ các số có ba chữ số
I.MụC TIÊU:
- HS tự củng cố kiến thức cho mình về trừ các số có ba chữ số trong bài tập Toán.
- Luyện thêm một số bài tập nâng cao về tìm số liền trước, giá trị của chữ số; tính nhanh và cách lí luận trong toán đố. 
- Giáo dục HS ý thức tự giác say mê học tập.
II.đồ dùng :HS: Vở bài tập Toán.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1:HS tự hoàn thành kiến thức trong vở bài tập Toán Tiết 6
-GV theo dõi giúp đỡ những HS còn chậm . 
-GV chấm một số bài 
-GV nhận xét ,chốt ý đúng.
+Chốt:Khi thực hiện phép trừ ta trừ theo thứ tự từ phảisang trái.
 HĐ 2:Luyện tập thêm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 a,Số liền trứơc của 150 là : A.151 B. 140 C.149 D.160 b,Chữ số 8 trong số 786 có giá trị là: A,800 B, 80 C, 86 D, 8 
*Bài 2: Tính nhanh: 
a. 2- 4 + 6 - 8 + 10 - 12 + 14 - 16 + 18.	
b. 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 - 2 + 1 - 0.	
*Bài 3: Tính tổng và hiệu của số lớn nhất có hai chữ số khác nhau với số bé nhất có ba chữ số?
 - GV nhận xét bài làm của HS. 
 - Củng cố chốt ý đúng.
–HS lần lượt làm các bài tập trong vở bài tập toán.
 - HS đổi vở kiểm tra-báo cáo kết quả.
- HS đọc đề
- HS tự làm các bài tập vào vở
- Lên bảng chữa bài
- HS nhận xét bài làm của bạn
- chữa bài
- HS đọc đề
- Khuyến khíchHS nêu cách làm
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS đọc đề
- Khuyến khíchHS nêu cách làm 
– 1 em lên bảng làm – HS khác nhận xét.
 IV.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ.Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tin học
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 
Chính tả (nghe, viết)
Ai có lỗi
I- Mục tiêu.
+ KT: Viết đúng chính tả đoạn 3 của bài,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (BT2). Làm đúng BT3 a/b. 
+ KN: Rèn kỹ năng nghe, viết chính xác, viết đúng vần khó, tiếng khó, viết sạch, đẹp, đúng tốc độ, viết đúng tên riêng của người nước ngoài.
+ TĐ: Có ý thức tập trung nghe, viết và rèn chữ viết đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 3, vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết bảng, dưới làm nháp: Hiền lành, chìm nổi, cái liềm
B- Bài mới.
HĐ1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
HĐ2- HD viết bài
- GV đọc lần 1 (đoạn 3)
- Gọi HS đọc lại bài.
* Đoạn văn nói điều gì ?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Nhận xét cách viết tên riêng ?
- GV cho viết nháp
- GV đọc cho HS viết
- GV chấm và chữa bài
- GV đọc cho HS soát
- GV chấm 7 bài, nhận xét
HĐ3- HD làm bài tập
Bài tập 2:
- GV cho viết bài
- GV chữa bài
Bài tập3 (a)
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đầu bài.
- GV chữa bài
HĐ4- Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- 1HS trả lời, HS khác bổ sung.
- 1HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS viết Cô-rét-ti, khuỷu tay .
- HS viết vở
- HS soát và chữa lỗi bằng bút chì
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS viết nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng, dưới làm nháp
Toán
Đ7: Luyện tập
I- Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép cộng, trừ số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc không nhớ), tìm số bị trừ, số trừ. 
 -Vận dụng được phép cộng, trừ vào giải toán.
 - Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép cộng, trừ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2a, 3( cột 1, 2, 3), 4. HSKG làm hết các bài tập còn lại.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A- Bài cũ: Yêu cầu HS làm lại bài giờ trước.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 B- Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài
 - GV nêu mục tiêu giờ học, ghi bài
 HĐ2: Thực hành.
 Bài 1: GV nêu yc, ghi các phép tính lên bảng
 - Yêu cầu hs làm bảng con, chữa bài.
 - Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình 
 Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
 - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện?
 - Yêu cầu hs làm vở, chữa bài.
 - GV nx, chốt kết quả đúng
 Bài 3: Treo bảng phụ.
 - Biết số bị trừ, số trừ muốn tìm hiệu ta làm tn?
 - Biết số trừ, hiệu muốn tìm số bị trừ ta làm tn?
 -  ... n tập câu: Ai là gì?
I-Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết.
- Ôn kiểu câu ai( cái gì, con gì) là gì ?
 Rèn kỹ năng tìm từ, tìm bphận chính của câu. 
 - GD ý thức viết câu hoàn chỉnh.
II- Đồ dùng dạy- học : 3 phiếu ht nhóm BT1
III- Các hoạt động dạy- học: 
A- KTBC :- Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ: “ Sân nhà em sáng quá
 Lơ lửng mà không rơi”
- Nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :1- GTB:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học .
2-Hướng dẫn làm bài tập :
 a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tìm từ để làm mẫu
- Cho hs làm việc theo nhóm
+ Chia lớp thành 3 nhóm- phát phiếu ht.
+ HS tluận theo nhóm và ghi các từ ra phiếu
+ Các nhóm trưởng lên dán kquả
+ Lớp nx nhóm tìm được nhiều từ và đúng
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b) BT2:- Gv HD câu a:
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
+ Trong câu trên BP nào trả lời cho câu hỏi ai?
 +Trong câu trên BP nào trả lời cho câu hỏi là gì?
- câu b, c hướng dẫn ttự
- HS trả lời đúng gv dùng phấn màu gạch 1 gạch dưới CN, gạch 2 gạch dưới VN
c) BT3: gọi hs nêu
- HD : BT này khác với BT2 là đã xđịnh bộ phận ai, cái gì bằng cách in đậm bộ phận đó, YC chúng ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm này.
- Ghi câu a: Cây tre là hình ảnh ...
+ Trong câu có từ nào in đậm?
+ “ cây tre” trả lời cho câu hỏi nào?
Thay từ “ cái gì” vào câu a em hãy đọc câu hỏi
- Câu b, c YC làm vào vở
- 1 em chữa bài
 GV cùng hs nhận xét, chốt đáp án đúng.
3- Củng cố, nx
- BP trả lời câu hỏi “ ai, cái gì, con gì” thường đứng ở vị trí nào trong câu? 
 - BP trả lời câu hỏi “ là gì” thường đứng ở vị trí nào trong câu?
-HS làm bài tập, lớp theo dõi .
- Hs theo dõi.
- HS tìm từ
- thảo luận theo nhóm
- HS đọc câu
- thiếu nhi
- măng non của đất nước
- theo dõi
- cây tre
- cái gì
- Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?
- Làm vào vở
Đứng trước
Đứng sau
 _____________________________________________
 Chiều: Đồng chí Cậy soạn giảng
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
Luyên từ và câu
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu: Ai là gì?
I-Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết.
- Ôn kiểu câu ai( cái gì, con gì) là gì ?
 Rèn kỹ năng tìm từ, tìm bphận chính của câu. 
 - GD ý thức viết câu hoàn chỉnh.
II- Đồ dùng dạy- học : 3 phiếu ht nhóm BT1
III- Các hoạt động dạy- học: 
A- KTBC :- Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ: “ Sân nhà em sáng quá
 Lơ lửng mà không rơi”
- Nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :1- GTB:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học .
2-Hướng dẫn làm bài tập :
 a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tìm từ để làm mẫu
- Cho hs làm việc theo nhóm
+ Chia lớp thành 3 nhóm- phát phiếu ht.
+ HS tluận theo nhóm và ghi các từ ra phiếu
+ Các nhóm trưởng lên dán kquả
+ Lớp nx nhóm tìm được nhiều từ và đúng
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b) BT2:- Gv HD câu a:
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
+ Trong câu trên BP nào trả lời cho câu hỏi ai?
 +Trong câu trên BP nào trả lời cho câu hỏi là gì?
- câu b, c hướng dẫn ttự
- HS trả lời đúng gv dùng phấn màu gạch 1 gạch dưới CN, gạch 2 gạch dưới VN
c) BT3: gọi hs nêu
- HD : BT này khác với BT2 là đã xđịnh bộ phận ai, cái gì bằng cách in đậm bộ phận đó, YC chúng ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm này.
- Ghi câu a: Cây tre là hình ảnh ...
+ Trong câu có từ nào in đậm?
+ “ cây tre” trả lời cho câu hỏi nào?
Thay từ “ cái gì” vào câu a em hãy đọc câu hỏi
- Câu b, c YC làm vào vở
- 1 em chữa bài
 GV cùng hs nhận xét, chốt đáp án đúng.
3- Củng cố, nx
- BP trả lời câu hỏi “ ai, cái gì, con gì” thường đứng ở vị trí nào trong câu? 
 - BP trả lời câu hỏi “ là gì” thường đứng ở vị trí nào trong câu?
-HS làm bài tập, lớp theo dõi .
- Hs theo dõi.
- HS tìm từ
- thảo luận theo nhóm
- HS đọc câu
- thiếu nhi
- măng non của đất nước
- theo dõi
- cây tre
- cái gì
- Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?
- Làm vào vở
Đứng trước
Đứng sau
 _____________________________________________
 Chiều: Đồng chí Cậy soạn giảng
Thứ sáu ngày 31tháng 8 năm 2012
Tập làm văn 
Viết đơn
I- Mục đích, yêu cầu
+ KT: Hiểu được mẫu đơn, bước đầu viết được: Đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài :Đơn xin vào Đội.(SGK trang9).
+ KN: Biết viết đúng các mẫu đơn và viết thành thạo.
+ TĐ: Bồi dưỡng vốn từ ngữ, cách ứng xử trong lời nói, câu văn cho HS.
II- Đồ dùng dạy học: 
Vở bài tập
III- hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: ? Một lá đơn bao gồm những phần nào?
B- Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
HĐ2- Hướng dẫn viết đơn
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Một lá đơn gồm những phần nào?
- Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu ? Vì sao ? 
- Phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao?
- GV nhận xét và kết luận.
+ Mở đầu: Tên đội
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm
+ Tên của đơn
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
+ Họ tên ngày sinh của người viết đơn là học sinh lớp nào ?
+ Lý do
+ Lời hứa
+ Chữ ký
Hỏi: Trong các phần trên, phần nào có sự thay đổi ?
- GV cho viết đơn
- Gọi HS đọc đơn
- GV nhận xét, kết luận
HĐ3- Củng cố, dăn dò: Ghi nhớ mẫu đơn .
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS: (lý do, lời hứa)
- HS viết vào vở bài tập
- 3 HS, HS khác nhận xét
Toán
Tiết 10: Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Biết tính biểu thức có 2 dấu phép tính, củng cố về một phần mấy, giải toán .Khuyến khích HS làm cả 4 bài.
+ KN: Củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức đúng, nhanh; nắm chắc hơn về biểu tượng một phần mấy; Giải toán bằng 1 phép tính nhân, xếp hình đúng, nhanh.
+ TĐ: HS yêu thích môn toán
II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong bài 2, bộ đồ dùng toán học(bài 4)
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài làm hôm trước
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu giờ học
2- Hướng dẫn củng cố tính giá trị biểu thức
Bài tập 1: 
- GV đưa ra biểu thức.
4 x 2 + 7
Cách 1: 4 x 2 + 7 = 8 + 7
Cách 2: 4 x 2 + 7 = 4 x 9
Hỏi: Thực hiện phép tính nào trước ?
- GV yêu cầu làm bài
- GV chữa bài
Bài tập 2: 
- GV cho quan sát hình vẽ trong SGK
Hỏi: Hình nào được khoanh tròn vào 1/4 số vịt ? Vì sao ?
Hỏi: Hình B được khoanh tròn vào một phần mấy số vịt ? Vì sao ?
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
Bài tập 3:
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu suy nghĩ làm bài.
- GV chữa bài cho điểm
* Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình.
- GV cùng cả lớp nhận xét chọ nhóm nhất.
- 1 em lên bảng làm
- HS nhận xét cách giải đúng, sai
- HS khác bổ sung.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS làm vở bài tập, đổi bài kiểm tra nhau.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- 1HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS suy nghĩ, giải thích.
- HSKG nhận xét
- 1 HS TB đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS làm bảng lớp, dưới làm vở bài tập.
- HSKG nhận xét - đánh giá.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS xếp hình theo nhóm, thi xem nhóm nào có nhiều cách xếp.
3- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
Tin học: GV chuyên dạy
Tự nhiên - Xã hội
Bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp
I- Mục tiêu:
+ KT: HS kể được các bệnh đường hô hấp, thấy được nguyên nhân và cách phòng bệnh
+ KN: Thấy rõ nguyên nhân của các bệnh về đường hô hấp và nắm chắc cách phòng bệnh
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức phòng bệnh.
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình minh hoạ trong SGK 
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ :HS nhắc lại bài đã học .
B- Bài mới: Giới thiệu bài
a/ Hoạt động 1: Tập thở sâu buổi sáng có lợi ích gì ?
Hỏi: Kể tên các bộ phận của cơ qua hô hấp ?
b/ Hoạt động 2: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp
- GV cho hoạt động nhóm
Hỏi: Nêu các bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp ?
- GV cùng cả lớp nhận xét
- GV kết luận
c/ Hoạt động 3: 
- GV cho HS quan sát tranh SGK
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của 2 bạn trong tranh ?
Hỏi: Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết? Vì sao biết ?
Hỏi: Chuyện gì xẩy ra đối với bạn mặc áo trắng ? Vì sao ?
Hỏi: Vậy bạn mắc bệnh gì ?
- Tương tự tranh khác
- GV nhận xét, kết luận 
- GV cho đọc phần bạn cần biết
d/ Hoạt động 4:
- Hướng dẫn trò chơi : Bác sỹ
- GV cùng HS nhận xét, chọn nhóm đóng tốt nhất
e/ Củng cố dặn dò: Về giữ gìn sức khoẻ đề phòng bệnh đường hô hấp.
 - GV nhận xét tiết học.
- 1 HS, HS khác nhận xét
- 1 HS, HS khác nhạn xét.
- 6 nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- 1HS nhắc lại
- HS quan sát
- 1 mặc áo sơ mi, 1 mặc áo ấm
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 số HS trả lời, HS khác bổ sung.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- HS chọn thành nhóm đóng vai, biểu diễn
 Toán + 
Ôn tập bảng nhân, bảng chia
I/ Mục tiêu:
- KT:
Thuộc các bảng nhân, chia áp dụng vào làm toán.
- KN:
Củng cố các kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học.
- TĐ:
Giáo dục tính cần cù, yêu thích môn Toán.
II/ Hoạt động dạy học:
HĐ1: Ôn các bảng nhân chia đã học.
- GV yêu cầu HS lần lượt đọc tiếp nối các bảng nhân chia đã học.
HĐ2:HS tự hoàn thành kiến thức trong vở bài tập Toán Tiết 10
-GV theo dõi giúp đỡ những HS còn chậm và HSKT. 
-GV chấm một số bài 
-GV nhận xét ,chốt ý đúng.
 HĐ 3:Luyện tập thêm
–HS lần lượt làm các bài tập trong vở bài tập toán.
 - HS đổi vở kiểm tra-báo cáo kết quả.
Bài 1: Tính
 2 x 9 : 3 32 : 4 x 3 
 40 x 1 : 4 60 : 2 : 3
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Yêu cầu HS nêu cách tính
Bài 2: Điền dấu > , < , = thích hợp
 3 x 7 ... 5 x 7 3 x 6 ... 2 x 3
 4 x 6  7 x 4 4 x 6  7 x 4 
- HS tự làm
Bài 3:
Tổ 1 có 9 học sinh, mỗi HS thu gom được 3 kg giấy vụn. Hỏi cả tổ thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn?
- 2HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vở
Bài 4: Một hình vuông có cạnh 4 dm. Tính chu vi của hình vuông theo 2 cách?
Bài5*: Với ba số đã cho 5.,7.,35.Hãy dùng các dấu phép tính (x ; : ; =) lập được tối đa bao nhiêu phép tính .
III/Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
- Nhắc các em về nhà chuẩn bị bài để giờ sau học .
- HS khá giỏi làm bài 4;5 
- GV viên tổ chức chữa bài cho từng đối tượng HS trong lớp.
Sinh hoạt
	Sinh hoạt Đội – Sao - Tuần 2	
Tiếng anh: GV chuyên dạy
Kí duyệt giáo án
Cẩm Chế, ngày... tháng 8 năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3(2).doc