Tiết 2 ĐẠO ĐỨC
TIẾT 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm được.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II. Tài liệu phương tiện:
- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân .
- Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 6 Ngày soạn: 19/9/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tập trung Toàn trường _________________________________ Tiết 2 Đạo đức Tiết 6: Tự làm lấy việc của mình (tiếp) I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm được. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. II. Tài liệu phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân . - Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh A. KTBC : - Thế nào là tự làm lấy công việc của mình ? - Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế . * Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm . * Cách tiến hành : + Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? * Kết luận : Khen ngợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo . 3. Hoạt động 2 : Đóng vai * Mục tiêu : HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi . * Tiến hành : - GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) - GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) - GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) - GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) * Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến . C . Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau . * Đánh giá tiết học - 1 số HS trình bày trước lớp - Các nhóm độc lập làm việc - 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp . - Từng HS độc lập làm việc - 1 HS nêu kết quả bài làm trước Tiết 3 Toán Tiết 26: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn. * HSY làm được được một số p/t trong các bài tập ở dạng đơn giản. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh A. KTBC: -1 HS làm BT 1 , 1 HS làm BT 2 ( Tiết 25 ) - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Bài tập a. Bài 1 : * Yêu cầu HS tìm đúng các phần bằng nhau của một số trong bài tập . - HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS nêu cách thực hiện – HS làm bảng con của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) * GV giúp đỡ HSY t/h 2 p/t của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) . b. Bài 2+ 3 : Yêu cầu giải được bài toán Có lời văn liên quan đến tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số . + Bài 2 : - HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS phân tích và nêu cách giải - HS phân tích bài toán – nêu cách giải - GV theo dõi HS làm - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm -> Lớp nhận xét Giải Vân tặng bạn số bông hoa là : * HSY làm được p/t không cần lời giải 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số : 5 bông hoa -> GV nhận xét sửa sai cho HS + Bài 3 : - HS nêu yêu cầu BT * GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS phân tích bài toán – làm vào vở - HS đọc bài làm -> lớp nhận xét Giải Lớp 3A có số HS đang tập bơi là : * GV giúp đỡ HSY làm được p/t 28 : 4 = 7 ( HS ) Đáp số : 7 HS -> Gv nhận xét, sửa sai cho HS c. Bài 4 : * yêu cầu nhận dạng đượchình và trả lời đúng câu hỏi của bài tập . - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – trả lời miệng Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4 -> GV nhận xét , sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Nêu nội dung chính của bài ? ( 1 HS ) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 4 + 5 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 11 + 12: Bài tập làm văn I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. * HSY đánh vần đọc được 1 – 2 câu đầu 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói.( trả lời được các aai hỏi trong SGK) * Kể chuyện : - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. * HSY lắng nghe bạn kể và kể lại được 1 đoạn II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh A. KTBC : - 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết. Sau đó trả lời câu hỏi - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB: Ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc diễn cảm toàn bài : - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS chú ý nghe b. GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a - 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh * GV giúp đỡ HSY đọc bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV gọi HS chia đoạn - 1 HS chia đoạn - GV HD HS chia đọc đúng 1 số câu hỏi ( bảng phụ ) - Vài HS đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 - 3 nhóm thi đọc -> GV nhận xét ghi điểm - 1 hS đọc cả bài * HSY đánh vần đọc 2 câu đầu - Lớp bình chọn 3. Tìm hiểu bài : * Lớp đọc thầm đoạn 1+2 - Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là gì ? - Cô - li – a - Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ nào ? - Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? - Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học . * Lớp đọc thầm đoạn 3 . - Thấy ccá bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ * Lớp đọc thầm đoạn 4 . - Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? - Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo - Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV. - Bài đọc giúp em điều gì? - lời nói phải đi đôi với việc làm. 4. Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 - HS chú ý nghe. - 1 vài HS đọc diễn cảm * Gọi từng HSY đọc bài - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn -> GV nhận xét ghi điểm - > Lớp nhận xét bình chọn Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện " bài tập làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi ") 2. HD kể chuyện: a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . - GV nêu yêu cầu - HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu - GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng - HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh - GV gọi HS phát biểu - 1 vài HS phát biểu – lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4 – 2- 1 . b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em - 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu - GV nhắc HS : BT chỉ yêu cầu em chọn Kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em * GV giúp đỡ HSY -> HS chú ý nghe - 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3 - Từng cặp HS tập kể - 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện -> Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất -> GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò : - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? - Về nhà tập kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Kế hoạch dạy chiều Tiết 1: Toán 1. Mục tiêu: - HS đại trà làm được các bài tập trong phần các bài tập đã học và trả lời 1, 2 câu hỏi tìm hiểu bài. - HSY làm được 1 bài tập trong phần đã học. 2. Nội dung: - HS đại trà làm bài tập 1, 2, 3 ( T 27 ) - HSY làm bài tập 1 ( T 26 ) Tiết 2: Tiếng Việt 1. Mục tiêu: - HS đọc lại bài tập đọc “ Bài tập làm văn” 2. Nội dung: - GV gọi từng HS đại trà đọc lại cả bài và trả lời 1 câu hỏi trong bài - HSY đọc 1 đoạn trong bài. Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Toán Tiết 27: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số A. Mục tiêu: -Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. * HSY biết cách chia một số p/t có dạng đơn giản B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh I. KTBC: 2 HS lên bảng làm 2 phép tính - HS 1 : Tìm của 12cm - HS 2 : Tìm của 24m -> GV + HS nhận xét ghi điểm II. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : HD thực hiện phép chia 96 : 3 * Yêu cầu HS nắm được cách chia - GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng - HS quan sát + Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? -> Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 ) + Ai thực hiện được phép chia này ? - HS nêu - GV hướng dẫn : + Đặt tính : 96 3 - HS làm vào nháp + Tính : 9 chia 3 được 3, viết 3 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 - HS chú ý quan sát Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 - Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 96 : 3 = 32 Vậy 96 : 3 = 32 * HSY nêu lại cách chia 2. Hoạt động 2 : Thực hành a. Bài 1 : * Củng cố cho HS kỹ năng thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con - HS thực hiện vào bảng con 48 4 84 2 66 6 4 12 8 42 6 11 08 0 4 06 * GV giúp đỡ HSY t/h chia 1 p/t 8 4 6 0 0 0 -> GV nhận xét sửa sai cho HS b. bài 2 : * Củng cố cách tìm một trong Các phần bằng nhau của một ... : * Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan . * Tiến hành : + Bước 1 : Chơi trò chơi . - GV cho cả lớp chơi trò chơi : Con thỏ, ăn cỏ, uống nước , chui vào hang . - HS chơi trò chơi + GV hỏi : Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? - HS nêu + Bước 2 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục bạn cần biết ( T27 ) và trả lời - Nhóm trưởng điều khiẻn các bạn đọc và trả lời câu hỏi - Não và tuỷ sống có vai trò gì ? - Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ? - Điều gì sẽ sảy ra nếu 1 trong các cơ quan của thần kinh bị hỏng ? +Bước 3 : làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết qủa thảo luận ( mỗi nhóm 1 câu hỏi ) nhóm khác nhận xét * GV kết luận : - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống . Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan . IV. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Nhận xét tiét học, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tiết 6: Thủ cụng (Giỏo viờn chuyờn biệt dạy ) Tiết 5: Tiết 12: Thể dục (Giỏo viờn chuyờn biệt dạy) Kế hoạch dạy chiều Tiết 1: Tiếng Việt 1. Mục tiêu: - HS đọc lại bài tập đọc “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và viết được một đoạn vào vở luyện viết. - HSY đọc được 2 – 3 câu đầu và viết 3 câu vừa đọc. 2. Nội dung: - GV cho HS đọc 10 phút sau đó đọc cho HS viết một đoạn. - GV y/c và hd HSY đọc 3 câu cần luyện viết. GV đọc đánh vần cho HS viết bài Tiết 2: Toán 1. Mục tiêu: - HS làm lại các bài tập đã làm có dạng chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số - HSY làm được 3 – 4 p/t có dạng đơn giản. 2. Nội dung: - HS đại trà làm các bài tập sau : Bài 1, 2, 3 ( T28 ) - HSY làm các p/t sau: 66 : 3 ; 24 : 4 ; 55 : 5 ; 28 : 2 ( GV HD HS đặt tính t/h ) Ngày soạn: 23/9/2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Toán Tiết 30: Luyện tập I. Mục tiêu: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán * HSY làm được một số p/t có dạng đơn giản ( chia hết ) II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh A. KTBC: -2 HS lên bảng làm phép tính 19 3 và 29 6 B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Bài tập * Bài 1+2 : Củng cố về cách đặt tính và kỹ năng thực hành chia . - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện vào bảng con 17 2 35 4 42 5 58 6 * GV giúp đỡ HSY t/h 1 p/t phần a bài 2 16 8 32 8 40 8 54 9 1 3 2 4 -> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 24 6 32 5 30 5 34 6 24 4 30 6 30 6 30 5 0 2 0 4 -> GV nhận xét -> Lớp nhận xét c. Bài 3 : Củng cố về phép chia hết thông qua bài toán có lời văn - HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán – giải vào vở - GV HD HS phân tích và giải vào vở - HS đọc bài của mình , lớp nhận xét Bài giải : Lớp học đó có số HS giỏi là : * GV hd HSY làm 1 p/t không cần lời giải và đáp số. 27 : 3 = 9 ( HS ) Đáp số : 9 học sinh -> GV nhận xét - Cả lớp nhận xét d. Bài 4 : Củng cố phép chia hết, phép chia có dư . - HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng -> GV nhận xét sửa sai cho HS C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 2 Tập làm văn Tiết 6: Kể lại buổi đầu đi học I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình . 2 . Rèn kỹ năng viết : viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu ) diễn đạt rõ ràng . * HSY kể được 2 – 3 câu về buổi đầu đi học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh A. KTBC: - Để tổ chức tốt cuộc họp cần chú ý điều gì ? - Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp ? B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài . a. Bài tập 1 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu ; cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng - GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết nào? ai dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? buổi đầu kết thúc thế nào ? cảm xúc của em về buổi học đó - HS chú ý nghe * GV giúp đỡ HSY - 1 HS khá giỏi kể mẫu -> GV nhận xét - Lớp nhận xét - HS kể theo cặp - 3 – 4 HS thi kể -> Gv nhận xét ghi điểm b. Bài tập 2 : - Hs nêu yêu cầu bài tập2 - GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Viết từ 5-7 câu - HS chú ý nghe hoặc nhiều hơn 7 câu - HS viết bài vào vở - 5-7 em đọc bài làm -> GV nhận xét – ghi điểm -> Lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . Tiết 3 ÂM NHAC Tiết 6: OÂn taọp baứi : “ ẹeỏm sao – Troứ chụi aõm nhaùc “ . A/ Muùc tieõu : Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết vỗ tay đúng phách. Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. B/ Chuaồn bũ : - Haựt thuoọc baứi haựt “ ẹeỏm sao “chớnh xaực vụựi tớnh chaỏt vui tửụi , trong saựng nhũp nhaứng cuỷa nhũp 3/4 . Baờng nhaùc baứi haựt vaứ maựy nghe . - Muừ gaộn hỡnh ngoõi sao ủeồ hoùc sinh bieồu dieón . C/ Leõn lụựp : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoạt động của học sinh A. Kieồm tra baứi cuừ: -Giaựo vieõn kieồm tra veà caực ủoà duứng lieõn quan tieỏt hoùc maứ hoùc sinh chuaồn bũ -Nhaọn xeựt phaàn baứi cuừ . B.Baứi mụựi: 1) Giụựi thieọu baứi: -Hoõm nay chuựng ta seừ oõn laùi baứi haựt : “ ẹeỏm sao “ -Giaựo vieõn ghi tửùa baứi leõn baỷng , 2) Khai thaực: *Hoaùt ủoọng 1 : OÂn baứi haựt : -Cho hoùc sinh nghe baờng nhaùc baứi haựt . - Cho hoùc sinh haựt laùi vửứa goừ theo ủeọm theo nhũp 3 . -Giaựo vieõn chia lụựp thaứnh 3 hoaởc 4 nhoựm yeõu caàu caực nhoựm haựt vaứ thi ủua bieồu dieón *Hoaùt ủoọng 2 :Troứ chụi aõm nhaùc : a/ ẹeỏm sao :-Hửụựng daón hoùc sinh noựi theo tieỏt taỏu , ủeỏm tửứ 1 – 10 oõng sao . b/ Troứ chụi haựt aõm a , u , i . - Yeõu caàu hoùc sinh duứng nguyeõn aõm haựt thay cho lụứi baứi ủeỏm sao . 3) Cuỷng coỏ - Daởn doứ: -Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc -Daởn doứ hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi vaứ taọp haựt cho thuoọc lụứi baứi haựt . -Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo veà sửù chuaồn bũ caực duùng cuù hoùc taọp cuỷa caực toồ vieõn toồ mỡnh . -Lụựp theo doừi giaựo vieõn giụựi thieọu baứi -Hai ủeỏn ba hoùc sinh nhaộc laùi tửùa baứi -Hoùc sinh nhaộc laùi teõn baứi haựt “ ẹeỏm sao “ -Lụựp laộng nghe baứi haựt qua baờng moọt lửụùt . -Sau ủoự hoùc sinh coự theồ oõn taọp baứi haựt theo tửứng caõu tieỏp noỏi cho ủeỏn heỏt baứi . -Lụựp tieỏn haứnh chia 4 nhoựm haựt vaứ thi ủua bieồu dieón . - Hoùc sinh chụi troứ chụi aõm nhaùc -Caỷ lụựp cuứng ủeỏm theo tieỏt taỏu ủeỏm tửứ 1 oõng sao , 2 oõng sao , 3 oõng sao 10 oõng sao . -Caỷ lụựp haựt theo nguyeõn aõm a , u , i thay cho lụứi cuỷa baứi haựt . -Hoùc sinh veà nhaứ tửù oõn cho thuoọc baứi haựt xem trửụực baứi haựt tieỏt sau Tiết 4 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 6 I. Nhận xét chung : Đi học chuyên cần : Nề nếp ; Nề nếp truy bài : Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân. Thể dục giữa giờ 3 Học tập : - Đạo đức : II. Phương hướng tuần sau: Duy trì tốt các nề nếp đã quy định Thi đua học tập giữa các tổ - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần xét duyệt của tổ chuyên môn xét duyệt của nhà trường. ............................................................................ ........................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ............................................................................ ........................................................................... .......................................................................... ......................................................................... ............................................................................ .......................................................................... ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ......................................................................
Tài liệu đính kèm: