Tập đọc:
Ôn tập giữa học kì II (t1)
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài. (H khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85tiếng/phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- H chăm chỉ, chịu khó ôn luyện.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu khổ to.
Tuần 28 Thứ Hai Ngày soạn : 20 / 3 / 2010 Ngày dạy : 22 / 3 / 2010 Tập đọc: Ôn tập giữa học kì II (t1) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài. (H khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 85tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - H chăm chỉ, chịu khó ôn luyện. II.Đồ dùng dạy- học: - Phiếu khổ to. III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - Không. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng: - Gv nêu yêu cầu: Luyện đọc bài của tuần 19, 20 , 21 - Trả lời câu hỏi của bài. - 1 H đọc bài theo yêu cầu của Gv và trả lời câu hỏi của bài - Lớp nhận xét. c.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất”. - 1 H nêu yêu cầu. ? Tìm bài tạp đọc là truyện kể trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” ? - Gv phát phiếu cho 2 tổ - Lớp làm vở bài tập. Tên bài Nội dung chính Nhân vật - Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa trừ ác cứu dân làng của ... - Ca ngợi anh hùng lao động TĐN đã có cống hiến xuất sắc cho nền quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - Cẩu Khây... -Trần Đại Nghĩa 3.Củng cố, dặn dò: ? Nêu các truyện kể của các bài tập đọc trong chủ điểm “Người ta là hoa đất”? ? Em học tập được điều gì qua các bài đọc trên ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi; - H cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: ? Nêu công thức tính diện tích hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành ? ? Tính diện tích hình thoi biết đường chéo của nó là 5 cm và 7 cm ? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1(144): H nêu yêu cầu: - H làm vở nháp - 2 H chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất . Bài 2: H nêu yêu cầu: - Lớp làm vở nháp. - 3 H chữa bài lên bảng. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả: Bài 3: H nêu yêu cầu: - H làm vở : yêu cầu tính kết quả từng hình và chọn câu trả lời đúng: A: hình vuông - Lớp nhận xét. Bài 4: 1 H nêu yêu cầu: (H khá, giỏi) - Lớp làm vào vở - Gv chấm bài 1 dãy. - 3 H chữa bài: Nữa chu vi: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng : 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật: 18 x 10 = 180 (m2) 3.Củng cố, dặn dò: - Thi viết đúng, nhanh công thức tính S hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Chính tả : Ôn tập giữa học kì II (t2) I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 85tiếng/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. (H khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 85 chữ/ 15 phút; hiểu nội dung bài)). - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: Ai là gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?để kể, tả hay giới thiệu. - Giáo dục H cẩn thận, chịu khó, thẩm mĩ, có ý thức vươn lên. II.Đồ dùng dạy- học: - 3 phiếu ghi nội dung bài tập 2. III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: ? Nêu ví dụ các kiểu câu kể đã học ? - Lớp nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nghe-viết: - Gv đọc bài viết chính tả bài “Hoa giấy” - H theo dõi sgk . - H đọc thầm đoạn văn: lưu ý từ khó, cách trình bày. - H gấp sgk - Gv đọc - H viết. - Gv đọc - H dò bài - Gv chấm bài 1 tổ, H chấm chéo bài còn lại, nhận xét . c. Hướng dẫn H làm bài tập chính tả: Bài 1: H nêu yêu cầu: - H làm vào vở cả 3 yêu cầu - Gv phát phiếu cho 3 H đại diện. - H dán 3 phiếu - 3 H thi đua. - 1 H nêu kết quả - Lớp nhận xét - Gv bổ sung , chốt lời giải đúng. 3.Củng cố, dặn dò: ? Thi đua lấy 3 ví dụ về 3 kiểu câu kể ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ những từ ngữ vừa học ________________________________________________________________ Thứ Ba Ngày soạn: 20 / 3 / 2010 Ngày dạy : 23 / 4 / 2010 Toán: Giới thiệu tỉ số I.Mục tiêu: Giúp H: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - H cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - 1 H viết: công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành ? - 1 H chữa bài tập 4 (144). 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: 1. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5: T. ví dụ : có 5 xe tải và 7 xe khách. - Gv vẽ sơ đồ minh hoạ (sgk). T. Giới thiệu: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay . Đọc 5 chia 7 hay 5 phần 7. + Tỉ số của xe khách và số xe tải là: 7 : 5 hay Đọc ... 2.Giới thiệu tỉ số a : b (b 0): - Lập tỉ số của 2 số: 5 và 7; 3 và 6 ? (5 : 7 = ; 3 : 6 = = ) ? Lập tỉ số của a và b (b 0) ? ( a: b hoặc ) T. Lưu ý: Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị. c. Thực hành: Bài 1: 1 H nêu yêu cầu : - H làm vở nháp - H nêu miệng kết quả . - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả: a. = hoặc tỉ số của a và b là Bài 2: 1 H nêu yêu cầu: (H khá, giỏi): - 2 H làm bảng - Lớp làm vở nháp - Chữa bài - Nhận xét . Bài 3: 1 H nêu yêu cầu: - H làm vở - Gv chấm bài 1 tổ - 1 H chữa bài - nhận xét. Số bạn trai + số bạn gái: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số ... trai ... cả tổ: Tỉ số ... gái ... cả tổ: Bài 4: H nêu yêu cầu: (H khá, giỏi) - 1 H vẽ sơ đồ - Lớp vẽ nháp. - Thi đua giải nhanh - Chấm 5 bài - 1 H chữa bài. - Nhận xét, Gv chốt. 3.Củng cố, dặn dò: Thi đua: Tìm hai số, biết tỉ số của chúng bằng 5 : 7 và tích của chúng bằng 315. Giải: Gọi hai số đó lần lượt là: a và b Theo bài ra: = và a x b = 315 Đặt a = 5 x m ; b = 7 x m Có: 5 x m x 7 x m = 315 m x m = 315 : (5 x 7) m x m = 9 m x m = 3 x 3 m = 3 Do đó a = 5 x m = 15; b = 7 x m = 21 Hai số cần tìm là 15 và 21. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Luyện từ và câu: Ôn tập giữa học kì II (t3) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu vè kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe, viết đúng chính tả (tốc độ trên 85 chữ/ 15 phút) , không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. - H cẩn thận, thẩm mĩ. II.Đồ dùng dạy- học: - Phiếu ghi nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vẽ đẹp muôn màu” III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - Không . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Ôn tập tập đọc và học thuộc lòng: (Như tiết 1) c.Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vẽ đẹp muôn màu”, nội dung chính. - H nêu yêu cầu bài tập 2: - H nêu: Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - H nêu nội dung bài - Nhận xét - Gv dán phiếu ghi sẵn nội dung chính của từng bài - Gv chốt. - 1 H đọc lại bảng tổng kết . d. Nghe-viết: Cô Tấm của mẹ. - Gv đọc bài - H theo dõi sgk. - H quan sát tranh minh hoạ - đọc thầm bài thơ: Chú ý cách trình bày, tên riêng... ? Bài thơ nói lên điều gì ? (khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ.) - H gấp sgk - Gv đọc - H viết. - Gv đọc - H dò bài. - Gv chấm bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ nội dung những bài tập đọc đã học. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. ______________________________ Địa lí: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (t2) I.Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền,... (H khá, giỏi: giải thích được vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển; giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá,....) - Giáo dục H gìn giữ truyền thống của quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ những cảnh quan thiên nhiên, những lễ hội truyền thống,... II.Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm làm từ đường mía. III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: ? Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản như thế nào ? ? Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung làm muối như thế nào ? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: 3.Hoạt động du lịch: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - H quan sát hình 9. ? Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ? - 1 H đọc to đoạn đầu của mục. - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi sgk. ? Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển? ( cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá,....) T.Treo bản đồ hành chính Việt Nam, gợi ý tên các thành phố, thị xã ven biển - H nêu 4.Phát triển công nghiệp : *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2. - Quan sát hình 10: ? Giải thích lí do có nhiều xưởng sữa chữa tàu thuyền ở thành phố, thị xã ven biển ? ( do có tàu thuyền đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên ...) ? Đường, kẹo các em ăn được làm từ cây gì ? - H đưa ra một số mẫu vật đã chuẩn bị - Nêu. - Quan sát hình 11: ? Nói cho nhau biết về công nghiệp sản xuất đường ? (thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, làm trắng, đóng gói.) ? Giải thích được vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung ? ( trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.) T. Giới thiệu cho H biết về khu kinh tế mới ... Quảng Ngãi ... 5.Lễ hội: *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: - Gv giới thiệu: Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi cứu người ... Khánh Hoà... - H đọc đoạn văn lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang. 3.Củng cố, dặn dò: Thi đua: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Thi đua giữa hai dãy: - Bãi biển, cảnh đẹp xây khách sạn ... - Đất cát pha, khí hậu nóng ... sản xuất đường . - Biển, đầm, phá, sông có nhiều tôm cá tàu đánh bắt thuỷ sản xưởng ... - N ... _______________________________________________ Thứ Năm Ngày soạn: 21 / 3 / 2010 Ngày dạy : 25 / 3 / 2010 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Giải được bài toán“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”. - H cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - Chữa bài tập 3 (VBT) - Nêu các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” ? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: Bài 1: Gv nêu bài toán - Phân tích bài toán - Một H nêu cách giải. - Lớp vẽ sơ đồ và giải vào vở nháp - 1 H chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất (số bé: 54; số lớn: 144) Bài 2: Thi đua giải nhanh vào vở, chấm bài 1 tổ. - 1 H chữa bài, lớp nhận xét: (số cam: 80 quả; số quýt: 200 quả) Bài 3: 1 H nêu yêu cầu, giải vào vở (H khá, giỏi) - Gv chấm bài 1 tổ, nhận xét. - 1 H chữa bài - Lớp nhận xét, thống nhất. 34 + 32 = 66 (h/s) 330 : 66 = 5 (cây) 5 x 34 = 170 (cây) 330 - 170 = 160 (cây) Bài 4: 1 H đọc bài (nếu còn thời gian). - Lớp tóm tắt bài toán - Giải bài vào vở. - Gv chấm bài 1 dãy - nhận xét - 1 H chữa bài: (75 m; 100 m) 3.Củng cố, dặn dò: ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó ta làm như thế nào ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Tập làm văn: Ôn tập giữa học kì II (t6) I.Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn ngắn về nhân vật trong bài tập đọc dã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu trên (BT3). - H chăm chỉ, chịu khó ôn luyện. II.Đồ dùng dạy- học: - Phiếu khổ to. III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - Không. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn H ôn tập: Bài 1: 1 H nêu yêu cầu - H xem lại các tiết Luyện từ và câu về các kiểu câu kể trang 166, 171 (tập 1), trang 6 (tập 2), trang 23, 29, 36 trang 57, 61, 68. - Gv phát phiếu cho 3 nhóm . - H làm phiếu - đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? Định nghĩa -Chủ ngữ trả lời... -Vị ngữ ... Ví dụ Bài 2: 1 H nêu yêu cầu : - Trao đổi theo nhóm 2 - H nêu - lớp nhận xét. - Gv chốt: Câu 1: Kiểu câu : Ai là gì ? Tác dụng : Giới thiệu nhân vật “tôi” Câu 2: Kiểu câu : Ai làm gì ? Tác dụng : Kể các hoạt động của nhân vật “tôi”. Câu 3: Kiểu câu : Ai thế nào ? Tác dụng : Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. Bài 3: 1 H nêu yêu cầu: - H làm vào vở - Trình bày. - Gv chấm vở 1 tổ - nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: ? Thế nào là câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Luyện từ và câu: Kiểm tra giữa học kì II (Đề do trường ra) ________________________________ Lịch sử: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786) I.Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền học Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. (H khá, giỏi nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay,...) - Giáo dục H tự hào về truyền thống đấu tranh của cha ông và có ý thức giữ gìn truyền thống đến ơn đáp nghĩa với các anh hùng dân tộc. II.Đồ dùng dạy- học: - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. - Phiếu học tập của học sinh. III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: ? Nêu đặc điểm về thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An thế kỉ XVI-XVII? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 1)Sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: - Gv đưa lược đồ, trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long. ? Khởi nggiã Tây Sơn do ai lãnh đạo ? ? Khởi nghĩa Tây Sơn đã làm được điều gì ? 2)Diễn biến quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long: *Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: - Gv kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân tây Sơn. ? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Hụê có quyết định gì ? ? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ? ? Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào ? - H nêu - Lớp nhận xét - Gv chốt. - H đóng vai đoạn: Từ đầu đến “... quân Tây Sơn”: + Hoạt động theo nhóm 6. + Tập đóng vai - 2 nhóm biểu diễn tiểu phẩm: “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”. + Các nhóm nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Làm việc theo lớp: ? Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân tây Sơn tiến ra Thăng Long ? 3.Củng cố, dặn dò: ? Nêu diễn biến của nghĩa quân tây Sơn tiến ra Thăng Long ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Lịch sử: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786) I.Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền học Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. (H khá, giỏi nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay,...) - Giáo dục H tự hào về truyền thống đấu tranh của cha ông và có ý thức giữ gìn truyền thống đến ơn đáp nghĩa với các anh hùng dân tộc. II.Đồ dùng dạy- học: - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. - Phiếu học tập của học sinh. III.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: ? Nêu đặc điểm về thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An thế kỉ XVI-XVII? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 1)Sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: - Gv đưa lược đồ, trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long. ? Khởi nggiã Tây Sơn do ai lãnh đạo ? ? Khởi nghĩa Tây Sơn đã làm được điều gì ? 2)Diễn biến quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long: *Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: - Gv kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân tây Sơn. ? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Hụê có quyết định gì ? ? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ? ? Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào ? - H nêu - Lớp nhận xét - Gv chốt. - H đóng vai đoạn: Từ đầu đến “... quân Tây Sơn”: + Hoạt động theo nhóm 6. + Tập đóng vai - 2 nhóm biểu diễn tiểu phẩm: “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”. + Các nhóm nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Làm việc theo lớp: ? Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân tây Sơn tiến ra Thăng Long ? 3.Củng cố, dặn dò: ? Nêu diễn biến của nghĩa quân tây Sơn tiến ra Thăng Long ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ ___________________________________________________ Thứ Sáu Ngày soạn: 21 / 4 / 2010 Ngày dạy : 26 / 3 / 2010 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp H: - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”. - Luyện giải đúng nhanh. - H cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - 1 H : Chữa bài số 4. - Lớp làm vở nháp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1 : H nêu yêu cầu: ? Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” ? ? Xác định tổng, tỉ của bài toán ? - H làm vở nháp - 2 H chữa bài. - Lớp nhận xét, thống nhất : 28 m Đoạn 1: Đoạn 2: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 1 = 4 (phần ) Đoạn thứ nhất: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai: 28 - 21 = 17 (m) Bài 2: H đọc đề bài: (H khá, giỏi). - Thi đua làm đúng, nhanh. - Lớp làm vở - Gv chấm bài 1 dãy. - 2 H chữa bài lên bảng. - Lớp nhận xét, thống nhất kết quả: 4 bạn; 8 bạn Bài 3: H đọc đề bài: - H làm vở - 2 H làm phiếu - Gv chấm bài - Nhận xét. - Lớp nhận xét, thống nhất: đáp số: 12; 60. Bài 4: 1 H nêu yêu cầu: (nếu còn thời gian) - H nêu miệng cách đặt đề bài - Lớp nhận xét. - Lớp làm bài giải vào vở - Gv chấm bài 1 dãy. - 1 H chữa bài: Đáp số: 36 l; 144 l. 3.Củng cố, dặn dò: Thi đua: Lấy ví dụ về bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ? ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Tập làm văn: Kiểm tra giữa học kì II (T2) Đề do trường ra _____________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Giáo dục truyền thống Đoàn Đội I.Mục tiêu: Giúp H biết: - Về các truyền thống của Đoàn TNCSHCM và Đội TNTPHCM. - Có ý thức tham gia các hoạt động của Đoàn và Đội đồng thời biết giữ gìn truyền thống của Đoàn Đội. II.Hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về các truyền thống của Đoàn và Đội : - H quan sát hình sgk. ? Em hãy nêu một số hoạt động truyền thống của Đoàn, Đội mà em biết ? ? Em đã tham gia những hoạt động nào ? Khi tham gia các hoạt động em cảm thấy thế nào ? ? Em có thích được tham gia các hoạt động đó không ? ? Để được tham gia các hoạt đọng của Đoàn, Đội thì em cần phải làm gì ? (học tập tốt và hoạt động tích cực...) *Hoạt động 1: Giáo dục H giữ gìn truyền thống của Đoàn và Đội : ? Các hoạt động của Đoàn, Đội đã đem lại cho em những bổ ích như thế. Vậy mỗi chúng ta cần phải làm gì để tổ chức Đoàn và Đội ngày càng lớn mạnh và thu hút được nhiều bạn tham gia ? T. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy những truyền thống của Đoàn và Đội để .... ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: