Giáo án lớp 3 Tuần số 24 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần số 24 năm 2013

TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK)

KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa truyện SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 24 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
 Thứ hai ngày 04/2/2013
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.MỤC TIÊU:
TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK)
KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa truyện SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới: 1/giới thiệu bài.
2/ luyện đọc:
a. Giáo viên đọc toàn bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ 
-	Học sinh luyện đọc câu
-Hướng dẫn cách đọc từng đoạn
-	Học sinh đọc nối tiếp từng câu, mỗi em 1 câu (2 lần)
-	Hướng dẫn ngắt câu dài :
	+ Một lần, vua Minh Mạng... Thăng Long/ (Hà Nội) ngắm cảnh//
	+ Nước trong leo lẻo/ cá đớp cá//
 Trời nắng chang chang/ người trói người//
-Học sinh đọc nối tiếp đoạn, mỗi em 1 đoạn (2 lần)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
-... ở Hồ Tây
-	Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
-... Muốn nhìn rõ mặt vua.
-	Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
-	... Gây chuyện ầm ĩ, náo động : Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm... dẫn cậu tới.
-	Cậu làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
-	Vì cậu xưng là học trò muốn thử tài.
-	Vì sao Cao Bá Quát đối đáp ?
-	Vua ra vế đối như thế nào ?
-	Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
-	Nước trong leo lẻo cá đớp cá
-	Trời nắng chang chang người trói người.
4. Luyện đọc lại	
-Giáo viên đọc đoạn 3, hướng dẫn học sinh đọc đoạn này.
KỂ CHUYỆN
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : 
-	Học sinh quan sát 4 tranh
2. Hướng dẫn học sinh kể 
a. Sắp xếp tranh theo thứ tự
-	Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy thứ tự Đ.
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
-	Học sinh kể trong nhóm 
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Có khả năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phấn, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
A.Bài cũ: Làm bài 1,2/119
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1/120: HS đọc yêu cầu bài
GV : Từ lượt chia thứ hai nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 vào thương rồi mới thực hiện tiếp.
*Bài 2(a/b)/120:
H/ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
*Bài 3/120:
*Bài 4/120: Tổ chức trò chơi “Đố bạn”
H Đ 2.Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho thành thạo hơn.
 -Bài sau: Luyện tập chung
-3 HS lên bảng làm bài
-3 HS lên bảng , lớp bảng con.
-2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
-...lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Vài HS nhắc lại
-HS đọc đề toán
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
 Bài giải:
Số kg gạo đã bán là:
 2024 : 4 = 506 (kg)
Số kg gạo còn lại là:
 2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo.
-Lớp làm bài vào vở
-Thảo nhóm đôi
-Đại diện nhóm lên trình bày
Đạo đức
Baøi 11: TOÂN TROÏNG ÑAÙM TANG
Tieát1
I- MUÏC TIEÂU
1- Kieán thöùc
 Giuùp HS hieåu: 
- Ñaùm tang laø leã choân caát ngöôøi ñaõ cheát- Ñaây laø söï kieän raát ñau buoàn vôùi nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình hoï- Vì theá caàn chia seõ noãi buoàn, lòch söï, nghieâm tuùc, toân troïng khoâng khí tang leã. 
2- Thaùi ñoä
- Caûm thoâng, chia buoàn vôùi ngöôøi trong gia ñình coù tang. 
- Nghieâm tuùc, lòch söï trong ñaùm tang. 
3- Haønh vi
 - Noùi naêng nhoû nheï, khoâng cöôøi ñuøa, heùt to trong ñaùm tang. 
- Giuùp gia quyeán nhöõng coâng vieäc coù theå, phuø hôïp. 
- Cö xöû ñuùng möïc khi gaëp ñaùm tang: ngaû muû noùn, nhöôøng ñöôøng. 
II- CHUAÅN BÒ
- Noäi dung caâu chuyeän”Ñaùm tang- Thuyø Dung”. 
- Boä theû Xanh- Ñoû. 
- Baûng phuï ghi caùc tình huoáng. 
III- CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU
1- Khôûi ñoäng (1’)
2- Kieåm tra baøi cuõ (4’)
- GV kieåm tra baøi cuõ 2 em
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm
3- Baøi môùi
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoaït ñoäng 1: Keå chuyeän (10’)
Muïc tieâu
HS hieåu ñaùm tang laø leã choân caát ngöôøi ñaõ cheát- Ñaây laø söï kieän raát ñau buoàn vôùi nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình hoï. Vì theá caàn chia seõ noãi buoàn, lòch söï, nghieâm tuùc, toân troïng khoâng khí tang leã. 
Caùch tieán haønh
- Traät töï laéng nghe truyeän keå”Ñaùm tang - Thuyø Dung”. 
- Neâu caâu hoûi, HS traû lôøi: 
+ Khi gaëp ñaùm tang, meï vaø Hoaøng ñaõ laøm gì?
+ Taïi sao meï Hoaøng vaø moïi ngöôøi laïi laøm theá?
+ Hoaøng khoâng neân laøm gì khi gaëp ñaùm tang?
+ Theo em, ta caàn laøm gì khi gaëp ñaùm tang? Vì sao?
 Keát luaän : Khi gaëp ñaùm tang, caàn toân troïng, chia seõ noãi buoàn vôùi moïi ngöôøi- Ñoù laø neáp soáng vaên hoaù. 
- Laéng nghe caâu chuyeän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa HS. 
- Chaúng haïn: 
+ Döøng xe, ñöùng deïp vaøo leà. 
+ Ñeå toân troïng ngöôøi ñaõ khuaát vaø chia seõ vôùi ngöôøi thaân cuûa hoï. 
+ Khoâng neân chaïy theo xe, cöôøi ñuøa, chæ troû khi gaëp ñaùm tang. 
+ Caàn toân troïng ñaùm tang vì khi ñoù ta ñang ñöa tieãn 1 ngöôøi ñaõ khuaát vaø chia seõ noãi buoàn vôùi gia ñình. 
Hoaït ñoäng 2 : Nhaän xeùt haønh vi (12’)
Muïc tieâu
- Noùi naêng nhoû nheï, khoâng cöôøi ñuøa, heùt to trong ñaùm tang. 
- Giuùp gia quyeán nhöõng coâng vieäc coù theå, phuø hôïp. 
- Cö xöû ñuùng möïc khi gaëp ñaùm tang: ngaû muû noùn, nhöôøng ñöôøng. 
Caùch tieán haønh
- Phaùt moãi HS 2 theû: Ñoû - Xanh. 
- Neâu laàn löôït töøng haønh vi, yeâu caàu giô theû ñoû neáu haønh vi ñuùng, theû xanh neáu haønh vi sai- Khi gaëp 1 ñaùm tang: 
1- Coi nhö khoâng bieát, ñi qua cho thaät nhanh. 
2- Döøng laïi, boû muõ noùn. 
3- Boùp coøi xin ñi tröôùc. 
4- Nhöôøng ñöôøng cho moïi ngöôøi. 
5- Coi nhö khoâng coù gì, cöôøi noùi vui veû. 
6- Chaïy theo sau, chæ troû. 
 Keát luaän: Caàn toân troïng ñaùm tang, khoâng chæ troû,bieát ngaõ muõ noùn, nhöôøng ñöôøng, im laëng. 
- Nhaän theû. 
- Giô theû. 
Chaúng haïn: 
1- Xanh. 
2- Ñoû
3- Xanh
4- Ñoû. 
5- Xanh. 
6- Xanh. 
- HS nhaéc laïi. 
Hoaït ñoäng 3: Lieân heä baûn thaân (5’)
Muïc tieâu
- HS bieát lieân heä baûn thaân ñeå cö xöû ñuùng möïc khi gaëp ñaùm tang: ngaû muû noùn, nhöôøng ñöôøng. 
Caùch tieán haønh
- HS neâu ra 1 vaøi haønh vi maø em chöùng kieán hoaëc thöïc hieän khi gaëp ñaùm tang vaø xeáp vaøo 2 nhoùm trong baûng keát quaû cuûa GV treân baûng (nhoùm haønh vi ñuùng/nhoùm phaûi söûa ñoåi). 
- Khen, tuyeân döông nhöõng HS ñaõ coù nhöõng haønh vi ñuùng khi gaëp ñaøm tang Nhaéc nhôõ HS chöa coù haønh vi ñuùng. 
- Nhaän xeùt, keát luaän: Caàn chuù yù toân troïng ñaùm tang qua vieäc laøm duø nhoû. 
- HS neâu ra 1 vaøi haønh vi maø em chöùng kieán hoaëc thöïc hieän vaø töï xeáp loaïi vaøo baûng. 
VD: Caùc baïn coøn noùi to khi gaëp ñaùm tang- >haønh vi phaûi söõa ñoåi. 
 Thứ ba ngày 05/02/2013
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
-Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài 2, 3
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Cho học sinh đặt tính và tính theo từng nhóm 2 phép tính.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa nhân và chia.
* Bài 2: Đề bài yêu cầu gì ?
- Cho HS tự đặt tính và làm bài vào vở
- Gọi 4 em lên bảng làm
- Chấm 5 vở - Sửa bài và nhận xét
*Bài 4/120:
*Yêu cầu HS đọc đề toán
3. Củng cố - dặn dò :
- Thu vở - nhận xét
-Về nhà làm bài 3/120
-	Bài sau : Làm quen với chữ số La Mã.
- 2 học sinh lên bảng làm bài 
- Học sinh làm bảng con
- 2 em lên bảng làm
- Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 em lên bảng làm
- Học sinh sửa bài vào vở
- 2 em đọc đề bài
-1HS lên tóm tắt rồi giải
 Bài giải:
Chiều dài sân vận động là:
 95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
 (285 + 95) x 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760 m.
CHÍNH TẢ:
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.MỤC TIÊU:
-Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :	
4 tờ phiếu khổ to biết bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ :
 -2 học sinh lên bảng viết 4 tiếng chứa vần ut/uc. HS cả lớp bảng con.
	B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 	
 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết 
H Đ của GV
H Đ của HS
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
-	Giáo viên đọc đoạn văn lần 1
-	2 học sinh đọc lại
-	Hãy đọc câu đối của nhà vua và vế đối của Cao Bá Quát
-	Học sinh đọc.
-	Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ?
-	... giữa trang vở (cách lề 2 ô)
-	Trong bài chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
-	... Những chữ đầu câu : Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng Cao Bá Quát.
-	Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-	Học sinh tự viết những lỗi dễ mắc vào giấy nháp.
-	Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết
-	2 học sinh đọc.
b. Giáo viên đọc cho học sinh viết
-	Học sinh viết bài
c. Chấm, chữa bài
-	Chấm 7 bài
-	Đổi vở chấm chéo
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
a. Bài tập 2a/b 
-	Yêu cầu học sinh đọc đề.
-	1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
-	Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp
-	4 học sinh thi viết nhanh lời giải.
-	Lớp nhận xét
-	GV chốt lời giải đúng: sáo, xiếc; mò, vẽ
-	Vài học sinh đọc lại
-	Học sinh làm bài vào vở 
4. Củng cố, dặn dò: 
-	Học sinh nào sai lỗi viết lại mỗi từ một hàng cho đúng.
-	Giáo viên nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài 3/52.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOA. 
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:
	- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người
	- Kể tên các bộ phận của hoa.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây hoa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Các hình minh họa SGK; một số hoa thật
- Học sinh : Sưu tầm các loại hoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
	1) Ổn định tổ chức
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
	 Lá cây có những chức năng gì?
	 Nêu ích lợi của lá cây đối với đời sống con người?
	3) Bài mới: 27’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoa
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
- Thực hiện yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm 2, giới thiệu tên hoa, màu sắc, mùi hương.
- 4 – 5 HS.
- Nhiều màu khác nhau: đỏ, hồng, trắng,...
- Khác nhau: ... a SGK; một số quả thật
- Học sinh : Sưu tầm các loại quả.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
	1) Ổn định tổ chức
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
	Kể tên các bộ phận thường có của một bông hoa?
 Nêu vai trò và ích lợi của hoa mà em biết?
	3) Bài mới: 27’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Quả
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của GV
- Thực hiện yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- 4 – 5 HS.
- Đỏ, vàng hoặc xanh.
- Khác nhau.
- Khác nhau: có quả ngọt, có quả chua,..
- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Trả lời và nghe giới thiệu.
- Vài cá nhân.
- Nhóm đôi.
- Quả để ăn, lấy hạt, làm thuốc. Hạt để trồng cây, để ăn.
Hoạt động 1: Sự đa dạng của quả
Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của các loại quả.
Tiến hành:
- Yêu cầu HS để ra trước mặt các quả sưu tầm được.
- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh về tên quả, màu sắc, hương thơm, mùi vị của quả khi ăn.
- Gọi HS giới thiệu trước lớp.
Quả chín thường có màu gì?
Hình dạng các loại quả giống hay khác nhau?
 Mùi vị của quả giống nhau hay khác nhau?
Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước màu săc và mùi vị.
Hoạt động 2: các bộ phận của quả
Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận chính của quả.
Tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 1 đến hình 8 SGK 
- Yêu cầu HS gọi tên, sau đó GV giới thiệu lại các bộ phận: vỏ, thịt, hạt
- Tổ chức cho HS thực hành chỉ cho nhau về các bộ phận của hoa.
- Gọi HS lên trước lớp chỉ.
Hoạt động 3: Ích lợi của quả, chức năng của hạt.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của quả và chức năng của hạt.
Tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cho biết quả thường dùng làm gì? Hạt dùng làm gì?
- Gọi HS báo cáo.
Kết luận: Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến thức ăn. Quả có nhiều vi - ta – min. ăn nhiều có lợi cho sức khoẻ.
4) Củng cố: 2’
	 Kể tên các bộ phận thường có của quả?
	 Nêu vai trò của quả, chức năng của hạt?
IV. Dặn dò:
	- Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm các tranh ảnh về loài vật để chuẩn bị cho tiết học sau
THỦ CÔNG
ĐAN HOA CHỨ THẬP ĐƠN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Học sinh biết cách đan hoa chữ thập đơn đúng quy trình kỹ thuật 
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Mẫu tấm đan hoa chữ thập đơn.
 Tranh quy trình và sơ đồ đan hoa chữ thập đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Giáo viên giới thiệu tấm mẫu đan hoa, đặt câu định hướng cho học sinh quan sát, nhận xét.
Hoạt đông 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
Cắt các nan dọc, 7 nan ngang và 4 nan dán nẹp xung quanh tấm đan.
 Bước 2: Đan hoa chữ thập đơn
Đan nan ngang 1: Nhấc nan dọc 2,4,6,8
Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9
Đan nan ngang 3: Nhấc nan dọc 1,2,4,5,6,8,9
Đan nan ngang 4: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 . 
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Cũng cố dặn dò: nhắc học sinh về nhà thực hành.
Học sinh kẻ cắt các nan đan 
và tập đan
	 Thứ sáu ngày 08/02/2013
TOÁN:
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính 
xác đến từng phút.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mặt đồng bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số có các vạch chia phút.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
A.Bài cũ:
-Làm các bài tập 1,2,3/122.
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút):
-GV giưới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).
-Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi HS:
H/Đồng hồ chỉ mấy giờ?	
*Hướng dẫn quan sát tiếp đồng hồ thứ hai để xác định kim ngắn trước, sau đó là kim dài.
Tương tự, GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ đồng thứ ba.
HĐ 2: Thực hành:
*Bài 1/123:
*Lưu ý: Ba trường hợp cuối (D, E, G), có thể cho HS nêu giờ theo hai cách như trên.
*Bài 2/123:
*Bài 3/123: Tổ chức trò chơi:
GV nhận xét tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện
-HS nhìn tranh đồng hồ thứ nhất 
-Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
-HS quan sát đồng hồ thứ hai
-Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít, Như vậy là hơn 6 giờ.
-Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2.
-HS nêu được thời điểm theo hai cách 6 giờ 56 phút, hoặc 7 giờ kém 4 phút.
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày
-HS làm bài cá nhân (có thể làm trên mô hình đồng hồ).
-HS tổ chức trò chơi theo nhóm.
MĨ THUẬT
VẼ TRANH: 
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
- HS biết các vẽ và vẽ được 1 bức tranh theo ý thích.
- HS có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: 
Giấy vẽ, màu vẽ. 
Tranh ảnh về các đề tài.(nếu có) 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi ý.
 Nội dung đề tài gì ?
 Hình ảnh ?
 Màu sắc ?
- GV nhận xét.
- GV phát cho HS 1 số bức tranh về các đề tài khác nhau, yêu cầu HS sắp xếp theo đề tài. (4HS đại diện)
- GV yêu cầu HS nêu nội dung mà em biết.
- GV gợi ý cho HS một số nội dung đề tài khác nhau để HS lựa chọn.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
Trò chơi: “Sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh”
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH:
B1: Phân mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh phù hợp với nội dung.
B3: Vẽ chi tiết để bức tranh sinh động.
B4: Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
 Nên vẽ màu kín tranh hoặc có thể đề nền giấy ở những chỗ cần thiết.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- GV nêu yêu cầu HS vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS:Không vẽ giống nhau; tìm và chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét:
Cách sắp xếp hình ảnh (có trọng tâm, rõ nội dung);
Hình vẽ (sinh động hay lặp lại);
Màu sắc của tranh (phong phú có đậm, có nhạt).
- Gợi ý HS lựa chọn và xếp loại bài vẽ.
- GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- Lắng nghe
-HS sắp tranh theo chung 1 đề tài
- HSTL
- Lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- HSTL
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
- Xem bài vẽ của HS
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh giá.
- Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập trang trí đường diềm, hình vuông đã thực hành.
- Quan sát các đồ vật có trang trí hình chữ nhật.
- Chuẩn bị cho bài học sau: VTT: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật..
-Lắng nghe và thực hiện
THỂ DỤC
BÀI 48: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: ném trúng đích, yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm- Phương tiện.
1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện luyện tập.
2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, bóng cao su, dây nhảy, ...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 1. Phần mở đầu:
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập: Trong giờ thể dục hôm nay, chúng ta ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân và chơi trò chơi: ném trúng đích.
 - Yêu cầu học sinh chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân trường.
 - Yêu cầu học sinh tập bài thể dục phát triển chung.
 - Học sinh chơi trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
 2. Phần cơ bản:
 a. Yêu cầu học sinh ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân:
 - Giáo viên chia lớp thành 2 tổ.
 - Yêu cầu luyện tập tại các khu vực đã quy định. Từng đôi thay nhau nhảy và đếm số lần.
 - Giáo viên bao quát chung, động viên nhắc nhở các em giữ gìn kỷ luật trật tự.
 - Tổ chức cho học sinh thi nhảy dây (Mỗi tổ cử 2-> 3 bạn lên thi), tổ nào nhảy nhiều lần trong một lượt nhảy tổ đó thắng cuộc và được cả lớp biểu dương.
 - Thi đua từng tổ nhảy dây trong 1 phút, đếm xem tổ nào được nhiều lần hơn.
 b. Yêu cầu thực hiện trò chơi: ném trúng đích:
 - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác. 
 - Yêu cầu học sinh khởi động kỹ các khớp. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người rồi mới tập động tác ném trúng đích.
 - Cho học sinh chơi thử một lần.
 - Giáo viên chia lớp thành các đội, yêu cầu học sinh chơi trò chơi.
 3. Phần kết thúc.
 - Yêu cầu học sinh đi vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
 - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
 - Giao BT về nhà tập lại nội dung nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Cho h/s nghỉ, hô “Giải tán”
5’
25’
5’
- Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số.
- Nghe giáo viên phổ biến nội dung bài học.
- Chạy chậm thành một hàng dọc.
- Tập bài thể dục phát triển chung (2 lần 8 nhịp).
- Chơi trò chơi.
- Học sinh luyện tập theo tổ theo khu vực đã quy định. Từng đôi thay nhau nhảy và đếm số lần.
- Các tổ cử đại diện lên nhảy thi.
- Thi từng tổ.
- Nghe phổ biến.
- Khởi động các khớp và tập các động tác
- Chơi thử.
- Chơi chính thức theo tổ. Tổ nào ném trúng đích nhiều lần, tổ đó thắng cuộc.
- Đi vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- Chú ý lắng nghe.
- Hô “Khỏe”.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: 	
 * Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 23.
 *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
 * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 * Lên kế hoạch hoạt động tuần 24 .
II/Cách tiến hành:
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 - Kế hoạch tuần 24:
- Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
- Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề 
nếp tự quản.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
 ******************************************
 Kí duyệt, ngày tháng năm 2013
 Tổ trưởng: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 24.doc