Mục tiêu: A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay LĐ của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (TLCH 1,2,3,4).
B. Kể chuyện :
1. Rèn kĩ năng nói: Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Đồng bạc ngày xưa( nếu có).
Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tập đọc- kể chuyện Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay LĐ của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (TLCH 1,2,3,4). B. Kể chuyện : 1. Rèn kĩ năng nói: Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Đồng bạc ngày xưa( nếu có). III. Các hoạt động dạy- học: Tập đọc( 55- 60 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung A. Bài cũ ( 5 phút) - 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Nhớ Việt Bắc”. - GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới (45- 50 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. Luyện đọc( 12- 15 phút) a. GV đọc toàn bài b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 câu. GV nghe sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài(1, 2 lượt ). GV nghe kết hợp nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm - Đọc từng đoạn trong nhóm - 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài( 15 phút) - 1 HS đọc cả bài. - 1HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc ? Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? ? Ông lão muốn con trai trở thành người ntn? - GV hỏi thêm: Các em hiểu “ Tự mình kiếm nổi bát cơm” nghĩa là gì? ? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? ? Người con đã làm lụng và tiết kiệm ntn? ? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? ? Vì sao người con phản ứng như vậy? ? Thái độ của ông lão ntn khi thấy con thay đổi như vậy? ? Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này? 4. Luyện đọc lại( 12- 15 phút) - GV đọc diễn cảm đoạn 4, 5. - 3, 4 HS thi đọc đoạn 4, 5. - 1 HS đọc cả truyện. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - Vì con trai lười biếng. - Siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. - Để xem tiền đó có phải tiền đó có phải chính tay con mình làm ra không. - Người con đã phải xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát.Ba tháng anh dành dụm được chín mươi bát gạo liền mang bán lấy tiền mang về cho cha. - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. - Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra. - Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quý trọng đồng tiền và sức lao động. - Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Kể chuyện(20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. GV nêu nhiệm vụ tiết học: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa và các tranh minh hoạ đã được sắp xếp đúng kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. Bài 1: - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, nghĩ về ND từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh theo trình tự đúng. - GV chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: - GV nêu yêu cầu. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - HS nghe. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát, sắp xếp 5 tranh minh hoạ - 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1 theo trình tự đúng. Bài 2: - Từng cặp HS tập kể. - 5 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp 5 đoạn của câu chuyện theo tranh. - 1, 2 HS kể toàn câu chuyện. Củng cố - dặn dò(5phút) ? Qua câu chuyện này, các em thích nhân vật nào? Vì sao? - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán: Tiết 71 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết đặt tính và tín chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Bài cũ( 5 phút) - 1 HS chữa một vài phép tính ở BT1 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới( 33 phút) a. Giới thiệu phép chia 648 : 3 - GV nêu phép chia 648 : 3, nói: tương tự như chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số, yêu cầu HS đặt tính và tính. - 1 em lên bảng làm. - Lớp làm giấy nháp. - Vài học sinh nêu lại cách thực hiện. b. Giới thiệu phép chia 236 : 5 - GV cho HS tiến hành tương tự như trên. * GV lưu ý HS: ở lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số, hoặc phải lấy hai chữ số. - 1em lên bảng làm. - Lớp làm bảng con. - Vài hs Nêu lại cách thực hiện. ? Em có nhận xét gì về 2 phép tính này? ? So sánh số dư với số chia? c. Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu, cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài mỗi em làm một ý. Lớp nhận xét kết quả. - HS nêu lại cách tính một vài phép. - HSTL: Số dư bé hơn số chia. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV hỏi để HS chỉ ra những phép chia hết và phép chia có dư. ? Trong phép chia có dư, số dư ntn so với số chia? Bài 2: - 1 HS đọc bài toán, xác định yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * GV củng cố cách trình bày bài. Bài 3: HS nêu yêu cầu. - HS quan sát mẫu sau đó làm các ý còn lại vào vở. Lần lượt 3 HS lên bảng điền vào bảng. Lớp nhận xét kết quả. - GV hướng dẫn mẫu cột 1. * GV củng cố kĩ năng thực hiện tính chia theo yêu cầu giảm đi một số lần. 3. Củng cố, dặn dò( 2 phút) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. HSTB, yếu: làm lại BT1 vào vở. a)648 : 3 = ? 648 3 6 216 04 3 18 18 0 648 : 3 = 216 b) 236 : 5 = ? 236 5 20 47 36 35 1 236 : 5 = 47 (dư 1) Bài 1: Tính a) 872 4 375 5 390 6 8 218 35 75 36 65 07 25 30 4 25 30 32 0 0 32 0 b) 457 4 578 3 489 5 4 114 3 192 45 97 05 27 39 4 27 35 17 08 2 16 6 1 2 bài 2: Tóm tắt 9 học sinh: 1 hàng 234 học sinh: ....hàng? Bài giải Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26(hàng) Đáp số: 26 hàng Bài 3: Viết (theo mẫu) SĐC 432 m 888 kg Giảm8 L 432m : 8 = 54 m 888 kg : 8 = 111kg Giảm6 L 432m : 6= 72 m 888kg : 6 = 148kg ************************************************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Chính tả: tiết 29 Nghe- viết : Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng ( ui/ uôi) BT2. - Làm đúng BT 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chọn. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết 2 lần các TN trong bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Bài cũ( 5 phút) - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng, cả lớp viết ra vở nháp các từ: - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới( 35 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. Hướng dẫn HS viết chính tả( 20 phút) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết chính tả. - Giúp HS nhận xét chính tả, GV hỏi: ? Lời nói của người cha được viết ntn? ? Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai? - HS đọc thầm đoạn viết, tự viết ra nháp những chữ các em dễ mắc lỗi khi viết bài. b. GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5,7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm cá nhân vào vở. GV mời 2 tốp HS ( mỗi nhóm 3 em) tiếp nối nhau thi làm bài trên bảng lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. Bài tập 3a - Cả lớp chữa bài vào VBT. - HS tiến hành tương tự BT 2. 4. Củng cố, dặn dò( 3 phút) - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót (nếu có). - màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa. Bài 2: mũi dao - con muỗi; hạt muối - múi bưởi. núi lửa - nuôi nấng; tuổi trẻ - tủi thân Bài 3: - sót - xôi, sáng. Toán: Tiết 72 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( Tiếp theo). I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò nội dung 1. Bài cũ( 5 phút) - 1 HS chữa một vài phép tính ở BT1 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới( 33 phút) a. Giới thiệu phép chia 560 : 8 - GV nêu phép chia 560 : 8, yêu cầu HS đặt tính và tính. - 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia. Dưới lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét kết quả. - Vài HS nêu lại cách thực hiện từng bước chia của phép chia. b. Giới thiệu phép chia 632 : 7 - GV cho HS tiến hành tương tự như trên. * GV lưu ý HS: ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó. c. Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu, cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài mỗi em làm một ý. Lớp nhận xét kết quả. - HS nêu lại cách tính một vài phép. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV hỏi để HS chỉ ra những phép chia hết và phép chia có dư. ? Trong phép chia có dư, số dư ntn so với số chia? Bài 2: - 1 HS đọc bài toán, xác định yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * GV củng cố cách trình bày bài. Bài 3: - HS nêu yêu cầu, thực hiện tính và điền đúng, sai. - 1 HS lên bảng điền vào ô trống. Lớp nhận xét kết quả. * GV củng cố kĩ năng thực hiện tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 3. Củng cố, dặn dò( 2 phút) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. HSTB, yếu: làm lại BT1 vào vở. a) 560 : 8 = ? 560 8 56 70 00 0 0 560 : 8 = 70 b)632 : 7 = ? 632 7 63 90 02 0 2 632 : 7 = 90 Bài 1: Tính a) 350 7 420 6 260 2 35 50 42 70 2 130 00 00 06 0 0 6 0 0 00 0 0 b) 490 7 400 5 361 3 49 70 40 80 3 120 00 00 06 0 0 6 0 0 01 0 1 HSTL: Số dư bé hơn số chia. Bài 2: Bài giải Ta có: 365 : 7 = 52(dư1) Vậy năm đó ... rình bày bài toán giải. 3. Củng cố, dặn dò( 2 phút) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. HSTB, yếu: Sử dụng bảng nhân để tìm tích của: 6 x8 ; 4 x6; 9 x7; 4 x5; 8 x 8; 6 x 10. - Các số: 1,2,3, 4, ....10là thừa số. - Các số: 1, 2, 3, ...10 là thừa số. - Các số trong bảng chính là kết quả của các bảng nhân. Bài 1: Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp vào ô trống. 5 7 4 6 30 6 42 7 28 Bài 2: số TS 2 2 2 7 7 7 TS 4 4 4 8 8 8 T 8 8 8 56 56 56 Bài 3: Bài giải Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24(Huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + 8 = 32(Huy chương) Đáp số: 32 Huy chương. ************************************************************************** Thứ năm ngày tháng 12 năm 2011 Chính tả: tiết 30 Nghe- viết : nhà rông ở tây nguyên. I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ( ưi/ ươi). điền 4 trong 6 tiếng. - Làm đúng BT 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chọn. II. Đồ dùng dạy học: 3- 4 băng giấy viết 6 từ của BT2, BT3a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 5 phút) - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng, cả lớp viết ra vở nháp các từ: - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới( 35 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. Hướng dẫn HS viết chính tả( 20 phút) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả. - Giúp HS nhận xét chính tả, GV hỏi: ? Đoạn văn gồm mấy câu? ? Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? b. GV đọc cho HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5,7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV dán 3 băng giấy lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. - GV giải nghĩa từ: khung cửi(dụng cụ dùng để dệt vải, đóng bằng gỗ) Bài tập 3a - GV dán bảng 3 băng giấy đã viết nội dung bài. - GV nhận xét, bình chọn tổ thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò( 3 phút) - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót (nếu có). - mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi. Bài 2: Khung cửi gửi thư mát rượi sưởi ấm cưỡi ngựa tưới cây Bài 3: Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu xé, xâu bánh, xâu xấu,... - Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sắc, sâu rộng,... - sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo,... Xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ,... ***************************************** Toán: Tiết 74 Giới thiệu bảng chia I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng chia. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng chia như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Bài cũ( 5 phút) - 1 HS nêu miệng kết quả BT GV cho VN tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới( 33 phút) a. Giới thiệu cấu tạo bảng chia - GV giới thiệu: + Hàng đầu tiên là thương của hai số. + Cột đầu tiên là số chia. + Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia. b. Cách sử dụng bảng chia. - GV nêu ví dụ: 12 : 4 = ? - HD HS tìm số 4 ở cột đầu tiên; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4. c. Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu, cả lớp làm cá nhân: sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số. - HS nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * GV củng cố cách sử dụng bảng chia. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * GV củng cố cách tìm thương của hai số, cách tìm số bị chia, số chia. Bài 3: - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp tóm tắt đề bài, làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * GV củng cố cách trình bày bài toán giải Bài 4: - GV yêu cầu HS lấy 8 hình tam giác trong bộ đồ dùng xếp thành hình chữ nhật. 3. Củng cố, dặn dò( 2 phút) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. HSTB, yếu: Sử dụng bảng chia để tìm thương của: 48 : 8; 18 : 3; 72 : 9; 49 : 7; 45 : 5. - Bảng có 11 hàng và 11 cột,ở góc của bảng có dấu chia. Vậy 12 : 4 = 3. Bài 1: Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp vào ô trống. 5 7 4 6 30 6 42 7 28 Bài 2: Số SBC 16 45 24 21 72 72 SC 4 5 4 7 9 9 Th 4 9 6 3 8 8 Bài 3: Bài giải Số trang bạn Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33(trang) Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là: 132 - 33 = 99(Trang) Đáp số: 99 trang Bài 4: ***************************************** Luyện từ và câu: tiết 15 Từ ngữ về các dân tộc Luyện tập về so sánh. I. Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về các DT: biết tên một số DT thiểu số ở nước ta; - Điền đúng TN thích hợp vào chỗ trống. (BT2) - Dựa theo tranh gợi ý viết hoặc nói 1 câu có hình ảnh so sánh BT3. - Điền đúng TN thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to viết tên một số DT thiểu số ở nước ta phân theo khu vực: Bắc- Trung- Nam. - Bản đồ VN. - 4 băng giấy viết 4 câu văn ở BT2. Tranh minh hoạ BT3. - Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 5 phút) - 1 HS làm miệng BT3 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm . B. Dạy bài mới( 35 phút) 1. Giới thiệu bài( 1 phút) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập( 30- 32 phút) Bài tập 1:( 10 phút) - GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc HS chú ý: các em chỉ kể tên DT thiểu số. - GV phát giấy cho HS làm việc theo nhóm - Các em trao đổi, viết nhanh tên các DT thiểu số. - Đại diện dán bài trên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm có hiểu biết rộng. - GV dán giấy viết tên một số DT chia theo khu vực; chỉ vào bản đồ nơi cư trú của DT đó; giới thiệu kèm theo ảnh... Bài tập 2( 10phút) - GV dán 4 băng giấy lên bảng. - 1HS đọc ND của bài. Cả lớp làm cá nhân vào vở. - 4 HS lên bảng điền từ. Sau đó từng em đọc kết quả. - 3, 4 HS đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV giảng thêm ruộng bậc thang Bài tập 3( 10phút) - HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp quan sát từng cặp tranh vẽ. - 4 HS tiếp nối nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh. - HS làm bài cá nhân, mỗi em tập viết câu văn có hình ảnh so sánh hợp với từng tranh. - HS đọc những câu văn đã viết - Cả lớp và GV nhận xét, khen những HS viết văn hay, có hình ảnh so sánh đẹp. Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài, làm cá nhân vào vở. - HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. - 4, 5 HS nhìn bảng đọc lại kết quả. - Cả lớp chữa bài. - HS đọc lại bài. 3. Củng cố, dặn dò( 3 phút): GV nhận xét giờ học, dặn HS VN làm lại BT3, Chuẩn bị bài cho tiết sau. Bài 1: - DT phía Bắc:Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái, Hmông, Hoa, Giáy,Tà- ôi,... - DT phía Trung: Vân kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, ê - đê, Gia - rai, Xơ - đăng, Chăm,... - DT miền Nam: Khơ - me, Hoa, Xtiêng,... Bài 2: a) bậc thang b) nhà rông c) nhà sàn d) Chăm Bài 3: - Bé xinh như hoa. Bé đẹp như hoa. Bé cười tươi như hoa.Bé tươi như hoa. - Đèn sáng như sao. - Đất nước ta cong cong hình chữ S. bài 4: a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn. b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. c) ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi. ******************************************************************************* Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn: tiết 15 Giới thiệu tổ em. I. Mục tiêu:1. Rèn kĩ năng nói: - Viết lại được một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết 3 CH gợi ý giúp HS làm BT2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Bài cũ( 5 phút) - 2 HS đọc bức thư gửi cho bạn miền khác. - GV nhận xét, ghi điểm . B. Dạy bài mới( 30 - 35 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập( 30- 32 phút) Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT. - GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý nhắc HS xác định kĩ yêu cầu của bài. - 1 HS giỏi làm mẫu. HS làm việc theo tổ. - Đại diện các tổ lên thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò( 3 phút) GV nhắc HS VN làm lại bài vào vở. Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Bài 2: VD: Tổ em có 7 bạn. Đó là các bạn Giang, Hải, Linh, Đức, Ngân, Tư, Hạnh. Chúng em đều là người Kinh.... ******************************************* Toán: Tiết 75 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : Biết làm tính nhân tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có 2 phép tính. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Bài cũ( 5 phút)- 1 HS nêu miệng kết quả BT tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới( 33 phút) Bài 1. - 1 HS nêu yêu cầu, tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài mỗi em một ý. Lớp nhận xét kết quả. - HS nhắc lại cách nhân. * GV củng cố cách đặt tính và tính. Bài 2: - GV ghi phép tính: 948 : 4 lên bảng, HD HS đặt tính rồi tính nhẩm: mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới số bị chia. * Củng cố cách chia. Bài 3: - HS đọc bài. - 1 em lên bảng giải. - GV chấm một số bài của HS. - GV nhận xét kết quả chữa bảng và kết quả làm bài của HS trong vở. Hỏi HS cách làm khác. Bài 4: Tiến trình tương tự như bài 3. * GV củng cố cách trình bày bài. Bài 5: GV và HS nhận xét kết quả. * GV củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. 3. Củng cố, dặn dò( 2 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. HSTB, yếu: Làm lại BT5 vào vở. Bài 1: Đặt tính rồi tính 213 374 208 3 2 4 639 748 832 Bài 2: đặt tính rồi tính theo mẫu: 396 3 630 7 457 4 09 132 00 90 05 114 06 0 17 0 1 Bài 3: Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688(m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860(m) Đáp số: 860 m. - HSTL: 1 + 4 = 5( phần) 172 x 5 = 860( m) Bài 4: Bài giải Số áo len tổ đã dệt được là: 450 : 5 = 90(chiếc áo) Số áo len tổ đó còn phải dệt được là: 450 - 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 chiếc áo. Bài 5: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm) Đáp số: 14 cm Độ dài đường gấp khúc KMNPQlà: 3 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. Ký duyệt của ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: