Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Đặng Thị Thành – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn

Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Đặng Thị Thành – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn

 Tiết 1: Tập đọc: Vua tàu thủy " Bạch Thái Bưởi

I- Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK - HS Khá, giỏi trả lời được CH3-SGK)

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Đặng Thị Thành – Trường Tiểu học Đỉnh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Tập đọc: Vua tàu thủy " Bạch Thái Bưởi
I- Mục tiêu - ẹoùc raứnh maùch, troõi chaỷy; bieỏt ủoùc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn.
- Hieồu noọi dung baứi: Ca ngụùi Baùch Thaựi Bửụỷi, tửứ moọt caọu beự moà coõi cha, nhụứ giaứu nghũ lửcù vaứ yự chớ vửụn leõn ủaừ trụỷ thaứnh moọt nhaứ kinh doanh noồi tieỏng. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK - HS Khaự, gioỷi traỷ lụứi ủửụùc CH3-SGK)
II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài tập đọc trang 115 - GTB 
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
- Nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài (Tranh minh hoạ)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
-GV chia đoạn
-+ Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha ... cho ăn học.
+ Đoạn 2: Năm 21 tuổi ... đến không nản chí.
+ Đoạn 3: BTB ... đến Trưng Nhị
+ Đoạn 4: Chỉ trong mười năm ... cùng thời.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc đoạn 1,2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ BTB xuất thân như thế nào?
+ Câu hỏi 1 SGK ?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ? ý 1
+ Câu hỏi 2 SGK?
+ Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế " ?
+ Theo em, nhờ đâu mà BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài?
+ Câu hỏi 3 SGK(HS khá giỏi)
ý 2
c) Đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nội dung
C. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên
- 1 HS đọc toàn bài
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn kết hợp đọc từ khó: , diễn thuyết, thịnh vượng..
-Nối tiếp đọc đoạn kết hợp nêu nghĩa từ mới: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm,.
- Luyện đọc nhóm đôi
-2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm
+ BTB mồ côi cha .. con nuôi và cho ăn học.
+ Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô,...
+ ... mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
Bạch thái Bưởi là người có chí.
+ ... là khách đi tàu của ông ngày một đông. ... cho ông. ...sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi 
+ Là những người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
...do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
+ BTB thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- BTB giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thủy.
- 4 HS nối nhau đọc và tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc.
- 3 HS đọc diễn cảm.
* Ca ngụùi Baùch Thaựi Bửụỷi, tửứ moọt caọu beự moà coõi cha, nhụứ giaứu nghũ lửcù vaứ yự chớ vửụn leõn ủaừ trụỷ thaứnh moọt nhaứ kinh doanh noồi tieỏng
Tiết 2: Toán Nhân một số với một tổng
I- Mục tiêu Giúp HS
 - Bieỏt thửùc hieọn nhaõn moọt soỏ vụựi moọt toồng, nhaõn moọt toồng vụựi moọt soỏ .
 - AÙp duùng nhaõn 1 soỏ vụựi 1 toồng, nhaõn 1 toồng vụựi 1 soỏ ủeồ tớnh nhaồm, tớnh nhanh.
II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết ND BT 1.
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài .
2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
GV viết: 4 x ( 3+5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức đó.
- Vậy giá trị 2 biểu thức ntn?
- Nêu : 4 x ( 3+5) = 4 x 3 + 4 x 5
3. Quy tắc một số nhân với 1 tổng.
- Gọi số đó là a, tổng ( b+c) hãy viết biểu thức a nhân với ( b+c)
- Vậy ta có : a x (b+c) = a x b + b x c
4. Luyện tập.
Bài 1.
- Gv hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ?
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của BT và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng.
- Gv hỏi để củng cố lại quy tắc 1 số nhân với 1 tổng:
+ Nếu a=4,b=5,c=2 thì giá trị của hai biểu thức ?
Bài 2. ( chổ y/c laứm moói phaàn 1 yự
- BT a yêu cầu ta làm gì ?
Sau khi làm bài xong GV hỏi:
- Trong hai cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn, vì sao?
Bài 3.
Gv yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài.
- Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
- Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
C. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò BTVN 
- HS lên bảng làm BT 4 của tiết 55
- 1 Hs lên bảng tính, HS cả lớp làm bài vào nháp.
- Giá trị hai biểu thức bằng nhau.
 a x ( b+c) = a x c + b x c
-Tính giá trị của BT rồi viết vào ô trống theo mẫu.
- HS đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
- Giá trị của 2 BT bằng nhau và cùng bằng 28.
- Tính giá trị của 2 biểu thức theo 2 cách.
- 1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Cách 2 vì khi đưa BT về dạng 1 số nhân với 1 tổng chúng ta tính tổng dễ dàng, ở bước thực hiện phép nhân lại có thể nhẩm với 10,100.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. ( 3+5) x 4 = 8 x 4 = 32.
- Có dạng là 1 tổng ( 3+5) nhân với 1 số (4).
- Là tổng của 2 tích.
Tiết 3: Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
I- Mục tiêu. Giúp HS biết
- Con chaựu phaỷi hieỏu thaỷo vụựi oõng baứ, cha meù ủeồ ủeàn ủaựp coõng lao oõng baứ, cha meù ủaừ sinh thaứnh, nuoõi daùy mỡnh. 
 -Bieỏt theồ hieọn loứng hieỏu thaỷo vớựi oõng baứ, cha meù baống moọt soỏ vieọc laứm cuù theồ trong cuoọc soỏng haống ngaứy ụỷ gia ủỡnh.
II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi các tình huống – HĐ 2 . 
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể
- GV kể cho cả lớp nghe câu chuyện"Phần thưởng". Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện.
2. Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn Hưng?
3. Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao ?
- GV kết luận
Hoạt động 2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà...
- GV h/d HS làm việc cặp đôi.
+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.
- GV yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu HS đánh giá các tình huống bằng cách giơ thẻ.
+ Hỏi : Theo em, việc làm thế nào là hiếu thaỏ với ông bà, cha mẹ.
+ Hỏi: Chúng ta không nên làm gì đối với cha mẹ, ông bà ?
+ Kết luận.
Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay chưa ?
+ Hãy kể những việc làm tốt em đã làm.
+ Kể 1 số việc chưa tốt mà em đã mắc phải ? Vì sao chưa tốt ?
+ Vậy, khi ông bà, cha mẹ bị ốm mệt, chúng ta phải làm gì ?
Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì ?
* Có cần quan tâm tới sở thích của ông bà , cha mẹ không ?
C. Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm, trả lời 3 câu hỏi:
1. bạn Hưng rất yêu quý ông bà, biết quan tâm chăm sóc bà.
2. Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
3. Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính trọng,  Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.
- Đại diện HS trả lời. Các nhóm bổ sung.
- HS làm việc cặp đôi. Bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu
Tình huống 1: Sai- vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ. Tình huống 2 : Đúng. Tình huống 3: Sai - vì bố đáng mệt, Hoàng không nên đòi bố quà. Tình huống 4 : Đúng. Tình huống 5 : Đúng.
-  là quan tâm tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt, ốm. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp.
- Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà, cha mẹ bận, mệt, những việc không phù hợp.
- HS kể 1 số công việc.
-  lấy thuốc, nước cho ông bà uống, không kêu to, la hét khi ông bà nghỉ ngơi.
*  lấy nước mát, quạt mát, đón, cầm đồ đạc.
* Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
Tiết 4: Chính tả: Người chiến sĩ giàu nghị lực
I- Mục tiêu 
- Nghe- vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn.
- Laứm ủuựng baứi chớnh taỷ phaõn bieọt ch/tr.
II- Đồ dùng dạy - học Bảng phụ – BT 2
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
- Hỏi:+Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy Ư'ng kể về chuyện gì cảm động?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi và chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2.GV gắn BP
a)- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự a)
3. Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau : Người tìm đường lên các vì sao
- Cả lớp viết b/c:con lươn, lường trước, ống bương, bươn chải, ...
- 1 HS đọc.
+ Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ư'ng
+ Lê Duy Ư'ng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
- Các từ ngữ : Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ư'ng, 30 triễn lãm, 5 giải thưởng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Chữa bài.
 Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán Một số nhân với một hiệu
I- Mục tiêu Giúp HS:
 -Bieỏt caựch thửùc hieọn nhaõn moọt soỏ vụựi moọt hieọu, nhaõn moọt hieọu vụựi moọt soỏ .
-AÙp duùng nhaõn 1 soỏ vụựi 1 hieọu, nhaõn 1 hieọu vụựi moọt soỏ ủeồ tớnh nhaồm , tớnh nhanh.
- Bieỏt giaỷi baứi toaựn vaứ tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực lieõn quan ủeỏn pheựp nhaõn 1 soỏ vụựi 1 hieọu, nhaõn 1 hieọu vụựi moọt soỏ 
 II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 trang 167, SGK
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- GV viết lên bảng hai biểu thức:
3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7- 3 x 5
- GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- GV nêu : 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7- 3 x 5
3. Quy tắc 1 số nhân với 1 hiệu.
- GV:Gọi số đó là a, hiệu là (b-c). Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b - c )
- Biểu thức a x ( b- c ) có dạng 1 số nhân với 1 hiệu, khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác? hãy viết biểu thức thể hiện điều đó?
- GV nêu : a x ( b- c ) = a x c + a x c
.4. Luyện tập.
Bài 1. GV treo BP.
- GV hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nếu a=3, b=7, c=3 thì giá trị của 2 biểu thức 
 a x(b - c) và a x b - a x c như thế nào với nhau.?
- GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại.
- GV : Vậy giá trị của 2 biểu thức a x (b-c) và a x b - a x c luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a,b,c bằng cùng 1 bộ số ?
Bài 3.
- Gọi 2 HS làm bài. Baứi giaỷi
 Soỏ quaỷ trửựng coự luực ủaàu là:
 175 x 40 = 7 000 (quaỷ)
 Soỏ quaỷ trửựng ủaừ baựn là: 
 175 x 10 = 1750 (quaỷ) ... n nguoàn nửụực ủũa phửụng.
II- Đồ dùng dạy - học Các hình minh họa SGK trang 50,51.
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
+ Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 1.Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- GV cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ?
2.Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ?
3: Nếu không có nước cuộc sống của động vật thế nào ?
- Kết luận
Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người.
+ Hỏi : Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
+ Vậy nhu cầu sử dụng nước chia ra 3 loại đó là những loại nào ?
- GV hướng dẫn HS sắp xếp: 
* Vai trò của nước trong sinh hoạt.
* Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp.
* Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp.
Hoạt động 3: Thi hùng biện : nếu em là nước
+ Hỏi: Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người 
Hoạt động kết thúc- Nhận xét tiết học, 
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
-  sẽ không sống được.  sẽ chết khát. Cơ thể sẽ không hấp thụ được .từ thức ăn.
-  sẽ bị héo, chết, không lớn hay nảy mầm.
- ... chết khát, một số loài ... sẽ tuyệt chủng.
- Uống, nấu cơm, nấu canh. Tắm, lau nhà, ...
- Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. Quay tơ. Chạy máy bơm, ôtô. Chế biến hoa quả, ...Tạo ra điện.
- HS tự sắp xếp.
- Uống, nấu cơm, nấu canh.
- Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, 
- Quay tơ, chạy máy bơm nước, chạy ôtô, ..., - 
3-5 HS trình bày.
- Coự yự thửực baỷo veọ vaứ giửừ gỡn nguoàn nửụực ủũa phửụng.
Tiết 5: Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài sinh hoạt
I.Mục tiêu: 
- HS hieồu ủeà taứi sinh hoaùt qua nhửừng hoaùt ủoọng dieón ra haống ngaứy. 
- HS bieỏt caựch veừ ủeà taứi sinh hoaùt. HS veừ ủửụùc tranh ủeà taứi sinh hoaùt.
- Biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người và có ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy học -Một số tranh ảnh về đề tài sinh hoạt.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Giáo viên có thể chia nhóm:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
+ Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường?
- Giáo viên tóm tắt và bổ sung.
 - GV giới thiệu mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người và có ý thức BVMT.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú.
- Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt. 
+ Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành: 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
 Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Vệ sinh trường học
+ Các bạn gom giác
- Các nhóm trưởng trình bày ý kiến của nhóm mình. 
- Biết mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người và có ý thức BVMT.
- Cả lớp vẽ vào vở.
- Trưng bày sản phẩm
 Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán Luyện tập
I- Mục tiêu Giúp HS
-Thửùc hieọn ủửụùc pheựp nhaõn vụựi soỏ coự hai chửừ soỏ .
- Vaọn duùng ủửụùc vaứo giaỷi caực baứi toaựn coự pheựp nhaõn vụựi soỏ coự hai chửừ soỏ.
II- Hoạt động dạy-học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra .
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài, ghi điểm.
Bài 2(Coọt 1, 2)(HS khá giỏi làm cả bài).
- GV kẻ bảng số như BT lên bảng. Yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng.
 Baứi 3
 -Yeõu caàu HS tửù laứm baứi .
Baứi giaỷi
Soỏ laàn tim ngửụứi ủoự ủaọp trong 1 giụứ laứ :
75 x 60 = 4500 ( laàn )
Soỏ laàn tim ngửụứi ủoự ủaọp trong 24 giụứ laứ
4500 x 24 = 108 000 ( laàn )
ẹaựp soỏ : 108 000 laàn
 -GV nhaọn xeựt , cho ủieồm HS. 
Bài 4(HS khá giỏi).
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV chữa bài, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò BTVN 
- 2 HS lên bảng làm BT 4 ở tiết trước.
- HS cả lớp làm vào b/c 
.KQ:1462; 1452; 3768.
- HS nêu cách tính.
- Thay giá trị của m vào biểu thức mx78 để tính kq viết vào ô trống tương ứng.
- TL nhóm đôi, nêu kq: 234; 2340; 1794
- 2 em làm 2 cách, cả lớp làm vào vở.
Baứi giaỷi
24 giụứ coự soỏ phuựt laứ :
60 x 24 = 1440 ( phuựt )
Soỏ laàn tim ngửụứi ủoự ủaọp trong 24 giụứ laứ:
75 x 1440 = 108 000 ( laàn )
ẹaựp soỏ : 108 000 laàn
 - Làm bài vào vở. Bài giải
13 kg đường bán được:13 x 5200 = 67600(đồng)
18 kg đường bán được:18 x 5500 = 99000(đồng)
Tổng số tiền bán được: 
 67600 + 99000 = 166600( đồng) ĐS: 166600 đồng
Tiết 2: Địa lí Đồng bằng Bắc Bộ
I- Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng :
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà ủũa hỡnh, soõng ngoứi cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ: 
+ ẹBBB do phuứ sa cuỷa soõng Hoàng vaứ soõng Thaựi Bỡnh boài ủaộp neõn; ủaõy laứ ủoàng baống lụựn thửự hai nửụực ta. ẹBBB coự daùng hỡnh tam giaực vụựi ủổnh ụỷ Vieọt Trỡ, caùnh ủaựy laứ ủửụứng bụứ bieồn.
+ ẹBBB coự beà maởt khaự baống phaỳng, nhieàu soõng ngoứi,coự heọ thoỏng ủeõ ngaờn luừ.
- Nhaọn bieỏt ủửụùc vũ trớ cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) tửù nhieõn VN.
- Chổ 1 soỏ soõng chớnh treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà): soõng Hoàng, soõng Thaựi Bỡnh.
-Coự yự thửực toõn troùng, baỷo veọ caực thaứnh quaỷ lao ủoọng cuỷa con ngửụứi .
II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ Địa lý tự nhiên VN – HĐ1 , lược đồ miền Bắc hoặc ĐBBB – HĐ 1.
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB
- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN và yêu cầu HS chú ý lên bản đồ.
- GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết ĐBBB: Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình.
- Yêu cầu HS dựa vào ký hiệu, các định và tô màu vùng ĐBBB trên lược đồ.
Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB Hỏi:
1. ĐBBB do sông nào bồi đắp nên ? 
Hình thành như thế nào ?
2. ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta ? Diện tích là bao nhiêu 
3. Địa hình ĐBBB như thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ở ĐBBB
- Treo bản đồ/ lược đồ ĐBBB trên bảng.
+ Hỏi HS: Nhìn trên bản đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
+ Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?
+ Quan sát trên bản đồ cho biết sông Thái Bình do những sông nào hợp thành ?
Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB
- GV đưa ra sơ đồ:
Tác dụng
Vị trí
Hệ thống đê ở ĐBBB
Đặc điểm
- Hỏi:để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì ?
Củng cố dặn dò.
- CB bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- HS quan sát.
- Quan sát GV chỉ trên bản đồ và lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
1.  sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày.. tạo nên ĐBBB.
2. ĐBBB có diện tích lớn thứ hai. Diện tích 15.000km2 và đang tiếp tục mở ra biển.
3. Địa hình ĐBBB khá bằng phẳng.
+ Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc.
+  nước sông quanh năm có màu đỏ. 
+  do 3 sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành.
Tác dụng:
 ngăn lũ
Hệ thống đê ở ĐBBB
Vị trí: dọc 2 bên bờ sông
Đặc điểm:dài, cao và vững chắc
- Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê.
Tiết 3: Tập làm văn: Kể chuyện ( kiểm tra viết )
I- Mục tiêu
- HS vieỏt ủửụùcbaứi vaờn keồ chuyeọn ủuựng y/c cuỷa ủeà baứi, coự nvaọt, sửù kieọn, coỏt truyeọn (mụỷ baứi, dieón bieỏn, keỏt thuực).
- Dieón ủaùt thaứnh caõu, trỡnh baứy saùch seừ; ủoọ daứi baứi vieỏt khoaỷng 120 chửừ (khoaỷng 12 caõu).
II - Các hoạt động dạy-học 
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra giấy bút của HS.
2. Thực hành viết.
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề.
- Lưu ý ra đề :
+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở.
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
- Cho HS viết bài.
- Thu, chấm 1 số bài.
- Nêu nhận xét chung.
3. Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Trả bài văn kể chuyện
Tiết 4: Thể dục Bài số 24
I.Mục tiêu:
-Ôn 6 động tác của bài thể dục đã học.Học động tác: nhảy.
-Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
- Có ý thức học tập tốt.
II-Địa điểm- phương tiện:- Sân trường – Tranh TD
 III-Hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Khởi động
Giậm chõn..giậm Đứng lại..đứng
 II/ CƠ BẢN:
a.Bài thể dục phỏt triển chung
*ễn 6 động tỏc TD:
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xột
b.Học động tỏc nhảy (GV treo tranh)
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
 Nhận xột
*Cỏc tổ trỡnh diễn 7 động tỏc TD đó học
 Nhận xột Tuyờn dương
c.Trũ chơi:Mốo đuổi chuột
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
 III/ KẾT THÚC:
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà tập luyện 7 động tỏc thể dục đó học
5phỳt
25phỳt
 7 phỳt
 10phỳt
 8phỳt
 5phỳt
Đội hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 
Sinh hoạt : Tuần 12
*- Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 
2.Giáo viên nhận xét chung:
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường và liên đội đề ra.
- Có đầy đủ sách vở và ĐD học tập
- Có tinh thần thi đua . 
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Những bạn có ý thức học tập tốt: Nhật Anh, Dũng.
- Những bạn cần cố gắng: Chi, Yến Nhi.
3. Phổ biến công tác tuần 13
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thi đua học tốt xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến 
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 tuan 12.doc