TIẾT 1: LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngày 30- 4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ nay đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
- Ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu ,các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền SG trong thành phố.
- Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
Tuần 28 – buổi hai: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Lịch sử Tiến vào dinh độc lập I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngày 30- 4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ nay đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. - Ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu ,các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền SG trong thành phố. - Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngày 30/4/1975 qua bài Tiến vào Dinh Độc Lập. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao? + Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri đối với lịch sử dân tộc ta. Hoạt động 1: Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 - GV hỏi HS: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri? - 1 HS phát biểu ý kiến. Sau hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi Việt Nam, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh. - GV nêu (vừa giảng bài vừa chỉ trên bản đồ Việt Nam): Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4/3/1975. Ngày 10/3/1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25/3 ta giải phóng Huế, ngày 29/3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9/4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngỏ Sài Gòn. Như vậy chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26/6/1975, chiến dịch HCM lịch sử nhằm giải phóng SG bắt đầu. Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ chí minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để cùng giải quyết các vấn đề sau: + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. + Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi để trả lời các câu hỏi: + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? + Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào? - GV kết luận về diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. - Mỗi nhóm 4 HS cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề. + Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ trên Dinh Độc Lập. + Dựa vào SGK, lần lượt từng HS thuật trước nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến cho nhau Ä Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, húc vào cổng phụ và bị kẹt lại. Ä Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập. Ä Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lên toàn nhà và cắm cờ giải phóng trên nóc dinh. Ä Chỉ huy lữ đoàn ra lệh cho bộ đội không nổ súng. + Lần lượt từng em kể trước nhóm: Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện. - 3 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình. + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công. + Vì lúc đó quận đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam. + Là 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập. Hoạt động 3 ý nghĩa của chiến dịch lịch sử hồ chính minh. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu về ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh + Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta. + Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta? - GV gọi HS trình bày ý nghĩa của chiến thắng chiến dịch HCM lịch sử. - HS thảo luận nhóm 4. + Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng.... + Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nước ta thống nhất. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hoàn thành thắng lợi. - Một số HS trình bày trước lớp. Hoạt động nối tiếp - GV yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975. - GV tổ chức cho HS chia sẽ các thông tin, câu chuyện về các tấm gương anh dũng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mà mình sưu tầm được. - GV tổng kết nội dung bài: 11 giờ 30 phút lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc lập, cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn. Toàn thắng đã về ta. Để có giờ phút vinh quang chói lọi ấy cả dân tộc Việt Nam đã phải đi trong mưa bom, bão đạn, anh dũng chiến đấu và hi sinh suốt 21 năm với ý chí quyết tâm " Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc thù. Tiến về Sài Gòn giải phóng thành đô". - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. -------------------------------- Tiết 2: luyện toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV: Trong tiết học toán này chúng ta làm các bài toán luyện tập chung có liên quan đến tính vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1a( SGK- tr 144) - GV mời 1 HS đọc đề toán trước lớp - HDHS tìm hiểu đề bài và giải BT. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài cho HS . Bài 1b(SGK- tr.145) - GV mời HS đọc đề bài- GV vẽ sơ đồ như SGK lên bảng. . - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2(SGK- tr 145) - GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài. Bài 3(SGK-tr145)- (Dành cho HS khá giỏi) - GV gọi HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4(SGK-tr 145)-(Dành cho HS khá giỏi) - Yc HS làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài và cb bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90(km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số : 2 giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Mỗi giờ cả 2 ô tô đi được QĐ là: 42 + 50 = 92(km) Thời gian để 2 ô tô gặp nhau là: 276 : 92 =3 (giờ ) Đáp số : 3 giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS làm được tương tự như sau: Bài giải Thời gian ca nô đi hết quãng đường là: 11giờ 15 p – 7giờ 30p = 3 giờ 45p 3 giờ 45p = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 =45 (km) Đáp số: 45 km - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Đổi : 15km = 15000m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 =750 (m/p) Đáp số: 500 m/p - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - Một HS lên bảng, ở dưới làm vào vở. Bài giải: 2 giờ 30p = 2,5 giờ QĐ xe máy đã đi được là: 42 x 2,5 = 105 (km) Sau 2,5 giờ xe máy còn cách B một QĐ là: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số :30 km - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------ Tiết 3: luyện đọc Ôn tập I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. II. đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc. 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. 3. Luyện đọc theo vai - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh. Các nhóm phân vai đọc bài Người công dân số một. - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc - Lần lượt từng HS gắp thăm bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Các nhóm chuẩn bị - Các nhóm nối tiếp nhau trình bày. - Cả lớp nhận xét - Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: tiếng anh ------------------------------------------ Tiết 2: luyện toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian B.Bài mới *Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập - GV giao bài tập 1,2 SGK trang 144) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Vẽ sơ đồ ( như SGK). Giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết QĐ 180 km từ hai chiều ngược nhau. -Yêu cầu HS đọc bài làm mẫu, nêu thắc mắc(nếu có) - GVgiải thích và yêu cầu HS làm tiếp phần b - Goị 1HS lên bảng chữa bài ( phần b) . - GV nhận xét, kết luận . GV củng cố cách tính quãng đường, thời gian. Giúp HS làm quen với các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . -Yêu cầu HS tự làm, nêu cách làm . - Goị 1HS lên bảng chữa bài . =>GV nhận xét, kết luận . GV củng cố cách giải toán về chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian Bài 3: HSK - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm - Gọi 1 HS lên bảng làm và nêu cách làm. Bài 4: HSK - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm - Gọi 1 HS lên bảng làm và nêu cách làm C. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính Quãng đường, vận tốc, thời gian. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS . - Lần lượt 4-5 em nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu bài tập . - HS nghe GV giải thích. - Xem bài giải mẫu HS làm bài. 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét Bài giải Sau mỗi giờ, cả hai xe ô tô đi được là 42 + 50 = 92 (km) Thời gian để hai ô tô gặp nhau 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ +1 HS nêu yêu cầu . - Nêu cách làm (tương tự bài1), làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa, lớp nhận xét. Bài giải Thời gian của ca nô đi là: 11giờ 15phút- 7giờ 30 phút= 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút= 3,75giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 3,75=45(km) Đáp số: 45 km - HS đọc đề bài. - HS làm bài. 1 em lên bảng. Giải Đổi 15 km = 15000m Vận tốc của con ngựa là: 15000 : 20 = 750 m /phút. - HS đọc đề bài. - HS làm bài. 1 em lên bảng. Giải Đổi 2giờ30phút = 2,5 giờ Ô tô đi được quãng đường là: 42 2,5 = 105 km Ô tô còn cách B đoạn đường dài: 135 – 105 = 30 km 3 HS thực hiện yêu cầu +Về nhà làm thêm bài tập 3,4. - Chuẩn bị tiết sau . ----------------------------------------- Tiết 3: luyện viết Bài: 47 - 48 I. Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng mẫu chữ, đúng tốc độ. - Biết viết hoa danh từ riêng. - Trình bầy bài sạch đẹp. II. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. - GV hướng dẫn HS luyện viết chữ đứng nét đều. - HS quan sát nhận xét. * Hoạt động 2: HS luyện viết. - HS luỵên viết vào vở. - GV theo dõi uốn nắn thêm. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài - GV chấm chữa bài. - Nhận xét chung. - Chữa một số lỗi HS thường sai. * Hoạt động 4: Dặn dò: - Về nhà luyện viết. - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Mĩ thuật VEế THEO MAÃU MAÃU VEế COÙ HAI HOAậC BA VAÄT MAÃU (veừ maứu) I. Yeõu caàu caàn ủaùt. Giuựp hs: -Hiểu đặc điểm, hình dáng của mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật - Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - HS Khá giỏi: + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp II. ẹoà duứng daùy hoùc. - GV: chuaồn bũ maóu veừ coự hai hoaởc ba vaọt maóu khaực nhau (hỡnh daựngmaứu saộc) + Hỡnh gụùi yự caựch veừ. Baứi veừ cuỷa hs lụựp trửụực. -HS: Vụỷ thửùc haứnh. Buựt chỡ, taồy, maứu veừ. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Baứi cuừ. -Neõu caựch veừ tranh theo ủeà taứi: Moõi trửụứng - Nhaọn xeựt. B.Baứi mụựi.Giụựi thieọu baứi. *Hẹ1: Quan saựt nhaọn xeựt. - GV hướng daón vaứ taùo ủiều kieọn cho hs baứy maóu. Gụùi yự hửụựng nhỡn ủeùp ủeồ veừ vaứ nhaọn xeựt veà: + Vũ trớ cuỷa loù, quaỷ (trửụực, sau, che khuaỏt .. ) + Hình daựng, ủaởc ủieồm cuỷa loù hoa, quaỷ cam vaứ quaỷ kheỏ (cao, thaỏp, to, nhoỷ) + ẹoọ ủaọm nhaùt vaứ maứu saộc cuỷa loù, hoa vaứ quaỷ + Neõu nhaọn xeựt veà ủoọ ủaọm nhaùt . Hẹ2: Caựch veừ. + ệụực lửụùng chieàu cao, chieàu ngang ủeồ veừ khung hỡnh chung + Tỡm tổ leọ boọ phaọn cuỷa loù, hoa, quaỷ + Veừ phaực hỡnh tửứng vaọt maóu baống caực neựt thaỳng + Nhỡn maóu veừ chi tieỏt + Xaực ủũnh caực maỷng maỷng maàu - GV cho hs xem moọt soỏ baứi veừ cuỷa hs lụựp trửụực. Hẹ 3:Thửùc haứnh. - Cho hs laứm baứi vaứo vụỷ . - GV gụùi yự theõm cho caực em. Hẹ 4:Nhaọn xeựt ủaựnh giaự. - GV choùn moọt soỏ baứi hoaứn thaứnh ụỷ nhửừng mửực ủoọ khaực nhau vaứ gụùi yự caực em nhaọn xeựt veà: boỏ cuùc, hỡnh veỷ, ủaọm nhaùt... - GV nhaọn tuyeõn dửụng baứi veừ ủeùp. C.Cuỷng coỏ daởn doứ -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -1 hs neõu - hs khaực nhaọn xeựt. - HS quan saựt vaứ tửù baứy maóu . - HS noỏi tieỏp nhau traỷ lụứi (HS quan saựt, nhaọn xeựt ụỷ maóu chung hoaởc maóu veừ cuỷa nhoựm) -HS quan saựt ửụực lửụùng chieàu cao vaứ so saựnh tổ leọ. (HS thửùc hieọn theo hửụựng daón) -HS neõu laùi caực bửụực veừ. - HS quan saựt -HS laứm baứi vaứo vụỷ. -HS choùn baứi cuứng giáo viên vaứ ủaựnh giaự xeỏp loaùi theo caỷm nhaọn rieõng cuỷa mỡnh. - HS chuaồn bũ baứi sau. --------------------------------------- Tiết 2: luyện toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV:Giới thiệu trực tiếp vào bài. 2.3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1b( SGK- tr.146) - GV mời HS đọc bài - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu em tính gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài cho HS và ghi điểm. Bài 2(SGK- tr 146) - GV mời HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3( SGK- tr 146) – (dành cho HS khá giỏi) - GV mời HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em đổi đơn vị đo phù hợp. - Gọi HS đọc bài trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. HS suy nghĩ ,làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp là: 12 x 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 =1,5(giờ) Đáp số: 1,5 giờ - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải QĐ báo gấm chạy là: 120 x = 4,8 (km) Đáp số : 4,8 km - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài - HS làm vào vở bài tập. Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11g 7 p – 8 g 37 p = 2 g 30 p 2giờ 30 p= 2,5 giờ Đến 11 giờ 7p xe máy đã đi được: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy 54 – 36 = 18 ( km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 :18 =5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 p + 5 giờ= 16 giờ 7 p Đáp số: 16 giờ 7 p - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------- Tiết 3: Luyện viết. Hội thổi cơm thi ở đồng vân I. Mục đích yêu cầu: - Viết đoạn 2 của bài “Hôi thổi cơm thi ở Đồng Vân” - Viết đúng một số chữ dễ viết sai trong bài.Trình bày bài đẹp. II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học. 2, Hướng dẫn Hsluyện viết: - Đọc đoạn viết một lượt trước khi viết. Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng . - Gọi HS đọc đoạn viết. - Trong đoạn viết có những từ nào khó, dễ viết sai ? - Cho HS luyện viết các từ khó vừa tìm được. - Đọc bài cho HS viết. Giúp đỡ HS yếu kém. - Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài. - Chấm và nhận xét bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Thu vở về chấm. GV nhận xét tiết học. Dặn 1 số em viết chưa đạt VN viết lại. - Ghi đề bài vào vở. - Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. - HS tìm và nêu các từ khó. - 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài. Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét. - Viết bài vào vở. - Đổi vở cho nhau để soát lại bài. --------------------------------------------------------------------------------------------- Nhận xét của BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: