Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009

HS đọc thầm đoạn 2(Trả lời câu hỏi 2)

- HS đọc thầm đoạn 3(Trả lời câu hỏi 2)

HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đó

c) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :

GV hướng dãn HS luyện dọc diễn cảm 1 đoạn như sau:

GV đọc diễn cảm đoạn

d) Huớng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng

3-Củng cố dặn dò

GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS về nhà học thật tốt bài đọc và chuẩn bị bài học sau

doc 9 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1: 
 Thứ ngày tháng năm2008 
Tiết 1: Tập đọc.
Thư gưỉ các học sinh
I-Mục Tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài bức thư của Bác Hồ 
 -Đọc đúng các từ ngữ trong bài
 -Hiểu các từ ngữ trong bài 
 -ND :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin twngr rằng học sing sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ca ông, xây dựng thành nước Việt Nam mới
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV
HS
A-Mở đầu:
GV nêu một số điểm càn lưư ý trong giờ tập đọc lớp 5 việc chuẩn bị cho giờ học nhằm củng cố nề nếp cho học sinh
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Thư gưỉ các học sinh
-GV giới thiệu chủ điểm 
giới thiệu "Thư gưỉ các học sinh"
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và Tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
-Một HS khá đọc bài
-GV chia đoạn: HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1(GV chỉ định 1 HS đầu bàn hặc đầu dãy nối tiếp đọc )
Có thể chia làm các đoạn sau:
Đoạn 1Từ:.........Đến ...... 
Đoạn 2Từ:.........Đến ...... 
Đoạn 3Từ:.........Đến ......
- HS luyện đọc theo cặp
- Cho các nhóm đọc thi trước lớp
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1(Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao0Trả lời câu hỏi 1
HS đọc thầm đoạn 2(Trả lời câu hỏi 2)
- HS đọc thầm đoạn 3(Trả lời câu hỏi 2)
HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đó 
c) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
GV hướng dãn HS luyện dọc diễn cảm 1 đoạn như sau:
GV đọc diễn cảm đoạn 
d) Huớng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng 
3-Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thật tốt bài đọc và chuẩn bị bài học sau
-Một HS khá đọc bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1(GV chỉ định 1 HS đầu bàn hặc đầu dãy nối tiếp đọc )
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp cho HS luyện đọc các từ khó đọc trong bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 3 kết hợp cho HS luyện đọc các từ trong chú giải
- HS tiến hành luyện đọc theo cặp
- Các nhóm đọc thi trước lớp 
-1 HS đọc cả bài 
-TL:Đó là ngày khai trường đầu tien của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường của nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ
-Từ ngày khai trưòng này các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàm Việt Nam
TL: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đẻ lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
-HS phải cố gắng siêng năng học tập....các cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp 
 - 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp 
-HS nhẩm HTLnhững câu văn đã chỉ định
 Tiết2 : Chính tả (Nghe viết) .
 Việt nam thân yêu
I-Mục Tiêu: 
-Nghe viết đúng trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu
-Làm bài tập đẻ củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh/g/gh/c/k
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV
HS
A-Mở đầu:
GV nêu một số điểm cần lưư ý trong giờ Chính tả lớp 5 việc chuẩn bị cho giờ học nhằm củng cố nề nếp cho học sinh
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ nghe thầy cô giáo đọc bài để viết đúng bài chính tả . Sau đó làm các bài tập phân biệt chính tả các tiếng có âm vần thanh
2 -Hướng dẫn HS nghe Viết 
GV đọc bài chính ta trong SGK1 lượt HS theo dõi trong SGK GV chú ý đọc trong thả , phát âm chính xác các tiếng có âm , vần thanhHS dễ viết sai
GV đọc từng dòng thơ cho HS chép bàitheo tốc đọ đúng quy định, cách ngồi ,ghi, chữ đầu viết hoa , lùi vào 1 ô li.
GV đọc bài chính tả 1 lượt 
GV chấm 7-10 bài
3-Hưóng dẫn HS làm bài tập chính tả
BT 1,2. GV nêu mục tiêu nội dung cần đạt của bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm bài
GV cùng HS chữa bài , nhận xét bài làm của HS
HS dọc thầm lại bài chính tả và quan sát cách trình bày bài làm , trình bày bài thơ lục bát 
HS gấp SGK 
HS soát lại bài 
HS đổi vở soát lại bài cho bạn
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Mỗi HS làm bài vào VBT
1 vài HS đọc lại bài làm hoàn chỉnh 
 Tiết3 - LTVC : Từ đồng nghĩa
I-Mục Tiêu: 
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa , từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
-Vận dụng những hiểu biết đã cón, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa .
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
A-Mở đầu:
GV nêu một số điểm cần lưư ý trong giờ LTVC lớp 5 việc chuẩn bị cho giờ học nhằm củng cố nề nếp cho học sinh
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học
Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đòng nghĩa không hoàn toàn
Biết vận dụng những hiểu biết đã có đẻ làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa
2-Phần nhận xét ;
BT1:
Gv hưóng dẫn HS so sánh nghĩa của các từin đẩmtong đoạnvăn a, sau đó trong đoạn van b( Xem chúng giống nhau hay khác nhau)
GV chot lại:Những từ có nghĩa giống nhau như thế gọi là từ đồng nghĩa
BT2 : 
Lớp và GV nhận xét :
+ Xây dựng kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn 
+ vàng xuộm ,vàng hoa chúng không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của các từ ấy không giống nhau 
3-Phần ghi nhớ :
4 Luyện tập:
GV hưóng dẫn HS làm các Bt trong SGK ở vở BT theo hướng dẫn của GV
GV cùng HS chữa , chấmbài 
5-Củng cố dặn dò;
GV nhận xét tiết học biểu dương những HS học tốt 
-Yêu cầu HS về nhà học thật tốt bài tập và chuẩn bị bài học sau 
1 HS đọc yêu cầu bài tập1 lớp theo dõi SGK
-1 HS đọccác ừ in đậmđã đựoc các thầy cô viết săn trên bảng 
a) Xây dựng-Kiến thiết 
b)Vàng xuộm -vàng hoe -vàng lịm
-Lời giải (nghĩa của các từ này giống nhau
1 HS đọc yêu cầu bài tập1 lớp theo dõi SGK
-HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm )
-HS phát biểu ý kiến
-2-3 HS đọc phần ghi nhớ
Gv yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu BT 
1 HS đọccác ừ in đậm
Lớp suy nghĩ TL phát biểu ý kiến 
 Tiết 4 - Kể chuyện : Lí tự trọng
I-Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng nói :
 - Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ ,HS biết kể lại câu chuyện , biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên.
 - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện:Ca ngợi Lí Tựu Trọng giàu lòng yêu nước ...
2-Rèn kĩ năng nghe :
 -Tập trung nghe thầy cô kể chuyệ, nhớ chuyện.
 - Chăm chú nghe bạn kể chuyện nhận xét đánh giá bạn kể, kể được tiếp lời của bạn.
II-Các HDDH
GV
HS
1-Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu câu chuyệ hôm nay sẽ kể cho các em nghe về câu chuyện " Lí Tự Trọng"
2-GV kể chuyện:(2hoặc 3 lần)
 - Giọng kể chậm ở phần đầu , hồi hộp và nhấn giọng ở một số chi tiết , tình tiết 
- GV kể lần 1 
-Viết lên bảng các nhân vật lần lượt xuất hiện trong truyện sau đó giúp 
-HS giải nghiã một số từ trong truyện
-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
-GV kể lần 3 
3-Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV:Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ các em hãy tìm cho mỗi tranh một câu thuyết minh
-Lớp và GV nhận xét 
BT 2,3 (Tưong tự)
- GV cùng HS đánh giá bình chọn bạn kể hay nhất, tự hiên nhất bạn nêu câu hỏi thú vị nhất , bạn hiểu câu chuyện nhất 
4-Củng cố dặn dò :
GV nhận xét tiết học biểu dương những HS học tốt 
-HS nghe GV kể
HS nghe kết hợp nhìn tranh SGK
HS nghe kết hợp nhìn tranh SGK
BT1:
-!HS đọc YC bài tập
--HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm )
HS phát biểu lời thuyết minh
-Một số HS xung phong kẻ câu chuyện
-Về nhà kẻ lại câu chuyện cho GĐ...
Tiết 5: Tập đọc.
Quang cảnh làng mạc nhày mùa
I-Mục Tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài" Quang cảnh làng mạc nhày mùa"
 - Đọc đúng các từ ngữ trong bài
 - Hiểu các từ ngữ trong bài 
 - ND :Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngà mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh đọng và trù phú , qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV
HS
A- Bài cũ 
GV Kiểm tra 1-2 em HTL
GV nhận xét bài cũ của HS
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:"Quang cảnh làng mạc ngày mùa" 
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và Tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
-Một HS khá đọc bài
-GV chia đoạn: HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1(GV chỉ định 1 HS đầu bàn hặc đầu dãy nối tiếp đọc )
Có thể chia làm các đoạn sau:
Đoạn 1Từ: câu mở đầu 
Đoạn 2Từ: tiếp heo Đến như những chuỗi tràng hạt... 
Đoạn 3: tiếp đến qua khe dậu
đoạn 4 :Còn lại
- HS luyện đọc theo cặp
- Cho các nhóm đọc thi trước lớp
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1(Trả lời câu hỏi 1 sgk)
Câu 2:Mỗi HS chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
- HS đọc thầm đoạn 3(Trả lời câu hỏi 3) có thể chia làm hai câu hỏi 
-Những chi tiết nào về thời tiết làm cho làng quê thêm đẹp và thêm sinh động?
-Những chi tiết nào về con ngưòi làmcho bức tranh thêm đẹp? 
c) Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
GV hướng dãn HS luyện dọc diễn cảm 1 đoạn như sau:
GV đọc diễn cảm đoạn 
3-Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thật tốt bài đọc và chuẩn bị bài học sau."Nghìn năm văn hiến "
-Một HS khá đọc bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1(GV chỉ định 1 HS đầu bàn hặc đầu dãy nối tiếp đọc )
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp cho HS luyện đọc các từ khó đọc trong bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 3 kết hợp cho HS luyện đọc các từ trong chú giải
- HS tiến hành luyện đọc theo cặp
- Các nhóm đọc thi trước lớp 
-1 HS đọc cả bài 
-TL: Lúa -vàng xuộm 
 Nắng -vàng hoe
 Xoan-vàng lịm ...
TL: -Lúa :Vàng xuộm - màu vàng đậm lúa vàng xuộm là lúa đã chín 
 -Nắng -Vàng hoe Chỉ màu vàng nhạt tươi ánh lên
-HSTL- GV cùng HS Nhận xét 
-HSTL- GV cùng HS Nhận xét 
4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp 
 - 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 
Tiết 6-Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I-Mục tiêu:
1-Nắm được cấu tạo 3 phần củac bài văn tả cảnh 
2-Phân tích cụ thể cáu tạo của bài văn tả cảnh 
II-Các hoạt động dạy học
GV
HS
1-Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh đối tượng cụ thể như (cây cối, con vạt đồ vật..)
2-Phần nhận xét :
BT1:
GV giải nghĩa thêm từ "Hoàng hôn"
a)Mở bài "Từ đầu đếẩutong thnàh phố vốn hằng ngày đã rất yên tĩnh này"
b) Thân bài:" "Từ mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều chấm dứt
c) Kết bài:"Câu cuối "
BT2:GVnêu yêu cầu BT
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
3-Phần ghi nhớ :
4 Luyện tập:
GV hưóng dẫn HS làm các Bt trong SGK ở vở BT theo hướng dẫn của GV
GV cùng HS chữa , chấmbài
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
a)Mở bài :Câu mở đầu
b) Thân bài:cảnh vật tong năng trưa(Gồm 4 đoạn)
Đoạn 1 :Buổi trưa ... lên mãi 
Đoạn 2 :Tiếng gì... khép lại
Đoạn 3 :Con gà nào ...lặng im
Đoạn 4 :Aýy thế mà... chưa xong
c) Kết bài:Câu cuối 
5-Củng cố dăn dò :
HS nhắc lại ghi nhớ SGK
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập1 lớp theo dõi SGK đọc thầm phần giải nghĩa từ khó trong bài 
- Lớp dọc lại bài văn mỗi em tự xác định phần mở , thân, kết bài 
- HS phát biểu ý kiến 
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
-Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên tĩnh 
-Sự thay đổi của sông hương và hoạt động của con nghưòi bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc phố lên đèn
-Sự thưc dậy của huế sau hoàng hôn 
-1HS đọc YC bài tập
--HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm )
HS phát biểu trình bày kết quả
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ
-HS nêu lại cáu tạo bài văn tả cảnh 
2,3 HS đọc YC bài tập"Nắng trưa"
--HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm )
HS phát biểu trình bày kết quả
HS về nhà HTL ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1(1).doc