Giáo án lớp 3 Tuần thứ 18 năm học 2012

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 18 năm học 2012

I/ Mục tiêu:

- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

II/ Đồ dùng dạy - học:

 GV: phiếu ghi bài tập.

III/Các hoạt động dạy - học:

1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu một số phép tính về đo lường và xem thời gian, gọi hs lên bàng làm và nhận xét

- Nhận xét bài cũ.

2/Hoạt động dạy học bài mới:

a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 18 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18(BÍT)
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Môn: Toán 
Tên bài dạy: Thi KTĐK lần 2
( Đề do chuyên môn trường ra)
Môn: Toán 	Tiết 86 
Tên bài dạy: Ôn tập về giải toán
Sgk:88. Tgdk: 35’
I/ Mục tiêu: 
- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
II/ Đồ dùng dạy - học:
 GV: phiếu ghi bài tập.
III/Các hoạt động dạy - học:
1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu một số phép tính về đo lường và xem thời gian, gọi hs lên bàng làm và nhận xét
- Nhận xét bài cũ.
2/Hoạt động dạy học bài mới: 
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán
b/ Hoạt động 2: Thực hành vbt
* Bài 1/vbt: Giải toán.
* Củng cố cách giải toán về nhiều hơn.
- HS đọc đề bài. ( TCTV)
- GV tóm tắt bài toán.
- Bài toán cho biết gì? ( TCTV) 
+ Cửa hàng buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu? ( 48 lít) ( TCTV)
+ Buồi chiều bán nhiều hơn buổi sáng bao nhiêu lít dầu? ( 9 lít) ( TCTV)
- Bài toán hỏi gì? ( TCTV)
- Bài toán thuộc dạng gì? ( TCTV)
Buổi sáng	 : 48 l
Buổi chiều bán nhiểu hơn buổi sáng: 9 l
Buổi chiều	 : l?
- HS nêu cách giải bài toán ( TCTV)– GV nhận xét.
- HS làm vào vbt – GV kèm HS yếu cách trình bày bài giải.
- 1HS làm phiếu - Lớp nhận xét, sửa bài.
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít dầu là:
48 + 9 = 57 ( l)
Đáp số: 57 l
* Bài 2/vbt: Giải toán.
* Củng cố giải toán về ít hơn.
- Gọi HS đọc bài toán – GV tóm tắt.
Bình	 : 30kg
An nhẹ hơn Bình: 4kg
An	 : kg?
- Các bước hướng dẫn và thực hiện tương tự như bài 1
	Bài giải
	An cân nặng số ki lô gam là:
	30 - 4 = 26 ( kg)
Đáp số: 26 kg
* Bài 3/vbt: Giải toán.
* Củng cố giải toán có 1 phép tính cộng.
- 1 HS đọc bài toán ( không yêu cầu hs viết tiếp đề toán, GV viết cho hs)
– GV tóm tắt lên bảng.
- Bài toán cho biết gì? ( TCTV)
+ Mỹ hái được bao nhiêu quả cam? ( 24 quả) ( TCTV)
+ Hoa hái được bao nhiêu quả cam? ( 18 quả) ( TCTV)
Mỹ: 24 quả cam.
Hoa: 18 quả cam quả cam?
- GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán ( TCTV)– GV nhận xét.
- HS làm vbt – GV kèm HS yếu.
- HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài.
Bài giải
Cả hai bạn hái được số quả cam là:
24+18=42 ( quả)
Đáp số: 42 quả
3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài. ( TCTV)
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán giải. ( TCTV)
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau: Luyện tập chung
IV/ Phần bổ sung :
- Thời gian .................
- Nội dung..............
- Phương pháp....................
Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 18
	Tên bài dạy: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp
	 Sgk: 38,39. Tgdk: 35’
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho truờng, lớp sạch, đẹp.
- Nêu đuợc cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trừong lớp một cách an toàn.
* Bảo vệ môi trường: Biết tác dụng của việc giữ trường lớp, sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập. Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch đẹp.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến giữ trường lớp ( Thảo luận nhóm)
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp ( thực hành)
II/ Đồ dùng dạy - học: 
GV: Tranh vẽ phóng to như trong Sgk /tr 38, 39.
- HS: sgk
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 
 HS trả lời câu hỏi:
+ Kể những trò chơi có lợi cho sức khỏe và an toàn cho mình và cho mọi người xung quanh. (TCTV)
+ Kể những hoạt động dễ gây nguy hiểm khi chơi ở trường mà chúng ta nên tránh? (TCTV)
- Nhận xét đánh giá - Nhận xét bài cũ.
2/ Hoạt động dạy hoc bài mới:
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Thực hành giữ trường học sạch đẹp
b/ Hoạt động 2: Quan sát theo cặp
*Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch, đẹp và biết giữ gìn trường học sạch, đẹp.
* Cách tiến hành: 
* - GV chia nhóm, HS quan sát tranh trong sgk: 38,39 và yêu cầu thảo luận. theo câu hỏi:
+ Các bạn trong từng tranh đang làm gì? Các bạn đang sử dụng dụng cụ gì? Việc làm đó có tác dụng gì? (TCTV)
* Đại diện 1 số cặp nói trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. (TCTV)
* Hoạt động cả lớp:
- Trên sân trường xung quanh phòng học sạch hay bẩn? ( sạch/ bẩn) (TCTV)
- Khu vệ sinh có sạch không? (TCTV)
- Trường học của em có sạch chưa? (TCTV)
Theo em làm thế nào để giữ cho trường lớp cho sạch đẹp?( không vứt rác bừa bãi,đi tiểu đi tiêu đúng nơi qui định, tích cực tham gia giữ vệ sinh trường lớp(TCTV)
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến giữ trường lớp ( Thảo luận nhóm)
*GV chốt: Để trường học sạch đẹp: mỗi hs luôn có ý thức giữ gì trường như: không viết vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãitham gia tích cực vào các hoạt động như: làm vệ sinh sân trường, lớp, tưới cây và chăm sóc cây cối
* Nội dung tích hợp Giáo dục Bảo vệ môi trường: 
- Biết tác dụng của việc giữ trường lớp, sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập.
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch đẹp.
c/Hoạt động 3: Thực hành làm vệ sinh trường lớp học.
*Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường, lớp.
* Cách tiến hành:
* GV phân công nhiệm vụ
- GV phát cho mỗi nhóm dụng cũ thích hợp với công việc của nhóm đó. GV nhắc hs nhớ đeo khẩu trang
- Các nhóm thực hiện các công việc được phân công.
- Các nhóm nhận xét đánh giá của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.
* Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp ( thực hành)
GV kết luận chung: Trường, lớp sạch, đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt hơn.
* Nội dung tích hợp Giáo dục Bảo vệ môi trường: Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp: quét lớp,sân trương, tưới cây,chăm sóc cây của lớp, của trường..
3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc hs thực hiện theo những gì đã làm
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của việc vệ sinh trường, lớp.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Phần bổ sung :
- Thời gian ................
- Nội dung..............
- Phương pháp....................
 Môn: Đạo đức Tiết 17
Tên bài dạy: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng( Tiết 2)
 Sgk: 26. Tgdk: 35’
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
- Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
* Bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ bài tập 3, bài tập 4.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những việc cần làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh trật tự nơi công cộng?
- GV nhận xét, đánh giá.Nhận xét bài cũ.
2. Hoạt động dạy học bài mới: 
a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( tiết 2)
b/ Hoạt động 2: Phương án 2: Quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi công cộng
* Mục tiêu: Giúp HS thấy đựoc tình hình trật tự vệ sinh ở một nơi công cộng thân quen và đưa ra giải pháp cải thiện thực trạng đó.
* Cách tiến hành: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV yêu cầu hs quan sát trước một nơi công cộng gần trường như Ủy ban xã: HS quan sát về tình hình trật tự vệ sinh nơi đó.
- HS quan sát xong , gv cho hs thảo luận theo câu hỏi:
+ Nơi công cộng này dùng để làm gì? (TCTV)
+ Ở đây trật tự vệ sinh có được thực hiện tốt không? Vì sao em cho là như vậy? (TCTV)
+ Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất trật tự vệ sinm nơi công cộng ở đây? (TCTV)
- Nhóm thảo luận- HS trìmh bày
- GV hỏi chung cả lớp:
+ Mỗi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng này? ( Không xả rác, không cgăn thả gia súc ăn rong) (TCTV)
* GV kết luận chung về hiện trạng trật tự, vệ sinh nơi công cộng, nguyên nhân và giải pháp
* GV chốt: : Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
*Nội dung tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường: 
- Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.
3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - GV nhận xét tiết học.
IV/ Phần bổ sung :
- Thời gian .................
- Nội dung...............
- Phương pháp....................
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Môn: Tiếng việt
Tên bài dạy: Thi KTĐK lần 2
( Đề do chuyên môn trường ra)
Môn: Tiếng việt
Tên bài dạy: Thi KTĐK lần 2
( Đề do chuyên môn trường ra)
Môn: Tiếng việt
Tên bài dạy: Thi KTĐK lần 2
( Đề do chuyên môn trường ra)
Môn: Thể dục Tiết 35
 ( GV bộ môn dạy)
 Môn: Âm nhạc	 Tiết 15
 Tên bài dạy: Ôn tập 3 bài: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon
 TBH : 10-15. Tgdk: 35’
I/ Mục tiêu : 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
* Nội dung điều chỉnh: Bỏ ôn bài Chiến sĩ tí hon.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Nhạc cụ quen dùng
III/Các họat động dạy học : 
1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ
- GV gọi hs lên bảng hát Chiến sĩ tí hon.
- Nhận xét đánh giá. Nhận xét bài cũ.
2/Hoạt động dạy học bài mới 
a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
b/ Hoạt động 2 : Ôn tập các bài hát 
* Ôn Bài hát : Chúc mừng sinh nhật
- Tập hát thuộc lời ca ( TCTV)
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách (TCTV)
- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn ( TCTV)
- HS tập biễu diễn đơn ca hoặc tốp ca kết hợp vận động phụ hoạ
* Ôn tập bài hát: Cộc cách, tùng cheng
- Tập hát thuộc lời ca ( TCTV)
- Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ 
- Rèn kĩ năng hát và biểu diễn 2 bài hát Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon
c ...  học sinh.
3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
IV/ Phần bổ sung :
- Thời gian ...............
- Nội dung..............
- Phương pháp...................
Môn: Toán
Tên bài dạy: Tiết 2
Vbt: 39/ Tgdk: 35’
I/ Mục tiêu:
- Nhận dạng hình đã học.
- Vẽ đoạn thẳng với độ dài cho trước.
- Xem cân nặng cho sãn.
- Biết xem đồng hồ và tờ lịch.
	II/ Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
	1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 	 
- Học sinh thực hiện phép tính: 44 + 36; 64 - 35
- GV nhận xét.
	2/ Hoạt động dạy học bài mới: 
	a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết 2
	b/ Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1Vbt/ 39: Nối ( theo mẫu)
	* Củng cố cách nhận dạng hình đã học.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 1. Trình bày kết quả.
Bài 2Vbt/ 39: Vẽ đoạn thẳng.
	* Củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 2. Trình bày kết quả.
Bài 3Vbt/39: Số?
* Củng cố cách ghi số trên số cân cho trước.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 3. Trình bày kết quả.
. Gói đường cân nặng 2kg; 	Bao gạo cân nặng 5 kg;	Nam cân nặng 28kg. Bài 4Vbt/40: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Củng cố cách xem giờ theo 2 cách khác nhau.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 4. Trình bày kết quả.
 . 20 giờ hay 8 giờ;	1 giờ chiều hay 13 giờ
Bài 5Vbt/40: Viết tiếp vào chỗ chấm.
* Củng cố cách xem lịch.
Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 5. Trình bày kết quả.
	a) Tháng 11 có 30 ngày.
b) Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ bảy.
c) Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ ba.
d) Tháng 11 có 4 ngày thứ bảy, đó là các ngày 6; 13; 20; 27.
3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: 
 - GV hệ thống nội dung của bài học.
 - Gv nhận xét tiết học.
Môn: Tiếng việt
	 Tên bài dạy: Tiết 2
Vbt: 86-87/ Tgdk: 35’
I/Mục tiêu
- Nhìn và viết lại đoạn: “ từ đầuđến chẳng thể bơi vào bờ được” ( Bồ Câu và Kiến).
- Làm được BT2, BT3, BT(4) a/b (BT củng cố KT &KN tiếng việt 2 tập 1).
II/ Đồ dùng dạy – học:
- GV: bảng phụ ghi đoạn cần viết.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét bài KTĐK lần 2.
2/Hoạt động dạy học bài mới:
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả
* GV đọc mẫu đoạn chính tả của bài Bồ Câu và Kiến – cả lớp lắng nghe.
- GV đặt câu hỏi : đoạn viết gồm có mấy câu? Bồ Câu đang uống nước thì chuyện gì xảy ra?
- GV chốt : Đầu câu phải viết hoa, sau dấu chấm phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa.
* GV đọc các từ khó: dòng suối, vùng vẫy, thoát.
- HS viết bảng con các từ ngữ khó – GV gạch chân các từ dễ lẫn lộn.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* GV đọc - HS nghe, viết bài chính tả .
* HS đổi vở soát lỗi – GV thu 1/3 vở chấm bài.* GV nhận xét chung.
c/Hoạt động 3: Bài tập 
* Bài 2: Chọn từ ng hoặc ngh vào chỗ trống cho phù hợp:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung.
Nghỉ ngơi	ngọn cây	nghề nghiệp	nghiêng ngả.
* Bài 3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn học sinh cách chọn vần đúng.
- Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung.
Ngắn gọn	ghi bài	trêu ghẹo	gặp bạn
* Bài 4: a) Điền vần ất hoặc âc vào từng chỗ trống cho phù hợp.
Tất cả	 bậc thang	 thật thà	 ruộng đất
3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh cần luyện phát âm đúng thì dễ dàng ghi đúng chính tả
- Về nhà đọc lại bài .
- Nhận xét tiết học 
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013
Môn: Toán
Tên bài dạy: Tiết 1
Vbt: 41/ Tgdk: 35’
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ, phép cộng có nhớ.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, tính trừ.
- Biết cách giải bài toán dạng ít hơn, nhiều hơn.
	II/ Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
	1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 	 
- Học sinh thực hiện phép tính: 55 -18; 43 + 29
- GV nhận xét.
	2/ Hoạt động dạy học bài mới: 
	a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết 1
	b/ Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1Vbt/ 41: Đặt tính rồi tính
	* Củng cố đặt tính và tính theo cột dọc có nhớ.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 1. Trình bày kết quả.
34 	64 	 72 	 
 + - - 
 28 	26	 47	 	 
62	38	 25	 
Bài 2Vbt/41: Tìm x
* Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép tính trừ, tính cộng.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 3. Trình bày kết quả.
a) x +25 = 42 	b) x - 56 = 16	 c) 60 – x = 7
 x = 42 - 25 x = 16 + 56 x = 60 - 7 
 x = 17 x = 72 x = 53 
Bài 3Vbt/41: Toán giải.
* Củng cố giải toán về nhiều hơn,
- Học sinh đọc bài toán. 
- Gv viết tóm tắt bài toán lên bảng. 
 Em : 8 tuổi
Chị nhiều hơn em: 5 tuổi
Chị : tuồi?
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại lời bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh giải.
- Học sinh làm bài 3.- Trình bày và nhận xét kết quả.
	Giải:
Số tuổi của chị năm nay có là:
8 + 5 = 13 ( tuổi)
Đáp số: 13 tuổi
Bài 4Vbt/41: Toán giải.
* Củng cố giải toán về ít hơn,
- Học sinh đọc bài toán. 
- Gv viết tóm tắt bài toán lên bảng. 
Thùng to : 80 l
Thùng bé chứa ít hơn thùng to: 25l
Thùng bé : l ?
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại lời bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh giải.
- Học sinh làm bài 4.- Trình bày và nhận xét kết quả.
	Giải:
Số lít dầu thùng bé chứa được là:
80 – 25 = 55 (l)
Đáp số: 55 l
3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: 
 - GV hệ thống nội dung của bài học.
 - Gv nhận xét tiết học.
Môn: Toán
Tên bài dạy: Tiết 2
Vbt: 42/ Tgdk: 35’
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ, phép cộng có nhớ.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, tính trừ.
- Biết cách giải bài toán dạng ít hơn.
	II/ Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
	1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 	 
- Học sinh thực hiện phép tính: 45 -18; 35 + 17
- GV nhận xét.
	2/ Hoạt động dạy học bài mới: 
	a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết 1
	b/ Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1Vbt/ 42: Đặt tính rồi tính
	* Củng cố đặt tính và tính theo cột dọc có nhớ.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 1. Trình bày kết quả.
45 	38	 72	 80	 
 + + - - 
29 	57	 25	 44	 
74	95	 47	 36
Bài 2Vbt/42: Tính
* Củng cố cách tính nhẩm trong biểu thức có nhiều phép tính
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm bài 2. Trình bày kết quả.
 	a) 12 – 5 + 8 = 15 	b) 34 + 16 – 20 = 30
c) 6 + 5 – 7 = 4 	d) 76 – 28 + 26 = 74
Bài 3Vbt/42: Viét số thích hợp vào chỗ trống
* Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ.
- Học sinh đọc bài toán. 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài 3.- Trình bày và nhận xét kết quả.
Số hạng
24
18
60
Số bị trừ
32
55
45
Số hạng 
6
30
37
Số trừ
14
30
28
Tổng
30
48
97
Hiệu
22
25
17
Bài 4Vbt/42: Toán giải.
* Củng cố giải toán về ít hơn,
- Học sinh đọc bài toán. 
- Gv viết tóm tắt bài toán lên bảng. 
Bao gạo	 : 60kg
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo: 18kg
Bao ngô : kg?
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại lời bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh giải.
- Học sinh làm bài 4.- Trình bày và nhận xét kết quả.
	Giải:
Số kilôgam bao ngô cân nặng là:
 60 – 18 = 42 (kg)
Đáp số: 42kg.
3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: 
 - GV hệ thống nội dung của bài học.
 - Gv nhận xét tiết học.
Môn: Tiếng việt
	Tên bài dạy: Tiết 3
Vbt: 87-88/ Tgdk: 35’
I/Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- HS làm được bài tập 3, 4 trang 88.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bồ Câu và Kiến 
- GV nhận xét- ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2/Hoạt động dạy học bài mới: 
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
b/Hoạt động 2: Luyện đọc 
* Luyện đọc từ ( bài 1): lây động, chồi, nhuộm.
+ Gv gạch chân dưới ây, ông, ôi, uôm. Chú ý phân biệt với uôn, iên ap, an, uôn, op, ay, au, ôc, êt, oai.ay, ong, oi, ươm.
+ Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần
* Luyện đọc câu( bài 2):
- Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ về ngắt nghỉ hơi ( trình bày như BT củng cố TV 2, t1/ 88).
- HS luyện đọc câu nối tiếp lượt 1 – GV theo dõi, sửa sai.
- HS luyện đọc câu nối tiếp lượt 2
- Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương. 
c/Hoạt động 3: Bài tập
 * Bài 3: Nối từ ngữ ở cột bên trái với từ ngữ phù hợp ở cột bên phải để tạo thành các ý đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng.
- Học sinh làm bài - Nhận xét
- Gv nhận xét chung.
a) Tiếng chim lay động
1) óng cây rơm trước nhà
b) Tiếng chim vỗ cánh
2) tưới hoa
c) Tiếng chim tha
3) bầy ong
d) Tiếng chim nhuộm
4) nắng rải đồng vàng thơm
e) Tiếng chim đánh thức
5) chồi xanh dậy cùng
g) Tiếng chim cùng bé
6) lá cành
* Bài 4: Câu “Tiếng chim vỗ cánh bầy ong!” có ý nghĩa gì? Chọn câu trả lời đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng.
- Học sinh làm bài - Nhận xét
- Gv nhận xét chung.
 Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh cần biết bảo vệ những con vật.
3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét tiết học
Môn: Tiếng việt
	 Tên bài dạy: Tiết 4
Vbt: 88-89/ Tgdk: 35’
I/Mục tiêu:
- Biết lập thời gian biểu.
- Biết viết đoạn văn nói về người thân của em.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- GV: bảng phụ ghi câu hỏi.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi học sinh đọc bài Tiếng chim buổi sáng.
- Nhận xét cách viết của học sinh.
2/Hoạt động dạy học bài mới:
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
b/Hoạt động 2: Lập thời gian biểu.
. Bài 1:Dựa vào những việc làm của bạn Hoàng, lập thoừ gian biểu cho bạn Hoàng.
- HS đọc những công việc của bạn Hoàng.
- GV gợi ý cách trình bày cho học sinh.
- HS viết bài và trình bày. Nhận xét chung.
c/Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn.
. Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu kể về một người thân của em, dựa theo gợi ý.
- HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- GV gợi ý cách trình bày cho học sinh viết.
- HS viết bài và trình bày.
3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh cách trình bày đoạn văn.
- Về nhà đọc lại bài .
- Nhận xét tiết học .
 Môn: Tiếng việt
	 Tên bài dạy: Ôn tập Tiếng việt
 Tgdk: 35’
- Cho học sinh đọc lại các bài tập đọc từ tuần 10 đến tuần 18.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 18 BÍT.doc