Giáo án lớp 4 Tuần học 18 - Trường Tiểu học Đạ M'Rông

Giáo án lớp 4 Tuần học 18 - Trường Tiểu học Đạ M'Rông

1.Bài cũ: (4)’

- Gọi 2 viết số có ba chữ số chia hết cho 2, chia hết cho 5?

- Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 Tuần học 18 - Trường Tiểu học Đạ M'Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 18
(Bắt đầu từ ngày 31/12 đến ngày 05/01/2013)
Thứ
 Ngày
Tiết
Môn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
31.12
86
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
35
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò
35
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 1)
18
Âm nhạc
Tập biểu diễn bài hát
Thay bằng...
18
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng 
Thứ ba
01.01
87
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
18
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 4)
35
LTVC
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 3)
35
Tin học
Kiểm tra học kì I
Thứ tư
02.01
36
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 5)
88
Toán
Luyện tập
36
Thể dục
Sơ kết học kì I. Trò chơi ‘ Chạy ’
35
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 6)
35
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
Thứ năm
03.01
89
 Toán 
Luyện tập chung
18
Kỷ thuật
Cắt khâu,thêu S/P tự chọn (tiết 4)
18
Địa lý
Kiểm tra định kì Địa lí (cuối kì I)
36
LTVC
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 7)
18
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu:Tĩnh vật lọ hoa và quả
Thứ sáu
04.01
36
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 8)
18
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 2)
90
Toán
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
18
Ôn Toán
Tự chọn
 18
HĐNGLL
Ôn tập kiểm tra học kì I
Thứ bảy
05.01
Nghỉ
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Toán
§86: Dấu hiệu chia hết cho 9
I.Mục tiêu
1.Biết dấu hiệu chia hết cho 9
2.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Trình bày sạch đẹp.
II. Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ: (4)’
- Gọi 2 viết số có ba chữ số chia hết cho 2, chia hết cho 5?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1.
- HĐLC: QS,K.phá
- HT TC: Cả lớp.
(15)’
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2.
- HĐLC: T.hành
- HT TC:Cặp đôi.
(16)’
- HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
- Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
Giáo viên kết luận.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chia hết cho 9.
- HD yêu cầu hs làm vào phiếu.
- Giúp đỡ HS yếu cộng nhẩm.
- Nhận xét chung bài của HS
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
- HD yêu cầu hs làm vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
- Chấm bài – chữa bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng nhận xét
- HS nhắc lại đề bài
- HS thực hiện phép tính, nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9.nhiều HS nhắc lại
- 1HS nêu yêu cầu và các số.
- Lắng nghe thực hiện.
- HS thảo luận cặp đôi làm vào phiếu.
- Em: Linh, Banh
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: (2)’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?
2.Dặn dò: (2)’
- Nhận xét tiết học. BTVN làm lại BT1.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, bảng phụ.
Tiết 2 Thể dục
 (GV daïy chuyeân)
Tiết 3 Tập đọc
§35: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu học tập.
III.Hoaït ñoäng daïy hoïc:
1.Bài cũ: (4)’
- Gọi 3 HS bốc thăm đọc bài và trả lời nội dung đoạn vừa đọc. Lớp theo dõi.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b. Nội dung:
Hoaït ñoäng
Giaùo vieân
Hoïc sinh
Hoạt động 1: Luyeän taäp.
(32)’
- Cho HS ñoïc yeâu caàu.
- GV giao vieäc: caùc em chæ ghi vaøo baûng toång keát nhöõng ñieàu caàn ghi nhôù veà caùc baøi taäp ñoïc laø chuyeän keå.
- Cho HS laøm baøi.
- Nhaän xeùt choát laïi yù ñuùng.
- 1HS ñoïc – lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm vieäc theo nhoùm 4
 - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy.
- Lôùp nhaän xeùt.
Teân baøi
Taùc giaû
Noäi dung chính
Nhaân vaät
OÂng traïng thaû dieàu
Trinh Ñöôøng
Nguyeãn Hieàn nhaø ngheøo maø hieáu hoïc
Nguyeãn Hieàn
Vua taøu thuyû Baïch Thaùi Böôûi
Töø ñieån nhaân vaät LS Vieät Nam
Baïch Thaùi Böôûi töø tay traéng, nhôø coù chí ñaõ laøm neâu söï nghieäp lôùp
Baïch Thaùi Böôûi
Veõ tröùng
Xuaân Yeán
Ngöôøi tìm ñöôøng leân caùc vì sao
Leâ Quang Long, Phaïm Ngoïc Toaøn
Vaên hay chữ toát
Truyeän ñoïc 1 (1995)
Trong quaùn aên “Ba caù boáng”
A- leách- xaây Toân –xtoâi
Raát nhieàu maët traêng
Phô - bô
IV.Củng cố: (2)’ - Hệ thống lại bài.
V.Dặn dò: (1)’ - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài.
Tiết 4 AÂm nhaïc
 (GV daïy chuyeân)
Tiết 5 Đạo đức
§18: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I
I.Mục tiêu:
 - Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học.
 - Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.
II.Chuẩn bị ĐDDH:
II.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: (4)’
- Gọi 3 hs bốc thăm đọc bài và trả lời nội dung đoạn vừa đọc. Lớp theo dõi.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b. Nội dung
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Thực hành
(27)’
Hoạt động 2: Ghi nhớ
(5)’
- Yêu cầu HS nêu lại các bài đạo đức đã học ở HKI.
Nêu nhiệm vụ của từng nhóm
- N1: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 1,2
- N2: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 3,4
- N3: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 5,6
N4: Thảo luận các hành vi đạo đức đã học ở bài 7,8
=> Giúp HS hệ thống lại các hành vi đạo đức sau mỗi lần các nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ của bài đã học.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ, câu thơ gắn với các bài học.
- Liên hệ thực tế.
- HS hệ thống lại các bài đạo đức đã học.
- Các nhóm tự thảo luận các hành vi đạo đức và nêu nhận xét của mình về các hành vi đạo đức đó
- Các nhóm tự rút ra bài học cho bản thân mình sau khi đã thảo luận. Chọn một BT để thực hành sắm vai về hành vi đạo đức.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp
- Cả lớp cùng nhận xét các nhóm bạn
- 2 HS nêu
- 3 – 4 HS thi đọc
- Tự liên hệ bản thân.
IV.Củng cố: (2)’
- Hệ thống lại bài. Yêu cầu HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
V.Dặn dò: (1)’
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về xem lại bài.
Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Toán
§87: Dấu hiệu chia hết cho 3
I.Mục tiêu:
1.Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
2.Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Biết vận dụng làm bài tập, trình bày sạch sẽ.
II.Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ: (4)’
- Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1
- H ĐLC: QS.
- HT TC: Cả lớp.
(15)’
 Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2.
- HĐLC:T.hành.
- HT TC: Cặp đôi, Cá nhân.
(17)’
- Lấy ví dụ các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3
- GV ghi thành 2 cột.
- Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số
- Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD yêu cầu HS làm vào phiếu.
- Gọi hs chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD yêu cầu HS làm vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS nêu.
- HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
- Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận cặp đôi làm vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi nhận xét.
+Số chia hết cho 3: 231, 92313.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS làm bảng, lớp theo dõi nhận xét sửa bài.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: (2)’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
2.Dặn dò: (1)’
- Nhận xét tiết học. Dặn dò về chuẩn bị bài sau.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, bảng phụ.
Tiết 2 Kể chuyện
§18: Ôn tập cuối học kì I (tiết 4)
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài thơ 4 chữ: Đôi que đan.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả.
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: (4)’
- Gọi 3 HS viết: sạch sẽ, trong vắt, xinh đẹp, giữ gìn, chi chít
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1’)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b. Nội dung 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Ôn tập đọc.
(10)’
HĐ2: HD tìm hiểu đoạn viết.
(10)’
HĐ3: Viết bài.
(12)’
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
a) HD chính tả.
- Gọi HS đọc bài chính tả.
- Cho HS hiểu nội dung của bài chính tả.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị, của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai.
b)GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- Đọc lại bài cho HS soát lại.
c)Chấm chữa bài.
- GV chấm bài.
- Nhận xét chung.
- HS bốc thăm đọc bài.
- 1HS đọc – lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Hs viết từ khó bảng con.
- Nhận xét sửa sai cho bạn.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Đổi vở soát lỗi, sửa lỗi vào ô lỗi.
IV.Củng cố: (2)’
- Hệ thống lại bài.
V.Dặn dò: (1)’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài.
Tiết 3 Luyện từ và câu
§35: Ôn tập cuối học kì I (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
III. Các hoạt động dạy – học 
1.Bài cũ: (4)’
- Gọi 3 HS bốc thăm đọc bài và trả lời nội dung đoạn vừa đọc. Lớp theo dõi.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b. Nội dung
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: HD tìm hiểu đề bài.
(10)’
HĐ2: HD thực hành
(22)’
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc.
- HD tìm hiểu đề bài.
- HD nhắc lại mở bài theo kiêu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng.
- Phần mở bài theo kiểu  ... i cho bạn.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu.
- Đổi vở soát lỗi, sửa lỗi vào ô lỗi.
- 2 HS nêu.
- HS viết vào vở.
- Nghe.
IV.Củng cố: (2)’
- Hệ thống lại bài.
V.Dặn dò: (1)’
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Chính tả
§18: Ôn tập cuối học kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
- Biết đặt câu có ý nhận xét trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: (4)’
- Gọi HS kể lại truyện: Một phát minh nho nhỏ. Lớp theo dõi.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b. Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Kiểm tra đọc.
(15)’
HĐ2: HD thực hành.
(17)’
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc: Đặt câu để nhận xét về các nhân vật.
VD:Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu:
- Bài tập đưa ra 3 trường hợp a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích và khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
- HS đọc bài theo yêu cầu 
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc – lớp theo dõi SGK.
- HS xem lại bài: Có chí thì nên, chọn câu phù hợp cho từng trường hợp.
a) Cần khuyết khích bạn bằng các câu: Có chí thì nên
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.
 Nhà có nền thì vững.
IV.Củng cố: (2)’ - Hệ thống lại bài.
V.Dặn dò: (1)’ - Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài.
Tiết 3 Toán
§18: Kiểm tra định kì lần II
(Theo đề chung)
Tiết 4 Luyện tập toán
§16: Tự chọn
I.Mục tiêu: 
1.Giúp HS củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia.
II.Các bài tập:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Bài tập
(37)’
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
5637 + 7820
56729 + 21001
76201 - 45621
 d. 78620 - 23041
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a. 251 x 27 147 x 42 319 x 34
 243 x 25 147 x 89 124 x 4 
b. 29195 : 76 2431 : 32 
 3384 : 36 10512 : 36 
 36972 : 156 65520 : 315 
- Nhắc lại tên bài.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- 4 HS lần lượt làm bảng lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 4 - 8 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
III: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: (2)’ - Nhắc lại nội dung bài.
2.Dặn dò: (1)’ - Nhận xét tiết học. Dặn dò.
Tiết 5 Sinh hoạt tập thể - SHL
§18: Các hoạt động đố vui, ôn luyện kiểm tra học kì 1
I Mục tiêu:
- Đánh giá tuần 17.
- Đưa ra công việc tuần tới.
- Sinh hoạt tập thể: Các hoạt động đố vui, ôn luyện kiểm tra học kì 1
II.Địa điểm: - Phòng học lớp 4B.
II. Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Đánh giá.
(10)’
2.Công việc tuần tới:
(10)’
3.Sinh hoạt tập thể: (20)’
Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc
- Làm tốt công tác trực tuần.
- Học bài làm bài đầy đủ.
- Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do.
- Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
- Không nói chuyện riêng trong lớp
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
- Tổ chức thi rung chuông vàng.
- Từng bàn kiểm điểm.
- Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
- Nghe, thực hiện.
- 3 đội thi đua.
Tiết 3 Khoa học
§18: Không khí cần cho sự sống
I.Mục tiêu:
- Nêu được con người, thực vật, động vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
- Biết áp dụng bài học vào cuộc sống yêu thích môn học nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ:
- Gọi 2 hs trả lời: Không khí cần cho sự cháy như thế nào?Lớp theo dõi.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b. Nội dung
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72
- Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên
- Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô –xi.một số hình ảnh con người đã ứng dụng không khí trong đời sống hằnh ngày.
?Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
- Nhận xét chốt ý.
?Tên dụng cụ của người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước?
?Tên dụng cụ giúp cho nước trong bẻ cá có nhiều không khí hoà tan?
?Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?
=>Con người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở
- Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết.
- HS thực hành và giải thích nhận xét của mình.
- Qs và nhận xét theo sự hiểu biết của mình.
- HS giải thích hiện tượng ở hình 3,4 SGK 
- QS hình 5,6 nói cho nhau nghe trong nhóm.
+Bình ô- xi người thợ lặn đeo sau lưng.
+Máy bơm không khí vào nước
- 2 – 3 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- 3HS nhắc lại kết luận
- 2 HS đọc
IV.Củng cố: Hệ thống lại bài. Người động vật, thực vật muốn sống được cần có gì?
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài.
Tiết 4 Lịch sử
§ 18: Kiểm tra định kì cuối học kì I
Theo đề chung
Hoạt động ngoài giờ
Dạy an toàn giao thông Bài 4
I. Mục tiêu.
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
- Dạy An toàn giao thông.
 II. Các hoạt động 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Ổn định 
Nhận xét tuần qua 
3. Kế hoạch tuần 9 
4. Sinh hoạt tập thể. 
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn.
- Ý thức học bài chưa cao.
- Chữ xấu , vở bẩn.
- Đi học đúng giờ, chuyên cần.
- Học bài, làm bài đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân, lớp, trường sạch sẽ.
- chấp hành tốt nội quy trường lớp
- Dạy An toàn giao thông Bài 4
- Lớp đồng thanh hát:
Từng tổ kiểm điểm.
- Đại diện của bàn báo cáo.
- lớp nhận xét – bổ sung.
- Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
- Hát đầu giờ, giữa giờ.
- Trong lớp ngồi học nghiêm túc.
- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
Nhóm Cá nhân
An toàn giao thông
Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn.
I.Mục tiêu:
- HS biết được điều kiện của con đường đi an toàn và không an toàn.Biết căn cứvào con đường đi an toàn để đến trường và về nhà.
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
II.Chuẩn bị:
- GV :Sơ đồ về các con đường an toàn,không an toàn.
- HS :Quan sát đường từ nhà đến trường.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
On nộidung bài trước.
Hoạt động 2
Tìm hiểu con đường đi
an toàn.
MT:HS biết được con 
đường đi như thế nào
là an toàn.
Hoạt động 3
Chọn con đường an toàn 
đến trường.
MT:HS biết vận dụng
kiến thức về con đường
đi học
Hoạt động 4
Hoạt động bổ trợ
MT:Qua bài học HS biếtt
Vận dụng vào thực tế 
Để chọn đường đi.
3.Củng cố- Dặn dò.
- Nêu cách đi xe đạp an toàn?
Chia nhóm.
- Giới thiệu trong hộp có 4 phiếu gấp 
nhỏ và ghi kí hiệu ở bên ngoài.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm và thảo luận
+Theo em con đường ntn là an toàn?
_GV nhận xét đánh giá các ý đúng.
*KL:GV cho các em nêu đặc điểm 
của con đường các em đi.
Cách tiến hành.
- GV cho HS quan sát con đường thực 
tế mà các em đi.
*KL:GV cho các em chọn con đường
 an toàn nhất.
Cách tiến hành.
GV vẽ con đường gần trường.
*KL:Nếu đến trường các em phải 
chọn con đường an toàn nhất.
- Nhắc nhở,dặn dò.
- Đại diện nhóm bốc thăm
Trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại quy định khi đi xe đạp
đạp.
- HS có ý thức và chọn đúng con đường để đi.
- HS ghi ý kiến trong nhóm 
sau đó đại diện nhóm trình 
bày.
- Các em nêu 
- HS biết quan sát trên con đường đi cho an toàn.
- HS chỉ được đoạn nào an 
toàn và d- oạn nào không an
toàn.
- HS lựa chọn được đoạn đường an toàn nhất để đi. _
- HS vạch ra cho mình con 
đường đi an toàn.
- HS nhắc lại.
.
Am nhạc
§18: Kiểm tra học kỳ I
I Mục Tiêu :
- Kiểm tra được chất lượng từng nhóm học sinh tập đọc nhạc hoặc trình bày bài hát.
- Thuộc bài hát và các bài TĐN,có kĩ năng biểu diễn trước lớp.
- Mạnh dạn,tự tin trước đám đông. 
II. Hoạt động sư phạm: 
II.Chuẩn bị:Thăm chọn bài hát hoặc TĐN.
III.Tiến trình bài dạy :
 1.Ổn định tổ chức :
Ổn định trật tự .Nề nếp – sĩ số.
	Khởi động giọng cho HS bằng mẫu âm mi- a , mi- á.
2. Kiểm tra học kỳ :
NỘI DUNG
GV
HS
Kiểm tra học kỳ học sinh từng nhóm lên bảng chọn cách trình bày. 
- Gọi Hs lên bảng bốc thăm và hát.
- GV theo dõi nhận xét và đánh giá cho điểm học sinh sau mỗi nhóm lên bảng.
Nhóm học sinh 5 đến 7 em lên bảng bốc thăm chọn cách trình bày các bài hát và các bài TĐN đã học.
3.Củng cố- dặn dò :
GV nhận xét giờ kiểm tra.
GV dặn dò HS về nhà xem trước bài hát Chúc mừng.
VI: Hoạt động nối tiếp:
V: Chuẩn bị ĐDDH:
Hoạt động ngoài giờ
§18: Ôn tập từ tuần 11 đến tuần 17.
I. Mục tiêu.
- Sơ kết học kì 1.
- Biết phòng cách tai nạn giao thông.
II. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Ôn định lớp.
2.Nội dung.
HĐ 1: Sơ kết học kì I
HĐ 2: Phòng cách tai nạn giao thông.
HĐ 3: Đọc thơ về Bác Hồ.
3.Củng cố dặn dò:
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét và nhắc nhở.
- Tổ chức cho HS các tổ tự đánh giá xếp loại hạnh kiểm học kì I.
- Dựa vào kết quả xếp loại của từng tổ- Gv nhận xét đánh giá chung.
- NX – tuyên dương.
- Yêu cầu thảo luận:
Nhận xét – bổ sung chốt ý:
- Yêu cầu thi đua:
- GV nhận xét tổng kết tuyên dương những tổ tìm được nhiều bài thơ hoặc nhiều bài hát nhất.
Nhận xét § học.
- Nhắc HS khắc phục những tồn tại trong học kì Iđể học kì II tiến bộ hơn.
- Hát đồng thanh.
- HS làm việc theo tổ.
- Các tổ báo cáo kết quả.
+HS chậm tiến:Ha Đức,Ha Biêng,Ha Đêm,K Ang.
- Thảo luận về cách phòng chống tai nạn giao thông.
- 2 Cặp trình bày.
+Đi đướng đi về bên phải,đi xe đạp đi chậm,không đi một tay,đi đúng qui định,không đi hàng 2,3..
- Thi đua theo dãy đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.
- Một vài HS nêu những tồn tại của mình và hướng khắc phục.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4B tuan 18.doc