Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh

* Bài 1 (40).

a, đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu.

b, thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, chân thành, thẳng thắn, .

* Bài 2 (40).

a, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng.

b, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.

* Bài 3 (40).

- Bạn Lan lớp em rất dịu dàng, thùy mị.

- Mùa xuân thật tươi đẹp đã về.

* Bài 4 (40).

- Mặt tươi như hoa, em mỉn cười chào mọi người.

- Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.

- Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.

 

doc 11 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1147Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22	Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh 2 phân số khác mẫu số .
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - So sánh 2 phân số < 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- GV nêu ví dụ và ghi bảng
- HS quan sát 2 băng giấy- nêu nhận xét
- Viết phân số chỉ số phần đã tô màu của mỗi băng giấy?
- So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy?
- Nhận xét mẫu số của 2 phân số?
- Muốn đưa 2 phân số trên về 2 phân số có cùng mẫu số làm thế nào?
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số?
- Qua ví dụ nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét- chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm vở bài tập
1. Ví dụ: So sánh 2 phân số và 
- Ta thấy: 
* Qui đồng mẫu số của 2 phân số.
 = = ; = = 
 < nên < 
2. Qui tắc (sgk- 121)
* Bài 1 (122).
a, và ; = = ; = = 
 < nên < 
b, và ; = = ; = = 
 < nên < 
* Bài 2 (122).(HS khá giỏi làm thêm phần b)
 và ; = mà < 
 và ; = mà > 
4. Củng cố- dặn dò:
	- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
	- Làm bài vở bài tập Xem bài sau: 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phiếu bài tập. bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Đọc đoạn văn kể về một loại cây trái.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- HS yêu cầu bài tập
- Các nhóm làm phiếu và trình bày kết quả
- Đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài, trình bày kết quả
- Nêu yêu cầu của bài
- HS tự đặt câu và trình bày trước lớp.
- Nêu yêu cầu cảu bài
- HS làm vở bài tập, nêu kết quả.
* Bài 1 (40).
a, đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu...
b, thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, chân thành, thẳng thắn, ...
* Bài 2 (40).
a, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng.
b, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
* Bài 3 (40).
- Bạn Lan lớp em rất dịu dàng, thùy mị.
- Mùa xuân thật tươi đẹp đã về.
* Bài 4 (40).
- Mặt tươi như hoa, em mỉn cười chào mọi người.
- Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
- Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
 - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Dấu gạch ngang.
TIẾT 3: HÁT NHẠC
GV chuyên dạy
TIẾT 4: KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn ,tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe( đau đầu, mất ngủ)Gây mất tập trung trong cong việc, học tập,..
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các bện pháp không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
- Thầy: Phiếu học nhóm.
- Trò: xem bài trước
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Việc ghi lại âm thanh có tác dụng gì?
	 - Nhận xét- đánh giá 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
* HĐ 1: Quan sát hình sgk/ 88
- Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
- Tiếng ồn do đâu mà có?
- Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào? Tiếng ồn có tác hại gì?
- Cần làm gì để phòng chống tiếng ồn?
* Nguồn gây tiếng ồn:
- Nhà máy, chợ, trường học, đường phố...
- Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
* Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống:
- Nhiều tiếng ồn có ảnh hưởng đến sức khỏe con người...
- Có những qui định không gây tiếng ồn ở nơi cộng cộng.
- Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Âm thanh có lợi và có hại như thế nào đến đời sống con người?
 - Cần có biện pháp gì để tiếng ồn không ảnh hưởng đến sức khỏe con người?
	- Học bài và đọc bài sau: Ánh sáng.
TUẦN 22(Chiều)	Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
TRỒNG CÂY RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây rau hoặc hoa đem trồng.
- Biết cách trồng cây rau , hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Cuốc, bình tưới, giống cây trồng. 
- Trò: 1 số cây rau, hoa...
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nêu qui trình gieo hạt trên luống?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
* HĐ 1: HS quan sát cây giống
- Tại sao phải chọn cây con theo 2 tiêu chí trên?
- Đất trồng cây con cần được làm như thế nào?
- Nêu qui trình trồng cây con?
- HS nhắc lại cách trồng cây con.
* HĐ 2: 
- GV hướng dẫn làm mẫu các thao tác
* Qui trình kĩ thuật trồng cây con:
- Chọn cây theo đúng tiêu chuẩn sau khi trồng cây mới nhanh bén rễ, phát triển tốt.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, lên luống.
- Xác định vị trí trồng
- Bổ hốc
- Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt gốc, tưới nước.
* Thao tác kĩ thuật:
- HS quan sát các yêu cầu, kĩ thuật của từng bước.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách trồng cây con?
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau: Thực hành.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 2: LUYỆN TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh 2 phân số khác mẫu số .
II. Lên lớp
Bài 1(28-29)
Gọi 3 HS lên bảng Lớp làm vào vở
Bài 2
Gọi 3 HS lên bảng Lớp làm vào vở
Bài 3
Gọi 1 HS lên bảng Lớp làm vào vở
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
ÔN CÁC BÀI MÚA HÁT TẬP THỂ
I. mục tiêu
Củng cố cho HS các bài hát, múa tập thể đã học.
II. Lên lớp
cho HS ôn lại các bài hát đã học HS hát theo nhóm
 	 1 số HS thi hát
Cho HS ôn lại các bài múa đã học HS múa trong nhóm
 Các nhóm thi múa và hát
III. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TUẦN 23 Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết cộng 2 phân số khác mẫu số.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Thực hiện phép cộng 2 phân số: + = 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- GV nêu ví dụ- HS đọc nêu cách làm
- Muốn biết cả 2 bạn đã lấy bao nhiêu phần băng giấy làm thế nào?
- Nhận xét mẫu số của 2 phân số?
- Muốn thực hiện được phép cộng 2 phân số khác mẫu số làm thế nào?
c, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài trên bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào phiếu bài tập
- Đổi phiếu kểm tra kết quả
- HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
1. Ví dụ: (SGK)
- Thực hiện phép tính: + = ?
- Qui đồng mẫu số 2 phân số:
 = = ; = = 
- Cộng 2 phân số: + = 
2. Qui tắc (sgk- 127)
* Bài 1 (127).( HS khá, giỏi làm thêm phần d)
 + = + = ; 
 + = + = 
* Bài 2 (127).( HS khá, giỏi làm thêm phần c,d)
 + = + = 
 + = + = 
* Bài 3 (127). ).( HS khá, giỏi làm)
Sau 2 giờ ô tô đó chạy được là:
 + = + = (quãng đường)
 Đáp số: quãng đường
4. Củng cố- dặn dò:
	- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
	- Làm bài vở bài tập Xem bài sau: Luyện tập.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết được một số caau tục ngữ có liên quan đến cái đẹp, nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết, dựa theo mẫu để tìm ột vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp, đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp.
- HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo y/c của BT 3 và đặt câu được với mỗi từ.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Phiếu bài tập. bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp đôi- làm vào vở bài tập
- HS trình bày bài- nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 1 (52).
- Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Hình thức thường thống nhất với nội dung
- Người thanh tiếng nói cũng thanh...
- Trông mặt mà bắt hình dong...
* Bài 2 (52).
 Bạn Linh ở lớp em học giỏi, ngoan ngoãn, nói năng dễ thương. Một lần bạn đến chơi nhà em, khi bạn về, mẹ em bảo: bạn con nói năng thật dễ nghe. Đúng là: Người thanh tiếng nói cũng thanh.
* Bài 3 (52).
- tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, không tưởng tượng được, như tiên,...
* Đặt câu: 
- Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
- Bức tranh đẹp mê hồn.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
 - Học và làm bài ở vở bài tập, bài sau: Câu kể Ai là g
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 2: LUYỆN ÂM NHẠC
ÔN: CHIM SÁO
I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và bài ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ – me ở Nam Bộ. Biết gõ đệm theo phách.
1. Cho HS ôn tập bà hát chim sáo
* GV nêu yêu cầu của tiết học
- GV treo bảng phụ chép sẵn lời bài hát
- GV hát mẫu bài hát (giải thích đom boong- quả đa)
- Hướng dẫn HS hát những chỗ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh
- GV hát mẫu từng câu và bắt nhịp
- Dạy hát kết hợp các câu theo kiểu móc xích
- HS hát đồng thanh, tổ, cá nhân kết hợp vỗ tay theo nhịp
- HS hát xung phong
Chim sáo
Trong rừng cây xanh sáo đùa, sáo bay.
Trong rừng cay xanh sáo đùa, sáo bay.
Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la la. 
Trong rừng cây xanh sáo tìm trái thơm. 
Trong rừng cây xanh tiếng đùa líu lo.
Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la la. 
2. Củng cố- dặn dò:
	- HS hát lại bài: Chim sáo.
	- Nhận xét giờ học, tuyên dương hs hát tốt.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾT 4: KHOA HỌC
BÓNG TỐI
I. Mục tiêu:
- HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Đèn bàn, đèn pin.
- Trò: xem bài trước
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nêu những vật tự phát sáng? Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào?
	 - Nhận xét- đánh giá 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
* HĐ 1: HS làm thí nghiệm như SGK và dự đoán xem bóng tối xuất hiện ở phía nào, có hình dạng ra sao? (ghi kết quả dự đoán)
- Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?
Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?
- Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào?
* HĐ 2: HS làm thí nghiệm như hướng dẫn của GV
- HS nêu nhận xét. 
- Bóng của vật thay đổi như thế nào khi vị trí của vật chiếu sáng thay đổi so với vật đó?
* Tìm hiểu về bóng tối:
- Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách, có hình dạng giống hình quyển sách.
- Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp, có hình dạng giống hình vỏ hộp. 
+ Ánh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.
- KL: Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng. Bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
* Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối:
- Bóng của hộp to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp.
- Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại. Khi chiếu từ bên trái hoặc phải thì bóng bút bi dài ra, ngả về bên phải hoặc trái.
- KL: Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Chơi trò chơi: Xem bóng đoán vật.
	- Học bài và đọc bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TUẦN 23: CHIỀU	Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
TIẾT 1: KỸ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA(tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây rau hoặc hoa đem trồng.
- Biết cách trồng cây rau , hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Đồ dùng:
- Thầy: Cuốc, bình tưới, giống cây trồng. 
- Trò: 1 số cây rau, hoa...
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nêu qui trình gieo hạt trên luống?
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 	
b, Giảng bài:
* HĐ 1: HS quan sát cây giống
- Tại sao phải chọn cây con theo 2 tiêu chí trên?
- Đất trồng cây con cần được làm như thế nào?
- Nêu qui trình trồng cây con?
- HS nhắc lại cách trồng cây con.
* HĐ 2: 
- GV hướng dẫn làm mẫu các thao tác
* Qui trình kĩ thuật trồng cây con:
- Chọn cây theo đúng tiêu chuẩn sau khi trồng cây mới nhanh bén rễ, phát triển tốt.
- Làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, lên luống.
- Xác định vị trí trồng
- Bổ hốc
- Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt gốc, tưới nước.
* Thao tác kĩ thuật:
- HS quan sát các yêu cầu, kĩ thuật của từng bước.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nêu cách trồng cây con?
	- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau: Thực hành.
TIẾT 2: LUYỆN TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ(tiếp theo)
I.Mục tiêu
-Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
II. Lên lớp
Bài 1(36)
Cho HS tự làm vào vở 4 em lên bảng điền dấu
Bài 2
Cho HS tự làm vào vở 3 em lên bảng điền dấu
Bài 3
Cho HS tự làm vào vở 1 em lên bảng làm 
3. Củng cố dặn dò
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
ÔN CÁC BÀI MÚA HÁT TẬP THỂ
I. mục tiêu
Củng cố cho HS các bài hát, múa tập thể đã học.
II. Lên lớp
cho HS ôn lại các bài hát đã học HS hát theo nhóm
 	 1 số HS thi hát
Cho HS ôn lại các bài múa đã học HS múa trong nhóm
 Các nhóm thi múa và hát
III. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docNGUYEN MINH.doc