Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2006-2007

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2006-2007

Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả.

-Các HS trong nhóm lần lượt nêu

-Các nhóm dán kết quả.

-Nhận xét bổ xung.

-Nghe.

-Hình thành nhóm và thảo luận.

Tìm cách sử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó.

-Đại diện 3 nhóm trả lời.

TH1:

-Nhóm khác nhận xét và bổ xung.

-Nêu:

 

doc 43 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
2005
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
Thể dục 
Thứ ba
2005
Toán
Kể chuyện
Luyện từ và câu
Nhạc
Kĩ thuật
Thứ tư
/2005
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Lịch sử
Kĩ thuật
Thứ năm
/2005
Toán
Luyện từ và câu
Chính tả
Khoa học
Thể dục
Thứ sáu
/2005
Toán
Tập làm văn
Địalí 
Mĩ thuật
HĐNG
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2006.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: 
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
2.Thái độ:
3.Hành vi:
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4’
2.Bài mới.
HĐ1: 8’ 
HĐ 2:.
 8’
HĐ 3:
 12’
HĐ 4: Tấm gương trung thực 6’
3.Dặn dò:
 2’
-Nhận xét.
- tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
+Nêu tình huống.
KL – chốt.
-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-Đưa 3 tình huống bài tập 3 SGK lên bảng. 
-Yêu cầu.
-
-Nhận xét, khen gợi các nhóm.
-Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
KL:
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-2 Hs 
-Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu 
-Các nhóm dán kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
Tìm cách sử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó.
-Đại diện 3 nhóm trả lời.
TH1: 
-Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
-Nêu:
-Làm việc theo nhóm, cùng 
-Mỗi nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở bài tập 3 và tự xây dựng tình huống mới.
-Nhắc lại.
-Thảo luận cặp đôi về tấm gương trung thực trong học tập.
-Đại diện một số cặp kể trước lớp.
-Nhận xét.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:Ngươì tìm đường lên các vì sao
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-X ki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 Giới thiệu bài
HĐ 2 luyện đọc
HĐ 3 tìm hiểu bài
HĐ 4 đọc diễn cảm
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Người tìm đường lên các vì sao
a)Cho HS đọc
-GV chia 4 đoạn
Đ1:từ đầu đến mà vẫn bay được
Đ2:Từ để tìm .........tiết kiệm thôi
Đ3:Từ đúng là..... bay tới các vì sao
Đ4: còn lại
-Cho HS đọc đoạn văn
-Luyện đọc từ khó:Xi-Ôn-Côp-Xki, ước,dại dột,rủi ro
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
b)HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
cần đọc với dọng trang trọng, ca ngợi khâm phục.Những từ:nhảy qua,gãy chân..........
*Đoạn 1
-Cho HS đọc thnàh tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Xi-ôn-Cốp-Xki mơ ước điều gì?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
*Đoạn 3
-Cho HS đọc thnàh tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-H:Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
-GV giới thiệu thêm về ông
H:Em hãy đặt tên khác cho truyện
-Cho HS phát biểu
-Nhận xét chốt lại tên trên
-Cho HS đọc diễn cảm
-Cho HS luyện đọc 1 đoạn khó đọc
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen những HS đọc hay
H: Câu chuyện dúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc thêm
-2 HS lên bảng
-Nghe
-HS dùng viết chì đánh dáu trong sách
-HS đọc đoạn nối tiếp
-Từng cặp HS đọc
-1-2 em đọc cả bài
-Cả lớp đọc thầm chú giải và 1 vài em giải nghĩa
-HS đọc thành tiếng
-Tất cả đọc thầm
-từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời
-HS đọc thnàh tiếng
-đọc bao nhiêu là sách. Làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm
-HS đọc thành tiếng
-Vì ông có nghị lực lòng quan tâm thực hiện ước mơ
-HS làm cá nhân
-Nêu
-Lớp nhận xét
-Nối tiếp đọc 4 đoạn
-HS luyện đọc theo HD của GV
-3-4 HS thi đọc
-lớp nhận xét
-Tự nêu
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Thực hành vẽ hình vuông
I:Mục tiêu:
 Giúp HS
-Biết sử dụng thước có vạch chia xăng ti mét và e ke để vẽ hình vuông có số cạnh cho trước
II:Chuẩn bị:
-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2:HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước
HĐ 3 HD thực hành
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài: thực hành vẽ hình vuông
H:Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?
-Các góc các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
-GV nêu:Chúng ta sẽ giữa vào đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước
-GV nêu VD:Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm
-HD HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK
+Vẽ đoạn thẳng DC=3cm
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và C trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy 1 đoạn thẳng DA=3cm’CB=3cm
+Nối A với B ta được hình vuông ABCD
bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự vẽ hình tính chu vi và diện tích của hình
-Yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình
Bài 2
-Yêu cầu HS quan sát hình thật kỹ rồi vẽ vào vở BT HD HS điền ô vuông trong hình mẫu sau đó dựa vào các ô của vở ô li để vẽ hình
-HD HS xác định tâm hình tròn bằng cach vẽ 2 đường thẳng chéo hình là tâm của hình tròn
Bài 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ANCD có độ dài cạnh là 5 cm và kiểm tra xem 2 đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không
-yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra về 2 đường chéo của mình
-GV KL:Hai đường chéo hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-Nghe
-Bằng nhau
-Góc vuông
-HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước HD của GV
 A B
 D C
-HS làm vào vở bài tập
-1 HS nêu trước lớp cả lớp theo dõi
-HS vẽ vở bài tập sau đó đổi vở kiểm tra
-Tự vẽ
-Dùng thước thẳng có vạch để đo độ dài 2 đường chéo
-Dùng e ke để kiểm tra các góc
-2 đường chéo hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau
?&@
Môn: Khoa học
Bài: Sự trao đổi chất ở người.TT
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: 18’
MT: 
HĐ 2:.
MT: 12’
3.Củng cố 
 3-4’
dặn dò:
-yêu cầu.
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.
--Giao nhiệm vụ quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏi.
-Kiểm tra giúp đỡ các nhóm thảo luận.
-Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
KL: Trang 9 SGK.
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà họcghi nhớ.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Mở sách GK trang quan sát và thảo luận theo cặp. 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-2HS đọc lại.
-Thực hiện quan sát
-Thực hiện.
-2HS nêu.
-Nêu và giải thích.
-2HS đọc phần bạn cần biết.
THỂ DỤC
Bài 3: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.
I.Mục tiêu:
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Trò chơi:
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
Quan sát sửa sai cho HS.
-Tập hợp lớp phổ tổ chức các tổ thi đua nhau.
-Quan sát – đánh giá và biểu dương.
-Cho Cả lớp tập lại.
2)Trò chơi vận động
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần.
-Lớp chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
1-2;
1-2’
2-3’
10-12’
2-3’
6-8’
2-3lần
2-3’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thø ba ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2006
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập
I.Mục tiêu.
 Giúp HS Củng cố về
-Nhận biết góc nhọn, vuông tù bẹt
-Nhận biết đường cao của hình tam giác
-Vẽ hình vuông, hình chữ nhật cho trước
-Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước
II.Chuẩn bị
Thước thẳng có vạch và e ke
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 HD luyện tập thực hành
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Luyện tập
Bài 1
-GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, nhọn tù,bét trong mỗi hình
 A 
 M
 B C
 A B
 D C
-GV có thể hỏi thêm
+So với góc vuông thì góc nhọn lớn hơn hay bé hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn?
+1 Góc bẹt bằng mấy góc vuông
bài  ... ùp nhân
HĐ 3 HD thực hành
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T49
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-giới thiệu bài
-Nêu mục đích bài học
a)So sánh giá trị của các phép nhân có thừa số giống nhau
-GV viết lên biểu thức 5x7 và 7x5 sau đó yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức này với nhau
-GV làm tương tự với 1 số cặp số nhận khác VD:4x3 và 3x4;8x9 và 9x8
-Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
b)Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
-GV treo lên bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học
-Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức a xb và b x a để điền vào bảng
-Hãy só sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a khi a=6 b= 7
-Hãy so sánh giá trị của biểu thức b x a với giá trị biểu thức 
 a xb khi a=5 b=4
-Vậy giá trị biểu thức a xb luôn như thế nào so với biểu thức 
 b x a?
-Ta có thể viế b x a=b x a
-Em có nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a
-Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau ta được tích nào?
-Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không?
-Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu lại KL đồng thời ghi KL và công thức về tính giao hoán của phép nhân lên bảng
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng
 4x6=6x	yêu cầu HS viết
 vao ô trống thích hợp
-Vì sao lại điền số 4 vào ô trống
-Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng biểu thức 4 x2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này
H:Em đã làm thế nào để tìm được 4x 2145=(2100+45)x 4
-Yêu cầu HS làm tiếp bàu khuyến khích HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm biểu thức có giá trị bằng nhau
-Yêu cầu HS giẩi thích vì sao các biểu thức c=g và e=b
-Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm để điền vào chỗ trống
-Với HS kém thì GV cần phải HD sát cho các em biết cách làm
-Yêu cầu nêu KL về phép nhân có thừa số là 1 có thừa số là 0
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính giao hoán của phép nhân
-Tổng kết giờ học,dặn HS về nhà làm BTHD LT thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-HS nêu 5x7=35,7x5=35 vậy5x7=7x5
-HS nêu
4x3=3x4;8x9=9x8........
-HS đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS tính ở 1 dòng để hoàn thành bảng
-Giá trị biểu thức a x b và b xa đều bằng 42
-Giá trị biểu thức a x b và b x a đều bằng 20
-Giá trị biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a
-HS đọc a x b = b x a
-2 tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau
-Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì được tích b x a
-Không thay đổi
-Không thay đổi
-Nêu
-HS điền số 4
-Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi hai tích này có chung 1 thừa số là 6 vậy thừa số còn lại là 4 nên ta điền 4 vào ô trống
-Làm bài vào vở BT và kiểm tra bài của bạn
-3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT
-Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
-Tìm và nêu
4x 2415=(2100 +45)x 4
-HS 
+Tính giá trị biểu thức thì 4x 2145 và (2100+45) x 4 cùng có giá trị là 8580
+Ta nhận thấy 2 biểu thức cùng có chung 1 thừa số là 4 thừa số còn lại 2145=(2100+45) vậy theo tính chất giao hoán của phép nhân thì 2 biểu thức này bằng nhau
-HS làm bài để có kết quả
4 x2145=(2100+45) x4
3964 x 6=(4+2)x(3000+946)
10287 x 5=(3+2)x 10287
-HS giải thích theo cách thứ 2 đã nêu trên
Vì:3964=3000+964 và 6=4+2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6=(4+2)x(3000+964)
Vì 5=3+2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó không thay đổi nên ta có
10287 x 5=(3+2) x 10287
_HS tự làm bài
-Nêu
-
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài Ôn tập: văn kể chuyện
I Mục tiêu
-Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểmcủa văn KC
-Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhận vật tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 làm bài tập 1
HĐ 3:Làm bài tập 2
3 củng cố dặn dò.
Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài: văn kể chuyện
HD ôn tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc: các em cho biết đề nào trong 3 đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao?
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi
Em hãy kể................
Đề1:Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ
Em hãy viết thư.........
Đề3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ
Em hãy tả........
Cho hs đọc yêu cầu BT2+3
-Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể
-Cho HS làm bài
-Cho HS thực hành kể chuyện
-Cho HS thi kể chuyện
-Nhận xét khen những HS kê hay
-Treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nàh viết lại tóm tắt những kiến thức về văn KC cần ghi nhớ
-2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
-Nghe
-
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc kỹ 3 đề bài
-1 số HS lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe
-1 số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào?
-HS viết nhanh dàn ý ra nháp
-Từng cặp thực hành kể chuyện
-HS lần lượt kể
 Môn: Địa lí
Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
I. Mục tiêu:
	Học song bài này học sinh biết:
trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn..
Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1:HLS là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
 8-10’
HĐ 2: Bản làng với nhà sàn.
 6-8’
HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục.
 10-12’
3.Củng cố
 3-4’
Dặn dò:
-Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận.
+... Đông dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS?
-kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thấp đến cao?
-Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao?
Kl:
-Treo tranh và hỏi.
Bản làng thường nằm ở đâu?
Bản có nhiều hay ít?
-Đưa ra một số ảnh về nhà sàn.
-Đây là cái gì?
Theo em thường gặp cảnh này ở đâu?
-Theo em vì sao một số dân tộc ít người?
-Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo luận những nội dung chính của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
-Hỏi để khắc sâu kiến thức.
Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao?
-Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
-Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ.
Nhận xét chố ý chính.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
2HS lên bảng.
-Tại sao nói đỉnh phan – xi – păng là nóc nhà của tổ quốc?
-Điền thông tin vào bảng.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Hoàng liên sơn dân cư thư thớt.
-Giao mông, thái, ...........
Thái, dao, mông.....
Phương tiện giao thống chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn.
-Quan sát tranh và trả lời.
-Ở sườn núi thung lũng
ít nhà.
-Quan sánh và nhận xét.
Cái nhà sàn.
-Thường có ở vùng núi cao nơi có dân tộc ít người sinhsống.
-Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ.
-Nhắc lại kiến thức chính.
-1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm.
N1: 6phiên chợ
N2: 4lễ hội
N3: 5trang phục.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ xung.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Học nội quy – tập hát.
I. Mục tiêu.
Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
Học lại nội quy trường lớp.
Ôn bài Quốc ca.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định 5’
Nhận xét tuần qua 15’
3. Học lại nội quy trường lớp. 8’
4. Ôn bài quốc ca.
 10’
5. Tổng kết. 1’
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn đúng trống.
-Ý thức học bài chưa cao.
-Chữ xấu ...
- Nêu lại nội quy trường lớp
-Bắt nhịp – hát mẫu.
-Nhận xét chung.
- Lớp đồng thanh hát:
Từng bàn kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ xung.
- HS ghi- Học thuộc.
Sáng 7h30 phút vào lớp.
Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
Hát đầu giờ, giữa giờ.
Trong lớp ngồi học nguyên túc.
Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Vệ sinh cá nhân, lớp sạch 
Nhóm Cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc