Giáo án Lớp 4 - Bài tổng hợp các môn (lần 29)

Giáo án Lớp 4 - Bài tổng hợp các môn (lần 29)

Mục tiêu:

- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.

- Học trò chơi " Thăng bằng" y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II) Địa điểm - phương tiện:

- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.

- 1 cái còi, kẻ trước sân, dụng cụ tập luyện RLTT cơ bản và trò chơi.

III) ND và phương pháp lên lớp:

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Bài tổng hợp các môn (lần 29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
$ 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi " Thăng bằng"
I) Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Học trò chơi " Thăng bằng" y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II) Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 cái còi, kẻ trước sân, dụng cụ tập luyện RLTT cơ bản và trò chơi.
III) ND và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ y/c.
- Chạy chậm 1 hàng dọc
- Trò chơi " Chui qua hầm"
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động.
- Học trò chơi " Thăng bằng"
3. Phần kết thúc:
- Đi theo hàng dọc thành hình vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
10' 
22'
12'
10' 
6' 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
- GV phổ biến
- Thực hành cán sự ĐK.
- Thực hành cán sự ĐK.
- GV điều khiển 1 lần
x x x x 
x x x x
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử, chơi chính thức, thi đấu.
- NX. Bài tập về nhà: Ôn các ĐT rèn luyện tư thế cơ bản đã học. 
Tiết 2: Luyện từ và câu:
$38: Mở rộng vốn từ
I) Mục tiêu:
1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các TN đã học để đặt câuvà chuyển các từ đố vào vốn từ tích cực.
2. Biết được một vài câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II) Đồ dùng: 
- Từ điển TV, 5 tờ giấy khổ tokẻ bảng phân loại tư ở BT1
III) Các HĐ dạy- học:
 1. Kt bài cũ: 
? Giờ trước học bài gì? 1 HS đọc lại BT 3.
 2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* HDHS làm bài tập:
Bài 1(T11): ? Nêu y/c?
- GV phát phiếu cho5 nhómphát tờ từ điển cho các nhóm.
a. Tài có nghĩa " có khả năng hơn người bình thường"
b. Tài có nghĩa là " tiền của"
Bài 2(T11): ? Nêu y/c?
 - Mỗi HS đặt một câu với một TN ở bài tập 1.
Bài 3(T11): ? Nêu y/c?
- Các em hãy tìm nghĩa bóng của cac cau tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người.
- GV chốt ý đúng câu a, b
 Bài 4(T 11): ? Nêu y/c?
- 1 HS đọc ND bài tập 1 đọc cả mẫu.
- Lớp đọc thầm trao đổi , chia nhanh các từ đó vào 2 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp làm bài vào vở.
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng.
- Đoàn địa chất thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc.
- Thể thao nước ta đã được nhiều nhà doanh nghiệp tài trợ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài. NX.
- Nghe
- TL nhóm 2
- Phát biểu ý kiến. NX
- GV giúp HS hiểu nghĩa bóng
a. Người ta là hoa đất: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
b. Chuông có đánh mới kêu .....mới tỏ: Có tham gia HĐ, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
c. Nước lã ...mới ngoan: Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có rtài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn.
- HS khá giỏi nêu 1 số trường hợp sử dụng các câu tục ngữ đó,
- HS nối tiếp đọc câu tục ngữ mà em thích.
- HS nêu.
3. Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học. BTVN: HTL 3 câu tục ngữ BT3 (T11).
Tiết 3: Toán:
$ 94: Diện tích hình bình hành.
I) Mục tiêu: Giúp HS: 
- Hình thành công thức trính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
II) Đồ dùng:
 - Mỗi HS chuẩn bị hai hính bình hành bằng bìa, kéo, giấy ô li, ê ke.
III) Các HĐ dạy- học:
 1. KT bài cũ: ? Nêu đặc điểm của hình bình hành?
 2. Bài mới: 
a. GT bài:
b. Hình thành công thức tính DT hình bình hành:
- T/c trò chơi cắt ghép hình
- Suy nghĩ tự cắt miếng bìa HBH đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HBH.
- 10 HS cắt ghép đúng và nhanh nhất được tuyên dương.
? DT của hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích hình bình hành ban đầu? 
? Hãy tính DT của HCN? 
- Yêu cầu HS lấy HBH lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của HBH và HDHS kẻ đường cao của hình bình hành.
- HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành so sánh với chiều rộng, chiều dài của HCN ghép được.
? Ngoài cách cắt ghép HBH thành HCN để tính diện tích HBH để tính diện tích HBH chúng ta có thể tính theo cách nào?
? Muốn tính DT hình bình hành ta làm ntn?
 - Gọi S là DT của hình bình hành h là chiều cao , a là cạnh đáy .
? Nêu công thức tính tính DT của HBH?
3. Thực hành:
Bài1(T104): ? Nêu y/c?
Bài 2(T104): ? Nêu y/c ?
a. DT của HCN là:
 10 x 5 = 50( cm2)
Bài3(T 104):
a. Đổi 4 dm = 40 cm
 DT của hình bình hành là: 
 40 x 34 = 1360 ( cm2)
- Chấm một số bài.
- Thực hành
- DT hình chữ nhật bằng DT hình bình hành ban đầu.
- HS tính DT hình của mình.
- Thự hành
- Chiều cao của HBH bằng chiều rộng của HCN, cạnh đáy của HBH bằng chiều dài của HCN.
-... lấy chiều cao nhân với cạnh đáy.
- Diện tích HBH bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đv đo).
 S = a x h
- Tính DT của hình bình hành. 
- 3 HS đọc kết quả.
Diện tích của HBH là: 9 x 5 = 45 (cm2)
 13 x 4 = 52 ( cm2)
 7 x 9 = 63( cm2)
- NX sửa sai
- Làm vào vở
- HS lên bảng
b. DT của hình bình hành là:
 10 x 5 = 50( cm2) 
- Đọc bài tập 
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng. 
b. Đổi 4m = 40 dm 
 DT của hình bình hành là:
 40 x 13 = 520 ( dm2)
4. Tổng kết- dặn dò: 
 ? Nêu CT tính DT của hình bình hành?
- NX giờ học.
Tiết 4 Địa lý
$ 19: Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý TNVN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Nêu đ/k để Hải Phòng trở thành 1 cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta?
 ? Nêu các SP của ngành CN đóng tàu ở HP?
2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài
a) Đồng bằng lớn nhất nước ta:
* HĐ 1: Làm việc c ả lớp:
Mục tiêu: HS biết vị trí đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Cà Mau, 1 số kênh rạch.
- Đọc thông tin (T116) dựa vào vốn hiểu biết.
- ... nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
- DT lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc bộ. Phần Tây Nam Bộ còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đát phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất puenf đất mặn cần phải cải tạo.
- HS lên chỉ, lớp quan sát, NX
b) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* HĐ 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của sông mê công
B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2. Nêu đặc điểm của sông Mê Công , giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
B2: HS trình bày kết quả.
- GV treo lược đồ
Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ)
? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
( Nhiều hay ít sông)
? Nêu đ2 của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
* HĐ 3: Làm việc cá nhân.
- Chỉ vị trí các con sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ.
- 4 HS chỉ
- 4 HS chỉ
Lớp q/s nhận xét
- ở ĐBNB mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều n]ớc và đổ ra Biển Đông. Đọa hạ lưu của sông Mê Kông chảy trên đất VN chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nêu có tên là Cửu Long (chín con rồng)
B1: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi:
B2: Trình bày kết quả.
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
? S2 sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai?
- Đọc SGK (T118) và vốn hiểu biết.
- ... vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ.
- Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng....
- XD hồ lớn để cấp nước cho SX và SH.
- Đại hình: ĐBBB có 4 mùa rõ rệt. ĐBNB chỉ cóa 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
- Sông ngòi: ĐBNB sông ngòi chằng chịt. ĐBBB sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu.
- Đất dai: ở ĐBBB đất phù sa màu mỡ. ở ĐBNB ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn
3. Tổng kết - dặn dò: - 4 HS đọc bài học SGK
- NX giừo học. Học thuộc lòng. CB bài 18	
Tiết 5: Kỹ thuật:
Trồng rau, hoa trong chậu
I. mục tiêu
- Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
- Cây con rau,hoa để trồng
- Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài. 
 HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu.
--GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
-HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. 
? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu?
- GV HD và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị.
HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật
- GV HD theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một)
HĐ3:HS thực hiện trồng cây con.
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
- Chậu trồng cây.
- Đất trồng.
-HS trả lời.
-HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại.
- Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
-HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-HS làm việc theo nhóm.
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
-HS thực hiện.
* Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
 - Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 5 (13).doc