Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường tiểu học Vĩnh Thạch

Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường tiểu học Vĩnh Thạch

Tiết 1 - Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

 (Định Hải)

I. Mục đích yêu cầu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ ngĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).

II. Kỹ năng sống:

- Kĩ Năng Tư duy sáng tạo

- Kĩ Năng Giao tiếp ứng xử cá nhân

- Kĩ Năng Kĩ năng tự nhận thức, tự trọng và tự tin bản thân, xác định giá trị

III. Đồ dùng D-H

- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK

 - Baûng phuï vieáùt saün caâu, ñoaïn höôùng daãn luyeän ñoïc.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường tiểu học Vĩnh Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 - Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 (Định Hải)
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ ngĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
II. Kỹ năng sống: 
Kĩ Năng Tư duy sáng tạo
Kĩ Năng Giao tiếp ứng xử cá nhân
Kĩ Năng Kĩ năng tự nhận thức, tự trọng và tự tin bản thân, xác định giá trị
III. Đồ dùng D-H
- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK
 - Baûng phuï vieáùt saün caâu, ñoaïn höôùng daãn luyeän ñoïc.	
IV. Các hoạt động D-H
A. Bài cũ
- HS đọc phân vai vở: Ở vương quốc tương lai
+ Màn 1: 8 HS đọc
+ Màn 2: 6 HS đọc
- GV hỏi một số HS: Nếu được sống ở Vương qốc tương lai em sẽ làm gì?
- GV. Nhật xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giôùi thieäu baøi.
-HS nhìn vaøo tranh cuûa baøi Taäp ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi :
+Böùc tranh veõ caûnh gì? 
+Nhöõng öôùc mô ñoù theå hieän khaùt voïng gì?
2.Höôùng daãn luyeän ñoïc vaø tìm hieåu baøi.
a)Luyeän ñoïc.
- GV: Chia đoạn bài đọc (4 đoạn)
-HS ñoïc noái tieàp theo töøng khoå thô (4 löôït).GV: kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc các câu:
Neáu chuùng mình coù pheùp laï
 Baét haït gioáng naûy maàm nhanh
 Chôùp maét / thaønh caây ñaày quaû
Tha hoà haùi cheùn ngoït laønh.
Neáu chuùng mình coù pheùp laï
 Hoùa traùi bom / thaønh traùi ngon
 Trong ruoät khoâng coøn thuoác noå
 Chæ toaøn keïo vôùi bi troøn.
+ Tìm hiểu giọng đọc toàn bài
-HS: 3 em ñoïc toaøn baøi.
- GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hieåûu baøi 
- GV cho HS ñoïc laïi toaøn baøi thô, trả lời câu hỏi
+Caâu thô naøo ñöôïc laëp laïi nhieàu laàn trong baøi?
+Vieäc laëp laïi nhieàu laàn trong caâu aáy noùi leân ñieàu gì (Noùi leân öôùc muoán cuûa caùc baïn nhoû raát tha thieát. Caùc baïn luoân mong moûi moät theá giôùi hoøa bình, toát ñeïp, treû em ñöôïc soáng ñaày ñuû vaø haïnh phuùc.)
+Caùc baïn nhoû mong öôùc ñieàu gì qua töøng khoå thô?
+Khoå 1: Öôùc caây mau lôùn ñeå cho quaû ngoït.
+Khoå 2: Öôùc trôû thaønh ngöôøi lôùn ñeå laøm vieäc.
+Khoå 3: Öôùc mô khoâng coøn muøa ñoâng giaù reùt.
+Khoå 4: Öôùc khoâng coøn chieán tranh.
+Em hieåu caâu thô “Maõi maõi khoâng còn muøa ñoâng yù noùi gì?
+Caâu thô “Hoùa traùi bom thaønh traùi ngon” coù nghóa laø mong öôùc ñieàu gì?
+Em thích öôùc mô naøo cuûa caùc baïn thieáu nhi trong baøi thô? Vì sao?
+Và em, em ước mơ điều gì cho trái đất của chúng ta?
- GV: Nhaän xeùt giaùo duïc.
 	c) Ñoïc dieãn caûm.
- HS: 4 em nối tiếp đọc toàn bài
- GV: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2,3
- HS luyeän ñoïc theo caëp và thi đọc trước lớp
- HS cuøng hoïc thuoäc loøng theo caëp.
- HS ñoïc thuoäc loøng töøng khoå thô.
- HS thi ñoïc thuoäc loøng toaøn baøi.
- Bình choïn baïn ñoïc hay nhaát.
 3.Cuûng coá dặn dò
- Bài thơ nói về điều gì?
- Neáu em coù pheùp laï em seõ öôùc ñieàu gì? Vì sao?
- GV: nhaän xeùt,đaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa caùc em.
----------------------------------a&b------------------------------
Tiết 2 - Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động D-H
A. Bài cũ :
-3 HS lên bảng làm bài tập 1a.Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
- GV: nhận xét sửa sai.
B. Luyện tập 
*Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách thực hiện và thực hiện bài toán.
- HS: 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
 26 387 54 293
 	 + 14 075 + 61 934
 9 210 7 652
 49 672 123 879
-HS nhận xét bài của bạn.
*Bài 2.
- HS nêu yêu cầu của bài v nêu cách thực hiện 
-GV: thực hiện mẫu một ví dụ.
-HS lm bảng con
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78 = 178
 - GV: nhận xét sửa sai.
*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện :
-HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết.
-HS nêu và lên thực hiện.
- Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài
*Bài 4: 1 HS đọc đề.
Hỏi: + Bài tốn cho biết gì ?
+Bài tốn yêu cầu tìm gì ?
 -HS thực hiện vo vở, sau đó 1 em lên bảng chữa bài.
Bi giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm là
79 + 71 = 150 (người )
Số dân của xã sau 2 năm là
5 256 + 150 = 5 400 (người)
	Đáp số: a) 150 người; 
 b) 5400 người
*Bài 5.HS đọc đề.
+ Muốn tính chu vi một hình chữ nhật ta làm thế nào ?
+ Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ?
+ Gọi chu vi hình chữ nhật là P ta có:
P = (a + b) x 2
- HS: Áp dụng công thức để tính chu vi hình chữ nhật, làm bài vào vở
- Kiểm tra và chữa bài
3.Củng cố, dặn dò
-GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện
----------------------------------a&b------------------------------
Tiết 3- Lịch sử
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
	-Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng 700 TCN đến 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giử nước
+ Năm 197 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập
Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tưng.
+Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Dằng
II. Đồ dùng D-H
-Phiếu học tập.
- Băng trục thời gian
III.Các hoạt động D-H
A.Kiểm tra bài cũ 
-HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
-Nêu nguyên nhân và diễn biến của trận Bạch Đằng ?
B. Ơn tập
 1.Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
-GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk.
-Yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng.
 Buổi đầu dựng Hơn một nghìn năm 
 nước và giữ nước . đấu tranh giành lại độc lập.
 	Khoảng Năm CN Năm 938 700 năm 179
-GV: yêu cầu HS lên điền tên các giai đoạn lịch sử vào bảng thời gian.
+Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc ?
Giai đoạn 1 : Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng 700 năm TCN – 179 TCN)
Giai đoạn 2 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( 179 TCN – năm 938)
-GV: nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ hai giai đoạn trên.
2.Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- HS đọc yêu cầu 2 sgk.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV: vẽ trục thời gian va ghi các mốc thời gian lên bảng.
 	Nước Nước Âu Lạc Chiến thắng 
Văn Lang rơi vào tay Bạch Đằng
 	ra đời Triệu Đà
 	 * * * > 
Khoảng Năm CN Năm 938
700 năm 179
-HS báo cáo kết quả, T nhận xét kết luận.
3.Thi hùng biện
+GV: chia nhóm và đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi.
+Nhóm 1 : Kể về đời sống của người Lạc việt dưới thời Văn Lang.
+Nhóm 2 : Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+Nhóm 3 : Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
-HS trình bày nói trước lớp.
- GV: nhận xét sửa sai,đánh giá tuyên dương.
 	4.Hoạt động kết thúc 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV:Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.
----------------------------------a&b------------------------------
Tiết 4- Đạo đức
TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
	- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
	- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, trong cuộc sống hàng ngày.
II. Kỹ năng sống: 
Kĩ Năng tự nhận thức
Kĩ Năng xác định giá trị
Kĩ Năng tìm kiếm sự hổ trợ
III. Đồ dùng D-H 
-Bảng phụ – bài tập.
- Thẻ mu
IV. Các hoạt động D-H
1.Hoạt động 1 :Gia đình em có tiết kiệm tiền của không 
- HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm sẵn ở nhà.
-HS đếm xem số việc gia đình đã tiết kiệm là bao nhiêu.
-HS nêu một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết kiệm.
- GV: hướng dẫn cách đánh gia: Nếu việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm thì chứng tỏ gia đình chưa tiết kiệm.
- GV kết luận : Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm thì em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người đều thực hiện.
2.Hoạt động 2 : Em đã tiết kiệm chưa ?
-HS: làm việc cả lớp bài tập số 4 vào phiếu.
+Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
-HS đổi phiếu cho nhau và kiểm tra bài bạn và cho nhận xét .
- GV: nhận xét sửa sai giáo dục.
*Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm.
3. Hoạt động 3 :Em xử lí thế nào ?
- HS làm việc theo nhóm 
- GV: yêu cầu mỗi thực hiện xử lí tình huống sau.
+Tình huống 1 : Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ?
+Tình huống 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em ? 
+Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vỡ đang dùng còn nhie6ù giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà ?
+HS trình bày ý kiến, T nhận xét chốt lại.
4.Hoạt động 4: Dự định tương lai
-HS thảo luận nhóm đôi:trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng 
-HS: vài nhóm thực hiện trước lớp.
+Theo em sử dụng như thế nào gọi là tiết kiệm?
5.Hoạt động kết thúc 
-HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền của.
	----------------------------------a&b------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 - Chính tả
Nghe - viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục đích yêu cầu
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT 2 a, và BT 3. 
II. Kỹ năng sống: 
Kĩ Năng kiên định
Kĩ Năng đảm nhận trách nhiệm
Kĩ Năng quản lí thời gian
III. Đồ dùng D-H 
 	- Baûng phuï vieát saün baøi taäp 3.
IV. Các hoạt động D-H
A. Bi cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con.
 	+ khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ.
- GV:nhận xét sửa sai.
B.Bài mới .
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS nghe - viết
- HS: 1 em đọc đoạn văn, lớp theo di SGK
- HS: Đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai
- GV: Đọc cho HS viết chính tả
- GV: Đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát bài
- GV: Chấm 7- 10 bi, HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn.
- GV: nhận xt, chữa lỗi cho HS.
- Chấm chữa bài.
- GV: Nhận xét bài viết của HS.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.a.
- HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở, một số em nêu bài làm của mình trước lớp 
 	- GV:Nhận xét bài làm của HS tuyên dương cc cặp thực hiện tốt.
Chốt lại lời giải đúng : kiếm giắt, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu.
 - GV gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
+Câu chuyện đáng cười ở điểm nào ?
*Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm 5 và điền từ vo bảng phụ.
-Đáp án : r ... rì tốt, đi học đúng giờ.
- Đã có sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp: các em đều ngoan, có ý thức tập thể.
- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ .
- Tuy nhiên một số em vẫn quên khăn quàng đỏ khi đến lớp.
b. Học tập:
- Tăng cường hiệu quả của các nhóm bạn học tập.
- Các em ý thức hơn trong học tập, đã có thói quen học bài cũ ở nhà.
- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cô giáo kịp thời
- Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Thái, Tùng, Hà, Ly, ...
- Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ.
Tuy nhiên: một số em vẫn chưa thật sự chịu khó học tập, sách vở còn cẩu thả: Doanh, Mai
c.Lao động vệ sinh:
- Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể cũng như vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
d. Các hoạt động khác:
- Tham dự đại hội liên đội đầy đủ, có 1 bạn được vào Ban chỉ huy Liên đội
e. Chi đội sinh hoạt văn nghệ.
II. Kế hoạch tuần 9:
a. Nề nếp: Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp ra vào lớp, các nề nếp hoạt động đội
- Học các động tác đội hình đội ngũ của đội
- Ôn các bài múa,tập thể.
- Chăm sóc công trình măng non
b. Học tập: 
- Tiếp tục hưởng ứng đợt thi đua
- Tăng cường hơn nề nếp học tập
Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó trong 15 phút đầu giờ.
Những bạn đã được phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu, kịp thời báo cáo với cô giáo chủ nhiệm.
----------------------------------a&b------------------------------
KÍ DUYỆT
BUỔI CHIỀU
TUẦN 8
Thứ hai ngày17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 - Luyện đọc 
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục tiêu:
-HS: Luyện đọc diễn cảm bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ’’.
II.Các hoạt động Dạy – Học.
1.GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu giờ luyện đọc.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
b. Bài: Nếu chúng mình có phép lạ
- GV: Đọc diễn cảm toàn bài, chia đoạn cho hs luyuện đọc.
- HS: Luyện đọc đoạn trong nhóm 2.
- GV: Theo dõi và nhắc nhở HS.
- HS: 2em giỏi đọc toàn bài
- Lớp: Thi đọc trước lớp theo từng đoạn, quay vòng để tất cả mọi hs đều được đọc ít nhất 1 lần, ưu tiên cho những em đọc yếu được đọc nhiều hơn.
- GV cùng HS bình chọn bạn đọc tốt nhất
- HS: Thi đọc cả bài
+ Mỗi tổ cử một đại diện
- HS: nhận xét, bình chọn HS đọc tốt nhất.
+ Bài thơ chúng ta vừa luyện đọc thuộc chủ điểm gì?
- HS: nhắc lại nội dung bài thơ
3.Củng cố, dặn dò:
GV: Nhận xét giờ học, nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
Dặn HS luyện đọc thêm ở nhà.
----------------------------------a&b------------------------------
Tiết 2 - Luyện Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu
- HScủng cố luyện tập cách viết đoạn văn kể chuyện với HS trung bình, viết bài văn kể chuyện với HS khá giỏi.
II. Các hoạt động D-H
1. Ôn kiến thức cũ:
- GV: giới thiệu bài và hỏi:
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể về điều gì?
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- HS: trả lời, GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS.
- 2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV: ghi đề lên bảng
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người khác hoặc sự giúp đỡ của người khác đối với em và bộc lộ cảm xúc của mình.
* Bước 1: Tìm hiểu bài
HS: đọc thầm yêu cầu của bài.
GV: Đề bài yêu cầu kể lại đoạn chuyện gì?
HS: trả lời.
GV: gạch chân dưới các từ: “sự giúp đỡ”, “em đối với người khác”, “người khác đối với em”
* Bước 2: Viết bài
- Trước khi viết bài, GV nhắc HS đọc kĩ yêu cầu đề bài và gợi ý: Suy nghỉ về các nhân vật có trong câu chuyện, nhân vật làm gì? nói gì? ngoại hình các nhân vật như thế nào?
- HS viết bài vào vở.
- GV: theo dõi và gợi ý thêm.
* Bước 3: Gọi một số HS viết bài xong, đọc bài viết trước lớp.
- GV và lớp nhận xét. Chữa lỗi trong bài viết.
- GV: đọc cho HS nghe một số bài văn hay của các bạn trong lớp và bài văn tham khảo.
3.Củng cố dặn dò 
- GV: Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS làm bài tốt, dặn những HS viết bài chưa xong về nhà hoàn thiện.
----------------------------------a&b------------------------------
Tiết 3 – Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS luyện tập củng cố về phép cộng
- Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng, vận dụng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng D-H
	- Vở BT toán.
III. Các hoạt động D-H
1.HS làm bài ở VBT
* HS: Sử dụng vở bài tập toán tập 1 để luyện
* Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập
- HS: 1em nêu cách thực hiện, lớp làm bài vào vở
- HS: 2 em làm bảng lớp, lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng
* Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- HS: 1em làm bài 2a bảng lớp, lớp làm vào nháp cùng nhận xét và chữa bài.
VD: 81 + 35 + 19 = ( 81 + 19 ) + 35 = 100 + 35
	 = 135
- Lớp: tự làm phần b vào vở
* Bài 3: HS đọc bài toán
- GV: Để biết tổng số em đã được tiêm phòng, cần biết gì?
- HS: Giải vào vở
- GV: Chấm bài một số em, chữa bài
2. Bài dành cho HS yếu
* Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
34 + 56 = 56 + ...	 79 + 23 = ... +79 
	a + b = b + ... 	c + 0 = ... + c = ...
- HS: làm bài cá nhân, GV chấm bài một số em, nhận xét, chữa bài
3. Bài dành cho HS khá, giỏi
* Bài 1: Tính nhanh tổng sau:
0 +1 + 2 + 3 + 4 + 5+ 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20.
- HS tự suy nghĩ làm bài và nêu kết quả
= ( 0 + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + ( 4 + 16) (5 + 15) + ( 6 + 14) 
+ ( 7 + 13 ) + ( 8 + 12) + ( 9 + 11) + 10
= 10 x 20 + 10 = 210
- GV: Khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau
III. Củng cố, dặn dò
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
----------------------------------a&b------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 -Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS luyện tập củng cố về cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu
II. Đồ dùng D- H
	- Vở BT toán 
III. Các hoạt động D-H
	1.HS làm bài ở VBT
* Bài 1: HS đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở, GV nhận xét, kết quả
VD: Số bé là:
( 73 – 29) : 2 = 21
* Bài 2: Tương tự bài 1, HS tự làm bài vào vở, 1 em chữa bài bảng lớp.
- GV: Cùng cả lớp thống nhất kết quả đúng.
Bài 3: HS đọc bài tập, tự giải vào vở
 - GV: Quan sát, chấm bài một số em và chữa bài
Bài giải
Số mét vải hoa của trường có là:
( 360 – 40 ) : 2 = 160 (m)
Đáp số: 160 mét
* Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài
- GV: Chữa bài
a) 2 tấn 500 kg = 2500kg	b) 3 giờ 10 phút = 190 phút
 2 yến 6kg = 26 kg	 4giờ 30 phút = 270 phút
 2 tạ 40 kg = 240 kg	 1giờ 5 phút = 65 phút
- HS: Một số em giải thích kết quả.
2. Bài dành cho HS yếu
* Bài 1: Tổng số HS của khối lớp 4 là 160 học sinh, trong đó số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 10 em. Hỏi khối 4 có bao nhiêu HS nam, bao nhiêu HS nữ.
- HS: 1em nhắc lại cách tìm hai số khi biất tổng và hiệu của hai số
- Lớp: Giải vào vở, sau đó 2 em giải bảng lớp
- GV: Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng
3. Bài dành cho HS khá, giỏi
* Bài 1: Tìm hai số biết rằng tổng của hai số đó bằng tích của hai số liên tiếp đầu tiên có hai chữ số và hiệu của chúng bằng tổng của hai số chẵn liên tiếp đầu tiên có hai chữ số.
- HS: Tự xác định và làm bài
- GV: Tổ chức hướng dẫn HS chữa bài, kết quả là: 
Giải: Hai số liên tiếp đầu tiên có hai chữ số là 10 và 11. Vậy tổng hai số đó là:
	10 x 11 = 110
	Hai số chẵn liên tiếp đầu tiên có hai chữ số là 10 và 12. Vậy hiệu hai số đó là:
	10 + 12 = 22
	Số bé là: ( 110 – 22) : 2 = 44
	Số lớn là: 44 + 22 	 = 66
	Đáp số: 44 và 66
4. Củng cố dặn dò:
- GV: nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện.
----------------------------------a&b------------------------------
Tiết 2 - Luyện Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
- HS luyện tập vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để giải một số bài toán. 
- HS khá giỏi làm các bài tập có tính chất nâng cao.
II. Các hoạt động D-H
	- Hướng dẫn HS làm BT trong vở BT
1.HS làm bài ở VBT
* Bài 1: 
- HS: đọc yêu cầu.
+ Muốn tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất ta vận dụng tính chất nào của phép cộng (giao hoán kết hợp)
- HS: làm bài cá nhân, sau đó 4 em lên bảng làm bài, 
- Lớp cùng GVnhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 2: Hướng dẫn tương tự BT1
- HS: làm bài sau đó lên chữ bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
* Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ mấy phút?
- HS: nêu kết quả, 
- GV: nhận xét, chốt lại kết quả đúng: 4 giờ kém 5 phút hay 3 giờ 55 phút; 6 giờ kém 15 phút hay 5 giờ 45 phút; 9 giờ 37 phút
2. Bài dành cho HS yếu
* Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) (3 + 4) + 8 = 3 + (... + 8)	 	b) 5 + (10 + 7) = ( ... + 10) + 7
- HS: làm bài cá nhân, GV chấm bài một số em, nhận xét, chữa bài
3. Bài dành cho HS khá, giỏi
Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào dấu *
a)	5*37 b) *49**
 +*3*7 - 21*73
 692* 3*647
HS: Tự làm bài sau đó 2 em làm bài bảng lớp và nêu cách làm
Kết quả là: 	 5537 	 54920
	+ 1387	- 21273
	 	 6924	 33647
	* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 815 + 666 + 185 b. 1677 + 1969 + 1323 + 1031
- GV: Hướng dẫn cách làm bài, HS tự làm bài và cùng thống nhất kết quả đúng.
3. Nhận xét dặn dò:
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài đã luyện
	 ----------------------------------a&b----------------------------------
Tiết 3- Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI VÀ TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. Mục đích yêu cầu
- HS luyện tập cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Luyện tập củng cố cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Các hoạt động D-H
	- GV: hướng dẫn HS làm các bài tập sau
* Bài 1: Viết lại các tên riêng sau cho đúng qui tắc
-Tên người: anbe anhxtanh, xukhôm linxki, lômônôxốp, puskin. Lui pa xtơ .
- Tên địa lí: nica ragoa, vê nêdu êla, ôt xtrâylia, niuđêli.
- HS: Tự làm bài vào vở
- HS: 2 em chữa bài bảng lớp, lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Kết quả là: Tên người: An- be Anh – xtanh, Xu – khôm Lin- xki, Lô- mô- nô- xốp
Pu- skin, Lu- i –Pa – xtơ.
	Tên địa lí: Ni- ca- ra – goa, Vê – nê- du-ê- la, Ốt- xtrây – li – a, Niu –đe- li.
	* Trò chơi: Du lịch
	- GV: phổ biến luật chơi: Một HS1 nêu tên nước mình muốn du lịch HS2 viết được tên thủ đô hoặc tên một thành phố của nước đó.
	Ví dụ: Pháp - Pa- ri
	 Ba Lan – Vác- xa- va
HS: tiến hành chơi. 
GV: nhận xét cách viết của HS trên bảng. 
III. Củng cố dặn dò
GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bài ở nhà.
----------------------------------a&b------------------------------
Kí duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc