Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Buổi chiều

 Đạo đức

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I

I. Mục tiêu:

1. Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học ở những bài đạo đức đã học

- Vận dụng để thực hành kĩ năng

II. Các hoạt động dạy học.

 1.HĐ1: Khởi động

? Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?

? Em đã vận dụng việc tiết kiệm thời gì NTN?

- Giới thiệu bài

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
 Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kỳ I
I. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học ở những bài đạo đức đã học
- Vận dụng để thực hành kĩ năng
II. Các hoạt động dạy học.
 1.HĐ1: Khởi động
? Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
? Em đã vận dụng việc tiết kiệm thời gì NTN?
- Giới thiệu bài
 2.HĐ2:Củng cố KT từ bài 1 - 5
- Gv tổ chức cho hs bốc thăm câu hỏi.
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Nêu các biểu hiện của trunng thực trong học tập?
 GV nêu yêu cầu của giờ học
- Nêu những khó khăn trong học tập có thể gặp phải?
- Em đã vượt khó trong học tập ntn?
- Nếu em được cô giáo hân công làm một việc không phù hợp với khả năng của em, em sẽ làm gì?
- Nếu không biết bày tỏ ý kiến thì có tác hại gì?
- Thế nào là tiết kiệ tiền của? Vì sao ....?
- Không nên làm gì đẻ tiết kiệm tiền của?
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- Hãy kể về một việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ?
* GV chốt:
3. HĐ3: Thực hành:
- Hs bốc thăm và trả lời.
- Không gian dối trong học tập.
Nếu cô giáo vào sổ nhầm điểm của mình thì phải nói để cô sửa.....
Nhà xa, nhà có hoàn cảnh khó khăn....
HS nêu.
TBvới cô giáo về khả năng của mình.
- hỏng việc....
- Sử dụng tiền một cách hợp lý....
- Không nên xé giấy làm đồ chơi....
- Thì giờ trôi đi không bao giờ lấy lại được...
- HS kể.
Nêu câu hỏi, đưa ra tình huống cho HS xử lý tình huống.
- Em sẽ làm gì nếu em không làm được bài trong giờ kiểm tra.
- HS quan sát, thảo luận tìm ra cách xử lý tình huống phù hợp.
- HS lần lượt nêu ý kiến.
- Em hãy cùng các bạn XD một tiểu phẩm về chủ đề " trung thực trong học tập"
- HS thảo luận nhóm 4 và lên bảng đóng tiểu phẩm.
- Khi gặp một bài tập khó em sẽ làm thế nào?
- Nhờ bạn giảng hộ, nếu chưa làm được có thể hỏi thầy, cô giáo, hỏi người lớn.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi " Phóng viên" để phỏng vấn về nội dung sau:
- Học sinh chơi theo nhóm
- Tình hình VS của lớp em, trường em.
- Những HĐ em muốn được tham gia, những công
việc em muốn được làm
- Dự định của em trong kỳ nghỉ tết này
- Em hãy kể cho bạn nghe về 1người biết tiết kiệm tiền của.
- HS kể - N/xét
- Cho Hs đóng vai trong 1 số tình huống sau:
- HS tự đóng vai, tự xử lý tình huống
a. HS đến phòng thi bị muộn
b. Người bệnh được đưa đến bệnh viện muộn
* Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
 _______________________________
Toán
Ôn: Nhân nhẩm, chia nhẩm với 10, 100,1000...
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nhân, chia nhẩm với 10,10,1000, giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố nhân , chia nhẩm với 10,100,1000.
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu cách nhẩm?
2. HĐ 2: Củng cố đổi đơn vị đo
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
3 HĐ 3: Rèn kĩ năng giải toán thành thạo
Bài 4: Một đội có 5 xe tải, mỗi xe chở được 12 thùng hàng, mỗi thùng có 2 máy bơm. Hỏi đội đó chở được bao nhiêu máy bơm?( Giải bằng 2 cách)
- HD phân tích, giải.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 em nêu yêu cầu
 - Lớp làm nháp – Hs nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
12 x 10 = 120 135 x 1000 = 135000
1350 x 100 = 135 000 ; 
1960 x 1000= 1960 000
* 270 : 10 = 27 ; 1960 : 100 =196
378000 : 1000 = 378 ; 
19 670 000 : 1000 = 19670
- Hs nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 3 em viết bảng nhóm.
a, 15 yến = 150 kg ; 420 kg = 42 yến
26 tạ = 2600kg ; 1500 = 15 tạ
35 tấn = 35000 kg; 460 000kg = 460tấn
- Hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vở – 3 em lên bảng
153 x 5 x 2 = 153 x ( 5 x 2) = 153 x 10 = 1530
* 2 x 35 x 5 = ( 2 x 5) x 35 = 10 x 35 
= 350
* 2 x 3 x 4 x 5 = ( 2 x 5) x ( 3 x 4)
 = 10 x 12 = 120
* 20 x 6 x 5 x 7 = ( 20 x 5) x ( 6 x 7) 
 = 100 x 42
 = 4200
* c1: Bài giải
 5 xe chở được số thùng hàng là:
12 x 5 = 60 (thùng)
 5 xe chở được số máy là;
60 x 2 = 120 ( máy)
Đáp số: 120 máy
 ___________________________________________
Tin học
GV bộ môn dạy
____________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2011
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu:
 - Nghe , quan sát tranh để kể lại từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu.
 - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
GDHS học tập tấm gương Nguyễn Ngọc Kí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
 - Giới thiệu bài:
1.HĐ1: Kể chuyện:
* GV kể chuyện lần 1
* Kể chuyện lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa và đọc lời phía dưới mỗi tranh
- Học sinh lắng nghe
2. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện
1. Kể trong nhóm
- Cho HS tập kể trong nhóm đôi
- 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe
- NX, góp ý cho bạn
*kể trước lớp.
- Tổ chức cho Hs kể từng đoạn trước lớp
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện thi kể và kể 1 tranh
 - các tổ cử đại diện thi kể
- NX từng học sinh kể
* Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện
- 3-5 học sinh thi kể
- HS lắng nghe, hỏi lại bạn:
+? Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người?
+? Khi cô giáo đến nhà, ký đang làm gì?
+? Ký đã cố gắng NTN ?
+? Ký đã đạt được những thành công gì?
+? Nhờ đâu mà ký đạt được những thành công đó?
- Gọi HS NX lời kể và trả lời của từng bạn
- NX - cho điểm
* Tìm hiểu ý nghĩa truyện
+? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?*
- Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình.
-? Em học được điều gì ở anh Ký?
+ Tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên.
- GV: Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống, từ 1 cậu bé tàn tật ông đã trở thành 1 nhà thơ, nhà văn, hiện nay ông là nhà giáo ưu tú, dạy môn ngữ văn của một trường TH ở TP Hồ Chí Minh.
*Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
+ Nghị lực vươn lên trong cuộc sống
+ Lòng tự tin, không tự ti vào bản thân mình bị tàn tật.
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I.Mục tiêu
-Củng cố về động từ, hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- HS sử dụng thành thạo các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ 1: củng cố về động từ
Thế nào là động từ?
Bài 1: Gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong câu.
Bài 2: Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
Bài 3: Xác định động từ trong đoạn văn sau:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Động từ là từ chỉ hoạt động , trạng thái....
Trời ấm lại pha lành lạnh . Tết sắp đến.
- Rặng đào đã trút hết lá.
* Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra.
* Từ đã bổ sung ý nnghĩa thời gian cho động từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc được hoàn thành rồi.
- Hs làm vở – 3 em làm bảng nhóm
Vậy là bố em sắp đi công tác về.
Sắp tới là sinh nhật của em.
Em đã làm xong bài tập toán.
Mẹ em đang nấu cơm.
Bé Bi đang ngủ ngon lành.
Anh em đang đi học.
- hs nêu yêu cầu
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài cửa lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
 _________________________________-
Toán
 Ôn : Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nhân nhẩm với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm một số bài toán.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ 1: Củng cố cách nhân nhẩm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Củng cố cách nhân
2. HĐ 2: Rèn kĩ năng giải toán
Bài 2: Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút. Hỏi
a, 7 ngày có bao nhiêu phút?
b, 30 ngày có bao nhiêu phút?
- Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Suy nghĩ tìm cách giải.
Bài 3: Tính 
- Nêu cách tính.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 3 em lên bảng
 1234 2135 1360
x x x
 20 40 300
24680 85400 408000
- 2 em đọc bài toán
- Lớp làm vở
Bài giải
a, 7 ngày có số phút là:
 60 x ( 24 x 7) = 10 080 ( phút)
b, 30 ngày có số phút là:
 60 x ( 24 x 30 ) = 43 200 ( phút)
Đáp số: 10 080 phút ;
 43 200 phút
- 1 em nêu yêu cầu
 - 200 x 300 x 500 = 30 000 000
5241 x50 = 262 050
2150 x 200 = 430 000
41 356 x 400 =16 542 400
 ______________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
______________________________
Lịch sử 
Nhà lý rời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh có thể :
- Lí do Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:	- Các hình minh hoạ SGK.
- Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 HS:	- Đồ dùng học tập.
- Tìm hiểu các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1.HĐ1: Khởi động
 - Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống lần
 thứ nhất.
 2. Hoạt động 2: Lí do nhà Lí tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lí Công Uẩn.
* Cách tiến hành:
+ GV cho HS đọc bài.
+ 1 HS đọc từ năm đ Nhà Lí bắt đầu từ đây.
Lớp đọc thầm – TLN4:
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta ntn?
- Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng người rất oán hận.
- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua?
- Vì Lí Công Uẩn là 1 vị quan trong triều nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hoá được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lí Công Uẩn lên làm vua.
- Vương triều nhà Lí bắt đầu từ năm nào?
- Nhà Lí bắt đầu từ năm 1009
* Kết luận: GV chốt ý.
3. Hoạt động 3: Nhà Lí rời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long.
* Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
+ HS quan sát bản đồ
- Cho HS tìm vị trí của vùng Hoa Lư - Ninh Bình; vị trí của Thăng Long - Hà Nội trên bản đồ.
- 2 HS thực hiện
Lớp quan sát - nhận xét.
- Năm 1010 vua Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu?
- Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long.
- So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước?
+ Về vị trí địa lí: Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước.
+ Về địa hình: Vùng Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn. 
Còn vùng Đại La lại ở giữa vùng đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, cao ráo ...  của hình vuông là:
36 : 4 = 9 ( dm)
 Diện tích hình vuông là:
9 x 9 = 81 ( dm2)
Đổi 81 dm2 = 8100 cm2
đáp số: 8100 cm2
__________________________________________
Địa lí
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những vấn đề chính về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân HLS, Tây Nguyên, chỉ trên bản đồ.
- Hs nêu được các kiến thức trên, hs chỉ một số địa danh trên bản đồ.
II. Các hoạt động dạy học
1 HĐ1 : Chỉ bản đồ
- Hãy chỉ dãy núi HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt.
HĐ 2: Làm việc theo N6
- Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS, Tây Nguyên, trung du.
Đặc điểm
Thiên nhiên
HLS
- Địa hình: là dãy núi cao đồ sộ nhất , đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp và sâu.
* Khí hậu: Lạnh quanh năm
* dân tộc: dao, Thái, Mông, 
Trang phục: công phu, sặc sỡ
* Lễ hội: chơi núi mùa xuân, xuống đồng...
* Mùa xuân, 
* HĐ: Thi hát, múa sạp ném còn....
* Trồng trọt: lúa , ngô, khoai, sắn....
* nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc....
- Ngoài ra người dân ở trung du bbắc bộ còn làm gì để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hs lên chỉ bản đồ
- Lớp nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
Tây Nguyên
- Gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- 2 mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa.
* Gia- rai, ê - đê...
nam đóng khố, nữ quấn váy....
* cồng chiêng, đua voi, đâm trâu....
Mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch, uống rượu cần, múa hát...
- Trồng cây công nghiệp: mCà phê, chè, cao su..
T.D Bắc bộ
Đỉnh tròn . sườn thoải.
* Trồng cây ăn quả., chè...
- Trồng rừng,trồng cây công nghiệp như keo, trẩu, sở, để phủ xanh đất trống đồi núi trọc...
____________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Địa lý
Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở tây Nguyên , Thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và họat động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc bộ và Tây nguyên.
GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý TNVN.
 - Phiếu học tập ( lược đồ trống VN).
III. Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1: Khởi động
 - Đà Lạt đã có những Đk thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?.
 -Tại sao ở Đà Lạt có những hoa, quả, rau xứ lạnh?
 - Giới thiệu bài
 2.HĐ2: Chỉ trên bản đồ ..
: Cho HS quan sát bản đồ địa lý TNVN
- 1 số HS lên bảng chỉ vị trí dãy núi
- 3-4 HS lên chỉ bản đồ
HLS và các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt.
- Nhận xét bạn.
GV nhận xét, điều chỉnh lại cho đúng
 3. Hoạt động 3: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và họat động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc bộ và Tây Nguyên.
- Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK.
- Thảo luận nhóm đôi, làm phiếu bài tập.
- Gọ đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV kẻ sẵn bảng thống kê, giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
* làm việc cả lớp
- Học sinh trả lời, nhận xét bạn
-? Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc bộ?
* Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
GV nhận xét, bổ sung
* Củng cố, bổ sung
- Nhận xét giờ học
__________________________________
Tập làm văn
 Ôn: Luyện tập trao đổi với người thân
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho Hs biết cách thực hiện cuộc trao đổi ý kiến với người thân về một câu chuyện nói về người có chí thì nên.
- Hs biết thực hiện cuộc trao đổi.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ 1: Xác định và phân tích đề
- Gv chép đề 
- Xác định đề
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên, tính cách đáng khâm phục, chí hướng của em.
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
2. HĐ 2: Cho HS trao đổi theo N2 và trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hs đọc đề
- Gạch chân những từ quan trọng
- Trao đổi về tính cách khâm phục của nhân vật của nhân vật trong câu chuyện.
- Em và bố, mẹ, anh, chị....
- Em cùng bạn trao đổi, bạn đóng vai bố, mẹ hoặc anh, chị của em.
- HS trao đổi theo cặp.
- Các nhóm trao đổi theo vai.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
____________________________________
Âm nhạc
GV bộ môn dạy
 ____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: Toán
 Luyện tập về đề – xi – mét vuông, mét vuông 
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về đề – xi – mét vuông, mét vuông.
Rèn kĩ năng tính toán thành thạo.
II. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Củng cố về mối quan hệ giữa đơn vị đo diện tích dm2 và cm2, m 2
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
2. HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi 106 cm và chiều dài hơn chiều rộng 3 m. Hỏi diện tích hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu Đề – xi – mét vuông?
Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết diện tích hình chữ nnhật dầi bao nhiêu dm2 ta làm thế nào?
Bài 3: Một hình vuông có chu vi 36 dm. Hỏi diện tích hình vuông đó bằng bao nhiêu cm2?
- Suy nghĩ tìm cách giải
Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lớp làm nháp – 3 em lên bảng
3000 cm2 = 30 dm2 
 51dm2 7cm2 = 5107 cm2
 12 dm2 5cm2 = 1205 cm2
410 000 cm2 = 41 m2
150 m2 = 15 000 dm2
- 1 em đọc bài toán 
- Lớp thảo luận N2 phân tích bài toán
- Lớp làm vở – 1 em làm bảng nhóm - điều khiển cả lớp ôn KT cũ.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
106 : 2 = 53 ( cm)
Ta có sơ đồ:
3cm
53 cm
Chiều rộng | |
Chiều dài | |
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 53 – 3 ) : 2 = 25 ( cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
25 + 3 = 28 ( cm)
 diện tích hình chữ nhật là:
25 x 28 = 700 ( cm2)
Đổi 700 cm2 = 7 dm2
Đáp số: 7 dm2
1 em đọc bài
- 2 em phân tích bài toán
- Lớp làm vở – 1 em lên bảng.
Bài giải 
 cạnh của hình vuông là:
36 : 4 = 9 ( dm)
 Diện tích hình vuông là:
9 x 9 = 81 ( dm2)
Đổi 81 dm2 = 8100 cm2
đáp số: 8100 cm2
 __________________________________
Tập đọc
 Ôn: Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc trơn lưu loát, diễn cảm, trả lời nội dung bài.
- Hs đọc trôi chảy và diễn cảm .
II. các hoạt động dạy học
1. HĐ 1: Củng cố cách đọc , trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Cho Hs đọc bài
- Những chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền là một cậu bé thông minh?
- Nêu những chi tiết cho thấy cậu bé Nguyễn Hiền vừa chịu khó, vừa ham học?
- Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều? Chọn ý đúng nhất?
- Câu chuyện cho ta bài học gì?
2. HĐ2: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
- Cho Hs thi đọc diễn cảm.
Củng cố, dặn dò
- nhận xét giờ học.
- Lớp đọc thầm – 1 em đọc toàn bài
- Hs nối tiếp nau đọc bài.
- HS đọc theo cặp
- 1 – 2 em đọc toàn bài
a. Lúc còn bé đã làm lấy diều để chơi mới lên sáu tuổi học đâu hiểu đấy, có trí nhớ lạ thường, đọc 1 nngày 20 trang sách mà vẫn có thời gian để chơi.
- Trong lúc chăn trâu vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ dưới trời mưa gió.
- Tối mượn vở bạn về học.
- Không có bút lấy ngón tay, mảnh gạch vỡ để viết.
- Không có đèn lấy vỏ trứng thả đom đóm vào trong làm đèn.
- Làm bài thi vào lá chuối và xin thầy chấm giũp.
a, Vì khi còn nhỏ Hiền thích chơi diều.
b, Vì đó là tên các bạn đặt cho Hiền khi biết chú thông minh.
c, Vì Hiền đỗ trạng nguyên lúc mới 13 tuổi, khi ấy chú vẫn thích chơi diều.
- Chịu khó học tập và khắc phục mọi khó khăn thì sẽ đạt được kết quả cao.
- HS thi đọc diễn cảm
- cả lớp bình chọn bạn có giọng đọc hay và diễn cảm nhất.
Tiết 3: Khoa học
 Ôn: Mây được hình thành như thế nào? 
 Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS sự hình thành mây, mưa.
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ 1: Củng cố sự hình thành mây, mưa.
- Mây được hình thành ntn?
- Mưa được hình thành ntn?
2. HĐ2 : Hs thi vẽ sơ đồ sự hình thành của mây, mưa.
- Cho HS vẽ vào giấy A4
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hs đóng vai trình bày.
- Nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo nên các đám mây.
- Từ những đám mây chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành các giọt nước lớn hơn, rơi xuốngđất gọi là mưa.
- HS thi vẽ vào giấy A4
- Trưng bày sản phẩm.
* HS chơi trò chơi đóng vai tôi là giọt nước.
- Các nhóm thi 
- Cả lớp bình chọn nhóm đóng vai tốt nhất.
Tiết 2: Mĩ thuật
 Vẽ trang trí mĩ thuật – Xem tranh của các hoạ sĩ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết cách xem tranh.
- Nêu được bố cục tranh, hình ảnh, màu sắc.
II. Các hoạt động dạy học
1 HĐ 1: Quan sát nhận xét.
- Gv cho Hs quan sát một số bức tranh
nêu tên một số bức tranh
 Chất liệu
- Bố cục của từng bức tranh.
- Em có nhận xét gì về hai bức tranh này?
- Kể tên một số bức tranh mà em sưu tầm.
- Nêu bố cục, chất liệu, màu sắc....
2. HĐ2: Thực hành
Cho HS vẽ tranh mà mình thích
- Gv quan sát giúp đỡ Hs còn lúng túng.
* TRưng bày sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát
- Vẽ nông thôn sản xuất, tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.
- Tranh gọi đầu. tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn cần. tranh vẽ cô gái nông thôn được diễn tả bằng các nét cong mềm mại, mái tóc đen dài buông thõng xuỗng chậu thau....
- HS nêu
- HS nêu
- HS vẽ tranh.
 ____________________________________
Tiết 4: Tiếng anh
Gv bộ môn dạy
________________________________
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2011
 Ôn : Khăn quàng thắm mãi vai em
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng gia điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Hs biết vừa hát , vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát.
II. Các hoạt động dạy – học
1. HĐ1: Phần mở đầu
- Ôn bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em.
2. HĐ2: Phần hoạt động
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn hs vừa hát và vận động theo một số động tác đơn giản.
- Cho Hs thi hát và biểu diễn trước lớp
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hs lắng nghe
- Hs hát lai 2 lần
 tổ 1 hát , tổ 2 – 3 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Hs hát và múa phù hoạ
- Hs thi hát theo tổ
- HS thi hát đơn ca
- Cả lớp và Gv nhận xét bình chọn bạn có giọng hát hay nhất, phong cách biểu diễn tốt nhất.
________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 chieu LuyenLNH.doc