Giáo án lớp 5 môn Kĩ thuật - Tuần 1 đến tuần 17

Giáo án lớp 5 môn Kĩ thuật - Tuần 1 đến tuần 17

 I. Mục tiêu dạy học:

-Biết cách đính khuy 2 lỗ.

-Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ tương đối chắc chắn.

II. Thiết bị dạy và học:

-Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ: vải, khuy, chỉ, kim.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 môn Kĩ thuật - Tuần 1 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Tư, ngày 18 tháng 08 năm 2010
KĨ THUẬT 
TUẦN 1:TIẾT 3: BÀI: ĐÍNH KHUY 2 LỖ (TIẾT 1 )
 I. Mục tiêu dạy học:
-Biết cách đính khuy 2 lỗ.
-Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ tương đối chắc chắn.
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ: vải, khuy, chỉ, kim..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: (1’)Giới thiệu và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1: (16’)Quan sát , nhận xét mẫu
-Cho HS quan sát 1 số mẫu khuy 2 lỗ H1a SGK
+Có mấy loại khuy 2 lỗ?
+Đường chỉ đính trên khuy như thế nào?
+Khoảng cách giữa các khuy?
-Kết luận: SGV
Hoạt động 2: (16’)HD thao tác kĩ thuật
-Gọi HS đọc mục 1 SGK và quan sát H2a
-Gọi HS lên bảng thao tác mục 1
-Gọi HS đọc phần 2a
+Khi chuẩn bị đính khuy ta làm các bước nào?
-GV thao tác mẫu
-Cho HS đọc mục 2b
-HD HS thao tác
-Cho HS đọc phần 2c
+Quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
-Gọi 1 HS đọc phần 2d
-Cho HS so sánh cách kết thúc đường khâu và kết thúc khuy.
*Củng cố-Dặn dò:(2’)
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành
-Lắng nghe
-Cả lớp quan sát
-HS trả lời
-Nhận xét
-1 số em nhắc lại
-1 em đọc,cả lớp đọc thầm
-1 em lên bảng thực hiện
-HS đọc
-Trả lời
-Quan sát
-HS đọc
-HS thực hiện
-HS đọc
-Trả lời
-1 số em nhắc lại
-Lắng nghe
Thứ Tư, ngày 25 tháng 08 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 2:TIẾT 3: BÀI: ĐÍNH KHUY 2 LỖ (TIẾT 2 )
 I. Mục tiêu dạy học:
-Biết cách đính khuy 2 lỗ.
-Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ tương đối chắc chắn.
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu đính khuy 2 lỗ,vật liệu và dụng cụ: vải, khuy, chỉ, kim..
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: (9’)
-Cho HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ gồm 2 bước:
+Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải
+Đính khuy vào các điểm vạch đấu
-Gọi 1 HS thao tác
-Nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý
*Hoạt động 2: (16’)
-Cho HS thực hành cá nhân. Mỗi em đính 2 khuy
-GV theo dõi và hướng dẫn các em còn hạn chế
-Khen các em thực hành nhanh, đúng kĩ thuật
*Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Cho HS đánh giá
-GV đánh giá –Nhận xét
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
-1 số em nhắc lại quy trình
-Nhận xét
-Lắng nghe
-HS thực hành 
-HS trưng bày sản phẩm 
-1 số em đánh giá
-1 số em nhắc lại
-Lắng nghe
Thứ Tư, ngày 01 tháng 09 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 3:TIẾT 3: BÀI: THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 1)
 I. Mục tiêu dạy học:Giúp học sinh: 
-Biết cách thêu dấu nhân
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu vật thêu dấu nhân
-Một số sản phẩm may mặc trang trí thêu dấu nhân.
-Vật liệu và dụng cụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và cho HS nhận xét về đặc điểm đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải của đường thêu.
-Cho HS quan sát mẫu thêu
-Giới thiệu 1 số sản phẩm được trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
-GV tóm tắt nội dung HĐ 1: (SGV)
* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
-Cho HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân
-Để thêu được đường thêu dấu nhân , bước đầu tiên ta cần làm gì?
-Cho HS lên bảng thao tác vạch đường thêu dấu nhân
-HD HS đọc mục 2a và quan sát H3 nêu cách bắt đầu thêu theo H3
_Gọi HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a,4b,4c,4d để nêu cách thêu
-GV HD chậm các thao tác và lưu ý HS 1 số điểm (SGK)
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo
-HD HS qsát H5 và nêu cách kết thúc đường thêu
*Củng cố-Dặn dò:
-GV HD nhanh lần 2 cách thêu dấu nhân 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu và nhận xét
-Lắng nghe
-Quan sát
-Trả lời
-HS nhắc lại
-1 số em đọc
-Trả lời-Nhận xét
-1 em lên bảng thực hiện
-1 số em đọc
-HS theo dõi
- 1em lên bảng thực hiện
-HS quan sát
Thứ Tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 4:TIẾT 3: BÀI: THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 2)
 I. Mục tiêu dạy học:
-Biết cách thêu dấu nhân
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Thiết bị dạy và học:
-Mẫu vật thêu dấu nhân
-Một số sản phẩm may mặc trang trí thêu dấu nhân.
-Vật liệu và dụng cụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: HS thực hành
-Gọi HS nhắc lại quy trình thêu dấu nhân
-Ycầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân .GV HD nhanh 1 số thao tác những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS , nêu các ycầu của sản phẩm và thời gian thực hành.
-Cho HS thực hành
-GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những em còn chậm
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
-GV chỉ định 1 số em trưng bày sản phẩm
-GV nêu yêu cầu đánh giá (SGK)
-Cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập dựa trên sản phẩm của HS 
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái đọ học tập và kết quả thực hành
-Dặn chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
-2 HS nhắc lại
-Lắng nghe
-Trưng bày dụng cụ
-Lớp thực hành
-HS trưng bày sản phẩm
-các em đánh giá
-Lắng nghe
Thứ Tư, ngày 15 tháng 09 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 5:TIẾT 3: BÀI: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN 
VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu dạy học:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Thiết bị dạy và học:
-1 số dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình(nếu có)
-Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
-1 số loại phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu.
* Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
-Quan sát hình 1, em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng nấu ăn trong gia đình.
- Quan sát hình 2, em hãy nêu tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình.
-Hãy kể tên 1 số dụng cụ nấu, ăn thường dùng trong gia đình.
- Quan sát hình 3, em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình.
-GV ghi tên các dụng cụ HS kể theo từng nhóm lên bảng
-Cho HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,bảo quản 1 số dụng cụ đun,nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình
-Cho HS thảo luận nhóm-Điền vào phiếu học tập
Loại dụng cụ
Tên các dcụ cùng loại
Tác dụng
Sử dụng, bảo quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu
Dcụ dùng để bày thức ăn,ăn uống
Dcụ cắt, thái thực phẩm
Dcụ khác
* Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-Cho các nhóm trình bày
-GV kết luận
*Củng cố-Dặn dò:GV nêu câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
-Dặn chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
-Lắng nghe
-HS quan sát-Trả lời
-Nhận xét , bổ sung
-Hs nhắc lại
-Thảo luận nhóm 4-Ghi vào phiếu học tập
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
-HS trả lời
-Lắng nghe
Thứ Tư, ngày 22 tháng 09 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 6:TIẾT 3: BÀI: CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu dạy học:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm 1 số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá
-Một số loại rau xanh,củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-HD HS đọc nội dung SGK ycầu HS nêu tên các công việc cần thực hiện khi chẩn bị nấu ăn.
-Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1(SGV)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a)Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
-HD HS đọc nội dung mục 1 và quan sát H1 trả lời câu hỏi:
+Em hãy nêu các chất dinh dưỡng cần cho con người.
+Dựa vào H1 em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn làm bữa ăn chính?
+Em hãy nêu cách lựa chọn những thực phẩm mà em biết.
-Cho HS thảo luận nhóm
-GV kết luận
b)Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
-HD HS đọc nội dung mục 2(SGK) ycầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó
-Cho HS trả lời
-GV tóm tắt nội dung cho HS nêu tóm tắt mục đích của việc sơ chế thực phẩm.
-Phát phiếu học tập và nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu về cách sơ chế thực phẩm:
+Ỏ gia đình em thường sơ chế rau cải trước khi nấu?
+Ở gia đình em thường sơ chế cá ntn?
+Qua thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm.
-GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2.
-HD HS về nhà giúp gia đình nấu ăn
* Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài (SGK trang 33)
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS, khen cá nhân và nhóm có kết quả học tập tốt
-Dặn chuẩn bị bài “Nấu cơm”
-HS lắng nghe
-2 HS đọc
-1 số em nêu
-Lắng nghe
-Lớp đọc
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
-1 số em đọc
-Trả lời
-Nhận xét
-Nhóm thảo luận 
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Nhận xét
-Lắng nghe
Thứ Tư, ngày 29 tháng 09 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 7:TIẾT 3: BÀI: NẤU CƠM 
I. Mục tiêu dạy học:
- Biết cách nấu cơm bằng bếp đun
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
II. Thiết bị dạy và học:
-Gạo tẻ
-Nồi nấu cơm thường
-Bếp và 1 số dụng khác.
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
-Đặt câu hỏi yc HS nêu cách nấu cơm ở gia đình
+Hiện nay có mấy cách nấu cơm?
+Nấu cơm bằng bếp đun đang được sử dụng ở miền nào?
+Các em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của cách nấu cơm trên.
-GV bổ sung thêm 1 số kiến thức về cách nấu cơm trên
* Ho ... 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
-Cho HS hoạt động nhóm, giao việc:
+Em hãy nêu trình tự rửa bát, đũa sau bữa ăn
-Cho đại diện nhóm vừa trình bày vừa thao tác 
-Nhận xét và lưu ý HS 1 số điểm (SGV)
* Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong?
-Ở gia đình em thường rửa bát đũa sau bữa ăn như thế nào?
-Gọi HS trả lời
*Dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành rửa bát đũa giúp gia đình
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài hôm sau
-Lắng nghe
-Vài HS kể
-Quan sát và trả lời
-Lắng nghe
-Nhận việc
-Thảo luận nhóm 4
-Cử đại diện lên trình bày
Nhận xét
-Trả lời
-Lắng nghe
-Vài em đọc
Thứ Tư, ngày 03 tháng 11 năm 2010
KĨ THUẬT 
TUẦN 12:TIẾT 3: BÀI: CẮT, KHÂU,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu dạy học:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Thiết bị dạy và học:
-1 số sản phẩm, tranh ảnh về cắt, khâu, thêu, nấu ăn
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1:
-Giao việc:
+Nhóm 1,2 và 3:Nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ
+Nhóm 4,5 và 6: Nhắc lại quy trình thêu chữ V,dấu X
+Nhóm 7,8 và 9: Nhắc lại quy trình luộc rau, bày dọn bữa ăn
-Cho HS thảo luận nhóm
-Cử đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
-GV nêu mục đích ,yc làm sản phẩm tự chọn
-Cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị
-Cho các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và dự định những công việc sẽ tiến hành
-GV ghi tên các sản phẩm các nhóm đã chọn
-Kết luận hoạt động 2
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Nhận việc
-Đọc nội dung SGK 
-Thảo luận nhóm 4
-Cử đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
-Tiếp thu và thực hiện
Thứ Tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 13: TIẾT 3: BÀI: CẮT, KHÂU,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu dạy học: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Thiết bị dạy và học:
-1 số sản phẩm, tranh ảnh về cắt, khâu, thêu, nấu ăn
-Nguyên vật liệu cho việc cắt, khâu, thêu, nấu ăn
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
-Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của HS
-Phân chia vị trí các nhóm thực hành
-Cho HS thực hành nội dung tự chọn
-GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành
-Cho HS đánh giá kết quả thực hành bước 1 của các nhóm 
-GV nhận xét và góp ý thêm 1 số điểm để tiết sau hoàn thành sản phẩm tốt hơn
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS
-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
-Lắng nghe
-Trưng bày nguyên vật liệu
-Thực hành
-Đánh giá sản phẩm
Thứ Tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 14:TIẾT 3: BÀI: CẮT, KHÂU,THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (TIẾT 3)
I. Mục tiêu dạy học:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Thiết bị dạy và học:
-1 số sản phẩm, tranh ảnh về cắt, khâu, thêu, nấu ăn
-Nguyên vật liệu cho việc cắt, khâu, thêu, nấu ăn
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
-Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của HS
-Phân chia vị trí các nhóm thực hành
-Cho HS thực hành nội dung tự chọn
-GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành
-Cho HS đánh giá kết quả thực hành của các nhóm 
-GV nhận xét và góp ý ,khen nhóm thực hành có sản phẩm tốt.
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS
-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau:Lợi ích của việc nuôi gà
-Lắng nghe
-Trưng bày nguyên vật liệu
-Thực hành
-Đánh giá sản phẩm
Thứ Tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010
KĨ THUẬT 
TUẦN 15:TIẾT 3: BÀI: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. Mục tiêu dạy học: 
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh, ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
-Giao việc:
+Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà
+Nuôi gà đem lại lợi ích gì?
+Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà?
-Thảo luận nhóm
-Cử đại diện trình bày
-Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
-Phát phiếu đánh giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm Đúng, Sai:
*Nêu lợi ích của việc nuôi gà:
+Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm
+Cung cấp chất bột, đường
+Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm
+Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi
+Làm thực phẩm cho vật nuôi
+Làm cho môi trường xanh sạch đẹp
+Cung cấp phân bón cho cây trồng
+Xuất khẩu
-Cho HS làm bài tập
-Kiểm tra đánh giá kết quả
-Nhận xét
*Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau:Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
-Lắng nghe
-Nhận việc
-Đọc thông tin SGK
-Thảo luận nhóm 4
-Trình bày
-Nhận xét
-Nhận phiếu và làm bài
-Tham gia đánh giá
-Thực hiện
Thứ Tư, ngày 01 tháng 12 năm 2010
KĨ THUẬT 
TUẦN 16:TIẾT 3: BÀI: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu dạy học: 
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà nuôi ở gia đình hoặc địa phương.
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt.
Câu hỏi thảo luận
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
* Hoạt động 1: Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương
-Cho HS kể tên 1 số giống gà mà các em biết qua xem truyền hình, đọc sách báo, quan sát thực tế.
-HS kể tên các giống gà :Gà nội, gà nhập nội , gà lai
-Kết luận:Gà ri,gà Đông Cảo,gà mía, gà ác gà Tam Hoàng, gà lơ-go
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
-Cho HS thảo luận nhóm
1.Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác 
Gà lơ-go
Gà Tam Hoàng
2.Nêu đặc điểm của 1 giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương
-Cho HS thảo luận và trình bày
-Nhận xét-Kết luận
* Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-GV nêu câu hỏi cuối bài cho HS trả lời
-Nhận xét
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau:
-Lắng nghe
-Nhận việc
-Đọc thông tin SGK
-Kể tên
-Thảo luận nhóm 4
-Nhận phiếu và làm bài
-Trình bày
-Nhận xét
-Tham gia đánh giá
Thứ Tư, ngày 08 tháng 12 năm 2010
KĨ THUẬT
TUẦN 17:TIẾT 3: BÀI: THỨC ĂN NUÔI GÀ ( TIẾT-1)
I. Mục tiêu dạy học:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh minh họa 1 số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà
-Một số mẫu thức ăn như lúa, ngô,..
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
-HD HS đọc nội dung mục 1 SGK
+Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
+Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
+Thức ăn có tác dụng ntn đối với cơ thể gà?
-Kết luận:
* Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. Cho HS quan sát hình 1.Em hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà 
-Cho HS trả lời –GV ghi lên bảng
* Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
-Cho HS đọc mục 2 SGK
+Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn
-Cho HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. 
-Phát phiếu học tập
Tác dụng
Sử dụng
Nhóm th.ăn cc chất đạm
Nhóm th.ăn ccấp chất Bột đường
Nhóm th.ăn ccấp chất Khoáng
Nhóm th.ăn ccấp chất vi-ta-min
Thức ăn tổng hợp
-Cho HS thảo luận và trình bày
-Kết luận:
-GV cho mỗi nhóm thảo luận về mỗi loại thức ăn
 *Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau:THỨC ĂN NUÔI GÀ 
-Lắng nghe
-Trả lời
-Nhận xét
-Nhận việc
-Đọc thông tin SGK
-Kể tên
-Thảo luận nhóm 4
-Nhận phiếu và làm bài
-Trình bày
-Nhận xét
Thứ Tư, ngày 15 tháng 12 năm 2010
KĨ THUẬT:
TUẦN 18:TIẾT 3: BÀI: THỨC ĂN NUÔI GÀ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu dạy học:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh minh họa 1 số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà
-Một số mẫu thức ăn như lúa, ngô,..
-Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
* Hoạt động 4:Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
-GV nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1
-Lần lượt cho các nhóm còn lại lên trình bày,kết quả thảo luận của nhóm.
-GV theo dõi nhận xét
-Tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK
-Kết luận: SGV
* Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu câu hỏi cuối bài cho HS trả lời và đánh giá
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hôm sau
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm 4
-Nhận phiếu và làm bài
-Trình bày
-Nhận xét
-Các nhóm còn lại trình bày
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docKi thuat lop 5 Moi nhat CKT nam 20102011.doc