Giáo án Lớp 4 Tuần 34 - Trường Tiểu học Đồng Du

Giáo án Lớp 4 Tuần 34 - Trường Tiểu học Đồng Du

Tập đọc

Tiếng cười là liều thuốc bổ

I- Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người thấy hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

* KNS : - Kiểm soát kỹ năng sống; Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn.

 - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.

II- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 153

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 34 - Trường Tiểu học Đồng Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Soạn ngày : 6 / 5 / 2011
 Dạy từ ngày 9 / 5 đến ngày 13 / 5 / 2011
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người thấy hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 
* KNS : - Kiểm soát kỹ năng sống; Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn.
 - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 153
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: SGV trang 272
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
* luyện đọc
- GV giúp các em hiểu nghĩa từ mới: thống kê, thư giãn, thoải mái, điều trị
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài theo gợi ý đọc SGV trang 273
* Tìm hiểu bài
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Em rút ra điều gì qua bài này? hãy chọn ý đúng nhất
GV: Qua bài đọc các em thấy : Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Các em nên biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV HD đọc diễn cảm
- GV chọn 1 đoạn để HD đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi nội dung
- HS mở sách
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, 3 lượt
- 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách nhận xét cách đọc
- 3 đoạn: Như SGV trang 273
- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn
- Để rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm tiền cho nhà nước
- Cần biết sống một cách vui vẻ
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- Cả lớp luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm
Toán
Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
A. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK trang 172, 173
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra : kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới
Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chue yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2:
HD HS chuyển đổi các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại, từ danh số phức hợp sang danh số đơn và ngược lại
Bài 3: 
HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
Bài 4: củng cố về giải toán
GV HD HS phân tích đề
Bài toán cho gì? 
Bài toán hỏi gì?
- GV HD tính diện tích thửa ruộng HCN theo đơn vị m2
- Dựa trên số liệu cho biết về năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó
GV chấm một số bài, nhận xét, sửa sai cho HS
4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Hát
- Học sinh mở sách giáo khoa trang 172
- HS đọc yêu cầu bài tập1
- HS làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng
- Đổi vở cho nhau kiểm tra, sửa sai cho bạn
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài cá nhân rồi chữa
- HS tự đọc bài, làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng
- Lớp sửa bài đúng vào vở
Thứ ba
Toán
Ôn tập về hình học
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn tập về hai đoạn thẳng song song, hai đoạn thẳng vuông góc
- Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước, tính chu vi diện tích của một hình vuông, hình chữ nhật.
- HS yêu thích, say mê học toán.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK trang 173
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới
Bài 1: 
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với nhau
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: 
- Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó
- GV nhận xét khen những em vẽ đúng, tính đúng
Bài 3: 
GV HD HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, viết S vào câu sai
Bài 4: Củng cố về giải toán
- GV giúp HS phân tích đề: bài toán cho gì? bài toán hỏi gì?
- GV gợi ý: 
+ Trước hết tính diện tích phòng học
+ Tính diện tích viên gạch lát
+ Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học
- GV chấm một số bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Hát
Kết hợp
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- HS tự làm bài
- 1 HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài ra nháp
- 1 HS làm bài trên bảng với kích thước phóng to
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài 
-1HS chữa bài trên bảng, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Phân tích đề 
- HS suy nghĩ, làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời
I- Mục tiêu:
1. Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa.
2. Biết đặt câu với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời.
3. Có ý thức sử dụng vốn từ sao cho đúng và hay
II- Đồ dùng dạy học: 
	- SGK trang 155, 156
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học
b. HD làm bài tập
Bài 1
GV HD HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình:
Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì?
Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào?
Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi là người như thế nào?
Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình trả lời hai câu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người như thế nào?
- GV chốt lời giải đúng: SGV trang 276
Bài 2:
GV giúp các em hiểu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng như SGV trang 27
Bài 3:
- GV nhắc các em chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh
- Cho chi nhaanh lên bảng những từ ngữ đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ
- Hát 
- 1 HS nói lại nội dung ghi nhớ ở tiết trước, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích
- HS mở sách
Nghe GV giới thiệu bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài 1
- Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện 
từng yêu cầu
- phát biểu ý kiến
- Bọn trẻ đang làm gì? (bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa)
Em cảm thấy thế nào? (em cảm thấy rất vui thích)
Chú ba là người thế nào? (chú ba là người vui tính)
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập 
- HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình
- cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS trao đổi với bạn tìm từ tả tiếng cười
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- HS viết từ tìm được vào vở
- vài HS nêu lại các từ ngữ ở bài tập 3
Khoa học
Ôn tập : Thực vật và động vật.
A. Mục tiêu: 
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình 134, 135 SGK.
- Bảng phụ sơ đồ : mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng và đông vầt sống hoang dã
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ về chuỗi thức ăn
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn cảu một nhóm vật nuôi , cây trồng và động vật sống hoang dã.
* Cách tiến hành : 
B1: Làm việc cả lớp.
GV nêu yêu cầu HS quan sát trang134 SGK:
- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
B2: Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm, phát giấy bút
- Yêu cầu: Vẽ sơ đò mối quan hệ về thưc săn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã bằng chữ.
B3:trưng bày sản phẩm.
- GV hỏi thêm:
-So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã với sơ đồ về chuói thức ăn đã học ở các bài trước , em có nhận xét gì?
* Kết luận: 
GV treo sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng và đông vầt sống hoang dã.
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Hát
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm cử nhóm trưởng điều khiển cả nhóm.
- Trưng bầy sản phẩm.
- 1 HS đại diện nhóm lên báo cáo KQ
Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn cụ thể:
- Cây là thức ăn cua rnhiều loài vật. Nhiều loại vật khác cùng là thức ăn của một số loài vật khác.
- Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
- QS sơ đồ.
Lịch sử
Ôn tập học kỳ II
A/ Mục đích yêu cầu: 
Sau bài học, hs Biết:
- Biết được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Tiếp tục ôn lại các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
B/ Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
I/ Tổ chức
Hát
II/ Kiểm tra: Kể tên các nhân vật lịch sử trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu dựng nước đến đầu thời nhà Nguyễn?
- Nhận xét - cho điểm.
2 HS Kể
Nhận xét, bổ xung.
III/ Bài mới
- GTB
* HĐ 1: HĐ nhóm bốn 
Thời gian: 5 Phút.
Ghi tóm tắt những công lao của các nhân vật lịch sử:
HS thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời
N1: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền.
HS trả lời 
( VD: Hùng Vương đã có công ... ân gian Nói ngược
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã
3. HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp
II- Đồ dùng dạy học: 
	- SGK trang 154, 155
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: nêu MĐYC
b. HD nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát, những từ ngữ mình dễ viết sai (liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu)
- GVđọc từng câu cho HS viết
- GV đọc
- GV chấm một số bài, nhận xét, sửa lỗi cho HS
c. Hướng dẫn làm các bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV dán ba tờ phiếu lên bảng
- GV tổ chức cho HS thi tìm nhanh các từ theo yêu câu bài tập
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm nhanh, chính xác
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả
- Hát 
- 2 HS viết trên bảng lớp5-6 từ láy theo yêu cầu của bài tập 3a tiết trước
- HS mở sách
Nghe GV giới thiệu bài
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại bài vè
- HS nói về nội dung bài vè (Nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra)
- HS gấp SGK nghe GV đọc từng câu viết bài, soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở
- 3 nhóm HS thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc đoạn văn sau khi đã hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- HS làm bài cá nhân, chữa bài, chốt lời giải đúng
Giải đáp- tham gia- dùng một thiết bị- theo dõi- bộ não- kết quả- bộ não- bộ não- không thể
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết2)
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp mô hình tự chọn
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết 
B. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I_ Tổ chức
II- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài mới
+ HĐ3: Thực hành lắp ô tô tải
a) Học sinh chọn chi tiết
- Cho học sinh chọn chi tiết
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi một em đọc phần ghi nhớ
- Cho các em quan sát kỹ hình trong sách giáo khoa và nội dung của từng bước lắp
- Cho học sinh thực hành
- Giáo viên theo giõi và uốn nắn những nhóm còn yếu kém
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- Cho học sinh lắp ráp theo các bước trong sách giáo khoa
- Nhắc nhở học sinh lưu ý :
* Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau
* Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho học sinh trưng bày
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình
- lắp chắc chắn không xộc xệch chuyển động được
- Cho học sinh tự đánh giá
- Giáo viên nhắc học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét và báo cáo
- Học sinh thực hành chọn chi tiết
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh quan sát các hình vẽ và thực hành lắp ghép ô tô tải
- Học sinh thực hành
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh tự đánh giá
Địa lí
Ôn tập học kỳ II
A/ Mục tiờu: HS biết:
- So sỏnh, hệ thống hoỏ mức đơn giản cỏc kiến thức đó học về thiờn nhiờn, con người, hoạt động sản xuất của con người dõn ở Hoàng Liờn Sơn, trung du Bắc Bộ, Tõy Nguyờn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyờn Hải Miền Trung.
- Trỡnh bày một số điểm tiờu biểu của cỏc thành phố đó học.
B/ Đồ dựng dạy học:
Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
Bản đồ hành chớnh Việt nam.
C/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trũ
I/ Tổ chức
Hỏt
II/ Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ học
III/ Bài mới: GTB
*HĐ1: Hoạt động cả lớp.
- Kể tờn một số dõn tộc sống ở:
HS phỏt biểu
+ Dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn.
Dao, Mụng, Thỏi...
+ Tõy Nguyờn
Gia - rai, ấ - đờ, Ba - na, Xơ - đăng,...
+ Đồng bằng Bắc Bộ.
chủ yếu là người Kinh.
+ Đồng bằng Nam Bộ 
Kinh. Khơ - me, Chăm, Hoa.
+ Cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung
Kinh, Chăm,...
GV KL: Trờn mọi miền đất nước, cỏc dõn tộc đều sống hoà thuận, cựng nhau phỏt triển kinh tế...
HĐ2: Hoạt động cỏ nhõn.
HS làm trong thời gian 4 phỳt
- HS làm cõu hỏi 4,5 SGK
- GV theo dừi, bổ xung.
Đỏp ỏn: Cõu 4 ( d, b, b, b)
 Cõu 5: (1 -b; 2 - c; 3- a; 4 - d; 5 - e; 6 - d)
Trao đổi kết quả trước lớp
Nhận xột - bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp
- Khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt, cú nhiều đúng gúp cho bài học.
HS nghe.
- Nhận xột giờ
- Chuẩn bị cho giờ sau KT
Thứ sáu
Tâp làm văn
Tiết 68: Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu:
1. Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
2. Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí
II- Đồ dùng dạy học:
	 - SGK trang 161
 - VBT có in sẵn mẫu một bức điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học SGV trang 285
b. Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi
- GV nhận xét, khen ngợi những em điền đúng
Bài tập 2
GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó: báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng
- GV lưu ý HS những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng
- GV nhận xét
- GV cho điểm những em làm bài tốt
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền sẵn
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau
- Hát 
- 1 HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nội dung tiết trước
HS đọc thầm yêu cầu bài tập 1 và mẫu điện chuyển tiền đi
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu điện chuyển tiền đi
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ, nói trước lớp cách em sẽ điền như thế nào
- Cả lớp làm việc cá nhân
- 1 số HS đọc trước lớp mẫu điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và nội dung giấy đặt mua báo chí trong nước
- 1-2 HS đóng vai người đặt mua báo chí nói trước lớp 
- HS viết vào giấy đặt mua báo chí
- Từng em đọc nội dung giấy đặt mua báo chí của mình
- Cả lớp nhận xét
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến dạng toán này
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học: 
	 - SGK trang 175
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra : 
3. Dạy bài mới
Bài 1: Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- HD HS tính ra nháp rồi điền vào bảng
- GV chốt lời giải đúng
Bài 2: HD HS vẽ sơ đồ và giải bài, lưu ý HS đội thứ nhất là số lớn, đội thứ hai là số bé
- Gọi HS chữa bài, nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3: HD HS tính nửa chu vi sau đó mới vẽ sơ đồ
Bài 4:
- GV HD HS tìm tổng của hai số sau đó tìm số chưa biết
Bài 5: 
- HD HS tìm tổng hai số, tìm hiệu hai số sau đó tìm mỗi số
- Chấm một số bài, nhận xét, chữa bài
- Hát
1 HS chữa bài tập số 5 trang 175 tiết trước
Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- HS làm bài cá nhân ra nháp
- 1 HS lên bảng chữa bài
- lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS tự đọc đề bài
- HS tự làm bài rồi chữa
- HS đọc đề, phân tích đề và giải
- 1 HS chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
Khoa học
Ôn tập : Thực vật và động vật(TT).
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở học sinh biết:
Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn.
B. Đồ dùng dạy học: Hình 135, 136 SGK.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
III- Dạy bài mới
+ HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
* Cách tiến hành : 
B1: Làm việc theo cặp.
GV nêu yêu cầu HS quan sát trang135 SGK:
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Các cặp thảo luận theo cặp:
Dựa vào hình trên , bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người?
B2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi trên.
GV treo sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người dựa trên các hình có trang 136 SGK
Các loại tảo-> Cá-> người ( ăn cá hộp)
 cỏ -> bò > người.
Giảng thêm cho HS biết:
Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. để đam rbảo đủ thức ăn cung câp scho mình , con người đã tăngn gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. 
- Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trang gì?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
* Kết luận: 
- Con người cũng là một thành viên của tự nhiên. vì vậy chúng ta phải cps nnghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng tronng tự nhiên.
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.
- Hát
- Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loại tảo -> Cá -> Cá hộp (thức ăn của người)
- Thực hiện yêu cầu theo gợi ý cùng bạn.
- HS nêu ý kiến của mình.
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật 
Thể Dục
Môn tự chọn - trò chơi: Dẫn bóng
I. Mục tiêu
- Ôn và học một số nội dung tự chọn
- Trò chơi: Dẫn bóng
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân trường
- Dây, bóng
III. Hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Xoay các khớp cổ tay, chân
- Ôn nhẩy dây
- Chạy Theo một hàng dọc
2. Phần cơ bản
a. Môn tự chọn
- Ném bóng: Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Hệ thống bài
- Giao bài về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 34.doc