Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2005-2006

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2005-2006

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Biết được giá trị của lao động.

2. Kĩ năng.

- Tích cực tham gia công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

3.Thái độ:

- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

-Một số dụng cụ cho trò chơi đóng vai.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 33 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
-------?&@-------
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
26/12
Đạo đức
Yêu lao động(Tiết 2)
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng.
Thể dục
Bài 33
Chính tả
(Nghe-Viết) Mùa đông trên rẻo cao
Toán
Luyện tập
Thứ ba
27/12
Toán
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
Câu kể-Ai làm gì?
Âm nhạc
Bài 17
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ.
Khoa học
Oân tập học kì I
Thứ tư
28/12
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
Lịch sử
Ôn Tập
Kĩ thuật
Làm đất,lên luống để gieo trồng rau,hoa.
Thứ năm
29/12
Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 5
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Thể dục
Bài 34
Khoa học
Kiểm tra học kì I
Kĩ thuật
Làm đất,lên luống để gieo trồng rau,hoa(tiết 2)
Thứ sáu
30/12
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Mĩ thuật
Bài 17
Địa lí
Ôn tâp học kì I
Hoạt động NG
Oân Tập
 Thứ hai ngày 26 tháng12 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài : YÊU LAO ĐỘNG(Tiết 2).
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Biết được giá trị của lao động.
2. Kĩ năng.
- Tích cực tham gia công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Thái độ:
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
-Một số dụng cụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 2-5’
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
HĐ 1:Kể chuyện tấm gương yêu lao động.
12-15’
HĐ 2: Trình bày giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
13-14’
3.Củng cố dặn dò.
 3-5’
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu những biểu hiện yêu lao động?
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5.
-Em hãy kể những tấm gương yêu lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp
+Theo em những nhận vật trong truyện đó có yêu lao động không?
+Những biểu hiện của yêu lao động là gì?
-Ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
-Em hãy lấy một vài ví dụ biểu hiện không yêu lao động?
KL:
-Nêu yêu cầu HS trình bày, giới thiệu về tranh vẽ, bài viết mà em đã sưu tầm được.
Gợi ý: Đó là công việc gì?
-Lí do em thích công việc đó?
-Để thực hiện được em cần làm gì?
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về thực hiện theo bài học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-Nối tiếp kể.
-Lớp lắng nghe.
-Nêu và giải thích.
-Nối tiếp trả lời.
+Vượt mọi khó khăn, chấp nhân thử thách để làm tốt công việc của mình 
+Tự làm lấy công việc của mình
+Làm việc từ đầu đến cuối.
-Nhận xét bổ sung.
-3-4HS nêu.
-Nhận xét bổ sung.
-Hình thành nhóm 6 trình bày trong nhóm cho nhau nghe.
-Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Bình chọn những bạn có bài viết, tranh vẽ trình bày tốt.
-2HS đọc ghi nhớ.
?&@
Tiết: Tập đọc
Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
	Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
 4-5’
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: 1-2’
2/ HD luyện đọc 
 8-10’
3/ HDø tìm hiểu bài
10-12’
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
 8-10’
HĐ3:Củng cố, dặn do
4-5’
 Hôm trước em học bài gì?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bức tranh
Tranh vẽ những gì?
=> Giới thiệu nội dung bài và ghi đề bài
a/ Luyện đọc
+ Chia đoạn cho HS
+ HD các em đọc đúng các từ khó trong bài sau lượt đọc thứ 2.
+ Giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ sau lượt đọc thứ ba.
* GV đọc mẫu toàn bài
b/ Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhàvua đã làm gì?
+ Các vị thần và nhà khoa học đã nói như thế nào?
+ Tại sao họ cho rằng đó là yêu cầu không thể thực hiện được?
* Đoạn 2
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ không hề giống với người lớn?
=> Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng
* Đoạn 3
+ Sau khi biết công chúa muốn một “mặt trăng” theo ý nàng , chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa ntn khi thấy mặt trăng?
+ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
=> Cách nghĩ của trẻ em rất ngộ nghĩnh và khác so với người lớn
+HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét chung
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe
- HS nêu:Trong quán ăn “ba cái bống”
2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài
- QS nêu nội dung tranh
- Nhắc lại đề bài
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt)
- Một HS đọc phần chú giải SGK
+ HS luyện đọc theo cặp
+2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi
+Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
+Nhà vua ch mời tất cả các vị thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lâý mặt trăng cho công chúa.
+ Họ nói yêu cầu đó không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở rất xa
- Một HS đọc đoạn 2
+ Chú hề cho rằng trước hết cần phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã? Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.
+ Thảo luận N2
HS trả lời, các bạn trong lớp bổ sung cho bạn
+ HS đọc thầm Đ3, Thảo luận N4 cả hai câu hỏi. Đại diện HS trả lời
 Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn
- HS nêu tự do
+ 3 HS đọc phân vai các nhân vật trong truyện
- HS thi đọc phân vai trong nhóm
- Một số nhóm thực hiện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- HS nêu
?&@
Tiết : Chính tả
Bài :( N- V) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ Mục đích yêu cầu:
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
Luyện viết đúng các từ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn
Rèn kĩ năng viết chính tả cho các em
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, 3.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
 4-5’
HĐ2:Bài mới
1. Giới thiệu 
 2-3’
2.HD nghe – viết : 15ï-17’
3. HD làm bài tập:
 10-12’
HĐ3: Củng cố, dặn dò
 4-5’
Yêu cầu HS nêu miệng BT 2 ở tiết chính tả trước
- Nhận xét chung
- Nêu mục đích yêu cầu bài học
- Giới thiệu bài viết
- Đọc bài cho các em viết
- Yêu cầu các em đổi vở để kiểm tra lỗi
- Chấm 10 bài nhận xét chung các lỗi mà các em mắc phải
Bài tập 2 (a)Điền vào chỗ trống tiếng có âm lhay n?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng
 Bài tập 3: Chọn từ viết đúng chính tả để hoàn chính đoạn văn
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
 2 HS đọc bài viết
- Viết những từ dễ viết sai vàùo giấy nháp, đọc cho cả lớp cùng nghe
- HS viết bài vào vở
-Chữa lỗi chính tả
- Một HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở BT.
Một HS làm bài trên bảng phụ
- Cả lớp cùng chữa bài
- Một HS nêu nội dung bài tập
- Thực hiện BT theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận và giải thích cách làm của nhóm mình
- Đọc lại toàn bài tập
?&@
Môn :THỂ DỤC
Bài 33:Thể dục RLTTCB
Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông.Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng” .Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện:.
-Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
-Phương tiện:Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi :Nhảy lướt sóng
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp:.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập
-Trò chới: “Làm theo hiệu lệnh”
*Tập bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông:Nội dung và phương pháp dảng dạy như bài 32
-Có thể phối hợp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số trước khi cho HS tập đi kiễng gót.Khi tập đi kiễng gót,GV nhắc nhở HS đi kiễng gót cao,chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng “
+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi,sau đó cho HS chơi thử 1 lần để hiểu cách chơi rồi chơi chính thức
+Khi tổ chức trò chơi GV có thể phân công trọng tài và người phục vụ.Sau 1 lần GV thay đổi các vai chơi,để các em đều được tham gia chơi
+Sau 3 lần chơi em nào bị vướng chân 2 lần liên tiếp sẽ bị phạt.GV luôn nh ... áo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
 4-5’
HĐ2:Bài mới
1.HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5
10-12’
2. Thực hành
Bài 1:Tìm số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5: 4-5’
Bài 2:
 5-6’
Bài 3: viết số
 6-8’
Bài 4: Nêu yêu cầu
4-5’
HĐ3:Củngcố, dặn dò:3-5’
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
- Nhận xét, ghi điểm
-Dẫn dắt ghiđề bài.
a/ Ví dụ
yêu cầu HS nêu ví dụ các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
+ Các số chia hết cho 5 là những số ntn?
=> Kết luận: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
+ các số không chia hết cho 5 là những số ntn?
- Yêu cầu HS vận dụng dấu hiệu vừa học để tìm
- Nhận xét các kết quả đúng
-Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ trống
Nhận xét bài của HS
- Yêu câu HS nêu kết quả của nhóm mình thực hiện
- Nhận xét chung
+ Những số chia hết cho 2 và 5 là những số ntn?
-Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5
- Nhận xét giờ học
2 HS nêu
2 HS thực hiện BT 2,4 trang 95
-Nhắc lại đề bài.
- HS tìm và nêu
- HS nhìn ví dụ và nêu: Các số tận cùng là 0 hoặc 5
- HS nhắc lại nhiều lần và nêu thêm ví dụ
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Thực hiện bài tập theo N2
- Một số nhóm nêu kết quả trước lớp
- HS tự làm bài
- Một HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng chữa bài
a/ 150 < 155 < 160
b/3575 < 3580 < 3585
c/ 335; 340; 345;350;355;360.
- Thực hiện bài tập theo N4
- Các nhóm nêu kết quả thực hiện
- Cảc lớp cung chữa bài
- Một HS nêu yêu cầu
a/ Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
- Nêu các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
b/ Vận dụng kết quả của bài a để nêu kết quả của câu b
- 2 HS nêu lại
 ?&@
Tiết :Tập làm văn
Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nợi dung miêu tả của từng đoạn, dấ hiệu mở đầu đoạn văn.
Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu cặp sách HS.
- Vở Tập làm văn
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
 4-5’
HĐ2:Bài mới
1. Giới thiệu bài: 2’
2. HD HS luyện tập
Bài tập 1:
8-10’
Bài tập2:Viết đoạn văn
 10-12’
Bài tập3:Viết đoạn văn
10-12’
HĐ3:Củng cố, dặn dò:3-4’
-Mỗi đoạn văn miêu tả thường có những nội dung gì?
- Khi viết hết một đoạn văn cần làm gì?
Nhận xét chung
- Nêu yêu cầu tiết học
*BT yêu cầu em làm gì?
 +Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
+Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
+Tả chi tiết khoá cặp: Khoá cặp dùng làm gì?
=> Nhận xét chung: hệ thống lại toàn bộ nội dung của bài tập.
*Em hãy viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp .
-Lưu ý các em dựa vào gợi ý để làm bài
- Nhận xét bài của các em
*Hãy viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp
- lưu ý các em bám sát yêu cầu
- Nhận xét bài viết của HS
-Nhận xét chunggiờ học
- Hoàn chỉnh nội dung của BT 2,3 trên lớp
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Một HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại yêu cầu bài học.
- Một HS đọc nội dung bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện yêu cầu BT theo N2
+ Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
Đ1:tả hình dáng bên ngoài của cặp
Đ2: tả quai cặp và giây đeo
Đ3:tả cấu tạo bên trong của cặp
-Học sinh nêu.
- Xác định đề bài
- Làm bài vào vở
- Một số HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK.
- HS làm bài viết
- Một số HS đọc bài viết
- Một HS nhắc lại.
 ?&@
Môn :Địa lí
Bài : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
 -Hệ thống các liến thực về thiên nhiên và con người ở miền núi và trung du
 - So sánh được sự khác nhau về đặc điểm địa hình giữa miền núi và trung du.
- Hệ thống được các kiến thức về đồng bằng Bắc Bộ.
- yêu quý các miền quê của đất nước
II/ Đồ dùng dạy –học:
Phiếu học tập
Bản đồ Việt Nam
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
TâyNguyên
Thiên nhiên
- Địa hình:
- Khí hậu:
- Địa hình:
- Khí hậu:
Con người và các hoạt động
-Dân tộc:
- Trang phục:
-Lễ hội:
-Hoạt động SX:
Dân tộc:
- Trang phục:
-Lễ hội:
-Hoạt động SX:
III/ Các hoạt động dạy – học:
ND-TL
HĐ1:Bài cũ:4-5’
HĐ2:Bài mới
1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người miền núi và trung du:
13-15’
2.Đặc điểm địa hình và con người ở Đồng bằng Bắc Bộ.
 15-17’
HĐ3:Củng cố, dặn dò 
3-5’
 GIÁO VIÊN 
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thủ đô Hà Nội?
 - Nhận xét, ghi điểm
 * Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và điền vào phiếu học tập đã chuận bị
- Nhận xét chung kết quả của các nhóm.
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bạn về hai vùng trên
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về địa hình của vùng đồng bằng Bắc Bộ?
- Chủ nhân của Làng quê đồng bằng bắc Bộ là những ai?
- Nêu những nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
* Giúp HS hệ thống lại kiến thức
- Hệ thống lại nội dung bài ôn.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI.
 HỌC SINH
2 HS trình bày
- 1 HS đọc bài học
-Nhắc lại đề bài
- HS thực hiện yêu cầu theo N4
- Đại diện các nhóm dựa vào bày trước lớp.
- Các nhóm khác căn cứ vào kết quả kết quả thảo luận trình của nhóm mình bổ sung phần trình bày cho bạn
- Trao đổi nhóm 2 và trả lời trước lớp.
- Cả lớp cùng bổ sung cho các bạn
 ?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Ôn tập từ tuần 7 đếùn tuần 14.
I. Mục tiêu.
Sơ kết học kì 1.
Biết phòng cách tai nạn giao thông.
Nghe đọc thơ về Bác Hồ, hát một số bài hát theo từng chủ đề.
II. Chuẩn bị:
 Bài hát, thơ về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ôån định lớp.
5’
Nội dung.
HĐ 1: Sơ kết học kì I
HĐ 2: Phòng cách tai nạn giao thông.
HĐ 3: Đọc thơ về Bác Hồ.
3/Củng cố dặn dò:
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét và nhắc nhở.
- Tổ chức cho HS các tổ tự đánh giá xếp loại hạnh kiểm học kì I.
-Dựa vào kết quả xếp loại của từng tổ-Gv nhận xét đánh giá chung.
- NX – tuyên dương.
- Yêu cầu thảo luận:
_ NX – bổ sung chốt ý:
Yêu cầu thi đua:
-GV nhận xét tổng kết tuyên dương những tổ tìm được nhiều bài thơ hoặc nhiều bài hát nhất.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS khắc phục những tồn tại trong học kì I
Để học kì II tiến bộ hơn.
- Hát đồng thanh.
- HS làm việc theo tổ.
-Các tổ báo cáo kết quả.
+HS chậm tiến:K’Thes, K’Thâm,Dũng,Đông, Minh,Ly Na
- Thảo luận về cách phòng chống tai nạn giao thông.
- 2 Cặp trình bày.
+Đi đướng đi về bên phải,đi xe đạp đi chậm,không đi một tay,đi đúng qui định,không đi hàng 2,3..
-Thi đua theo dãy đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.
-Một vài HS nêu những tồn tại của mình và hướng khắc phục.
 ?&@
MĨ THUẬT.
VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG 
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
-HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình mảng hoạ tiết, màu sắc hài hoà có trọng tâm).
-Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
II:Chuẩn bị:
Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
Một số bài trang trí của HS năm trước.
Một số tranh ảnh trang trí hình vuông.
Quy trình hướng dẫn vẽ trang trí hình vuông.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách trang trí hình vuông.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra chấm một số bài: Tạo dáng con vật.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1,2 trang SGK .
-Có những cách trang trí hình vuông nào?
-Hoạ tiết được trang trí thế nào?
-Họa tiết chính như thế nào?
-Hoạ tiết phụ thế nào?
-Những hoạ tiết giống nhau thì màu sử dụng thế nào?
-Trọng tâm tô màu thế nào?
-Vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS quan sát và HD.
+Kẻ các trục.
+Tìm và vẽ các mảng trang trí.
-Sử dụng một số hoạ tiết.
+Sử dụng đối xứng.
+Vẽ hoạ tiết vào các mảng.
-Sử dụng màu:
+Không quá nhiều màu.
+Vẽ màu vào hoạ tiết chính, phụ nền vẽ sau.
+Màu sắc cần có đậm có nhạt để rõ trọng tâm.
-Nhắc HS:
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
-Tổ chức đánh giá.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS về quan sát các loại lọ và quả.
-Để sản phẩm lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung đồ dùng cho mình nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình và nhận xét.
-Có nhiều cách trang trí hình vuông:
 Các hoạ tiết xếp đối xứng.
Hoạ tiết chính nằm ở giữa
Hoạ tiết phụ nằm ở góc.
-Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau.
-Màu sắc rõ đậm nhạt để làm rõ trọng tâm bài.
-Quan sát và lắng nghe.
-Thực hành theo yêu cầu.
+Vẽ hình vuông vừa với giấy.
+Kẻ đường trục bằng bút chì.
+Vẽ các mảng theo ý thích.
+Chọn màu tô theo ý thích.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Các bàn bình chọn treo sản phẩm đẹp nhất lên thi đua trước lớp.
-Thực hiện theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc