Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

 - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.

 - Học sinh chăm chỉ học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

 2 hình tam giác bằng nhau, kéo, giấy bìa.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS

3. Bài mới: *Giới thiệu bài.

 * Hướng dẫn HS hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 18 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Toán
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	2 hình tam giác bằng nhau, kéo, giấy bìa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS
3. Bài mới:	*Giới thiệu bài.
	* Hướng dẫn HS hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a) Cắt hình tam giác:
- Hướng dẫn học sinh cắt hình tam giác.
- Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
- Vẽ đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác 1 và 2.
b) Ghép thành hình chữ nhật.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ đường cao EH.
c) So sánh các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- Giáo viên nhận xét.
d) Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
- Tính diện tich hình chữ nhật ABCD.
- Diện tích tam giác EDC = ?
c) Thực hành
Bài 1: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Giáo viên chấm, chữa, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành cắt theo hướng dẫn của giáo viên.
- Trong hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.
- Hình chữ nhật AD bằng hiều cao EH của tam giác EDC
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC.
SABCD = DC x AD = DC x EH
g 
- Quy tắc, công thức: 
 hoặc S = a x h : 2
S: là diện tích.
a: độ dài đáy.
h: chiều cao.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
a) Diện tích hình tam giác là:
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
 Đáp số: a) 24 cm2
 b) 1,38 dm2
- Học sinh trao đổi, làm bài theo bàn
a) Đổi 5 m = 50 dm
 Diện tích hình tam giác là:
 50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
 Đáp số: 600 dm2
 110,5 m2
4. Củng cố:	- Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	BTVN: VBT
Âm nhạc
 ( Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
Tập đọc
ôn tập cuối học kì i(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp với kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu. (Tốc độ 120 chữ/ phút)
	- Bết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
	- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết nội dung từng bài tập đọc.
	- Phiếu kẻ bảng thống kê bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài Ca dao về lao động sàn xuất.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
 Bài giảng
Bài 1: Giáo viên kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 1/4 số học sinh.
- Gọi học sinh lên bốc thăm.
- Giáo v iên nêu câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: -Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị 2- 3 phút.
- Học sinh lên trình bày nội dung mình đã bốc thăm.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2. 
Thảo luận làm bài ra phiếu, trình bày, nhận xét.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuyện một khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn.
Vân Long
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài 3: 
- Nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em.
Học sinh làm cá nhân
- Học sinh nêu nhận xét về bạn nhỏ (trong truyện Người gác rừng tí hon)
- Lớp quan sát nhận xét.
4. Củng cố: 	- Cho nhắc lại nội dung cốt chuyện ,ý nghĩa cốt chuyện.
5. Dặn dò:	Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Kiểm tra định kì cuối học kì i
I. Mục đích: 
	- Kiểm tra các kiến thức đã học về phần địa lí Việt Nam.
	- Hoc sinh làm bài nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
	Đề Kiểm tra theo đề chung của nhà trường.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới:	
- Giới thiệu bài
- Nêu quy định giờ kiểm tra.
- Giáo viên phát đề in sẵn cho HS.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Bao quát HS làm bài.
- Học sinh nhận đề kiểm tra
- Học sinh làm bài.
3. Củng cố: - Thu bài.
 - Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Chính tả 
ôn tập cuối học kì i ( Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học tập học thuộc lòng.
	- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài Chợ ta- sken
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
	- Tranh minh hoạ người Ta-sken trong trang phục dân tộc và chợ ta- sken
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài 2 trong tiết trước.
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài: 
 b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số học sinhh lớp)
c. Hướng dẫn học sinh nghe- viết bài Chơ Ta- sken.
- Đọc đoạn văn cần viết.
- Nhắc học sinh chú ý cách viết tên riền (ta- sken)
- Các từ dễ sai.
- Giáo viên đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- Học sinh đọc thầm.
- nẹp thêu, xung xích, chờn vờn, thang dài, ve vẩy, 
- Học sinh viết,
- HS soát bài.
4. Củng cố:- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ. 
5. Dặn dò: Dặn chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
	- Giới thiệu cách tính diên tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông)
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
	 Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vuông chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tam giác vuông:
+ Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích tam giác BC bằng độ dài đáy x chiều cao rồi chia 2.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
- Chấm vở.
- Nhận xét.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm = 1,6 m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
- 2 Hs đọc yêu cầu
Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng.
 SABC = 
Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
- 2 học sinh lên bảng làm.Lớp làm vào vở.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,6 (cm2)
 Đáp số: a) 6 cm2
 b) 7,5 cm2
Đọc yêu cầu bài 4, tự làm vở
a) Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tóch hình chữ nhật MNPQ là:
 4 x 3 = 12 cm
Diện tích hình tam giác MQN là:
 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là: 
 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là:
 1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác EQP là:
 12 – 6 = 6 (cm2)
3. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ.
4. Dặn dò:Dặn chuẩn bị bài sau.
Thể duc
( GV dạy chuyên soạn giảng)
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối kì i ( Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “vì hạnh phúc con người”

II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số học sinh trong lớp):
b. Giáo viên cho học sinh ôn luyện tập và học thuộc lòng.
 - Bài 2: Giáo viên lập bảng thống kê các bài tập độc trong chủ điểm “vì hạnh phúc con người”.
- Học sinh nêu tên bài, tên tác giả và thể loại.
STT
Tên bài
Tên tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuỗi ngọc lam
Hạt gạo làng ta
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Về ngôi nhà đang xây.
Thầy thuốc như mẹ hiền
Thầy cúng đi bệnh viện
Phun- tơn O- Xlơ
Trần Đăng Khoa
Hà Đình Cần
Đồng Xuân Lan
Trần Phương Hạnh
Nguyễn Lăng
Văn 
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài 3: 
Trong 2 bài thơ đã học ở chủ điểm Vì hạnh phúc con người, em thích những câu thơ nào nhất?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
+ Bài thơ: “Hạt gạo làng ta”
- Học sinh tự tìm câu thơ hay nhất rồi trình bày cái hay của câu thơ ấy.
+ Bài thơ: Về ngôi nhà đang xây
- Học sinh tự tìm câu thơ hay nhất rồi trình bày cái hay của câu thơ ấy.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho giờ học sau.
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Phân biểt ba thể của chất
	- Nêu điều kiện để mỗi chất có thể chuyển tà thể này sang thể khác.
	- Kể tên 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
	- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh ảnh trang 73 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:	
 Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức.
- Chia lớp làm 2 đội.
Mỗi đôị cử 5- 6 học sinh tham gia.
- Mỗi đội viên sẽ nhúp phiếu và dán vào cột tương ứng cử tiếp tục.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Giáo viên đọc câu hỏi.
- Nhận xét giữa các đội.
 Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 73 sgk và nói về sự chuyển thể của nước.
 Giảng: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
Hoạt động 4: “Ai nhanh, Ai đúng”
Chi lớp làm 3 nhóm  phát phiếu cho các nhóm.
+ Kể tên những chất ở thể rắn, lỏng, khí.
? Kể tên các chất cơ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, lỏng sang khí.
- Nhận xét.
“Phân biệt 3 thể của chất”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Đường
Nhôm
Nước đá
Nước
Cồn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Hơi nước
Ôxi
Nitơ
-
 Thảo luận ghi đáp án.
- Thi đua trả lời nhanh đáp án.
1- b 2- c 3- a
H1: Nước ở thể lỏng
H2: Nước đá chuyển từ thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Trong cùng thời gian nhóm nào kể được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
- Đại diện lên dán phiếu  ... Keồ teõn moọt soỏ hoón hụùp.
 - Thửùc haứnh taựch caực chaỏt trong hoón hụùp.
II. Chuaồn bũ: - Hỡnh veừ trong SGK trang 75 .
 - Chuaồn bũ: Muoỏi tinh, mỡ chớnh, haùt tieõu boọt, baựt nhoỷ, ..
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:	Giới thiệu bài: 
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh”Troọn gia vũ”.
 Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
Giaựo vieõn cho hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm.
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
Hoón hụùp laứ gỡ?
- Nhaọn xeựt , keỏt luaọn
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt, thaỷo luaọn.
Chổ noựi teõn coõng vieọc vaứ keỏt quaỷ cuỷa vieọc laứm trong tửứng hỡnh.
-Keồ teõn caực thaứnh phaàn cuỷa khoõng khớ. 
Khoõng khớ laứ moọt chaỏt hay laứ moọt hoón hụùp?
Keồ teõn moọt soỏ hoón hụùp maứ baùn bieỏt.
* KL:Trong thửùc teỏ ta thửụứng gaởp moọt soỏ hoón hụùp nhử: gaùo laón traỏu, caựm laón gaùo. ẹửụứng laón caựt, muoỏi laón caựt, khoõng khớ, nửụực vaứ caực chaỏt raộn khoõng tan,
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh taựch caực chaỏt trong hoón hụùp.
* Baứi 1: 
Thửùc haứnh: Taựch caựt traộng ra khoỷi hoón hụùp nửụực vaứ caựt traộng .
* Baứi 2:
 Thửùc haứnh: Taựch daàu aờn ra khoỷi hoón hụùp daàu aờn vaứ nửụực
Hoón hụùp chửựa chaỏt loỷng khoõng hoaứ tan vaứo nhau (daàu aờn, nửụực), li (coỏc) ủửùng nửụực, thỡa ủuỷ duứng cho caực nhoựm.
* Baứi 3:
Thửùc haứnh: Taựch gaùo ra khoỷi hoón hụùp gaùo laón vụựi saùn .
- GV theo doừi, hửụựng daón caực nhoựm thửùc haứnh
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa caực nhoựm
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn laứm caực nhieọm vuù sau:
a) Taùo ra moọt hoón hụùp gia vũ goàm muoỏi tinh, mỡ chớnh vaứ haùt tieõu boọt.
b) Thaỷo luaọn caực caõu hoỷi:
-ẹeồ taùo ra hoón hụùp gia vũ caàn co nhửừng chaỏt naứo?
ẹaùi dieọn caực nhoựm neõu coõng thửực troọn gia vũ.
Caực nhoựm nhaọn xeựt, so saựnh hoón hụùp gia vũ ngon.
-2 hay nhieàu chaỏt troọn laón vaứo nhau taùo thaứnh hoón hụùp
Hoùc sinh quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK vaứ traỷ lụứi.
ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
- Vaứi HS phaựt bieồu
- HS neõu theo hieồu bieỏt
-Khoõng khớ laứ hoón hụùp.
(ủửụứng laón caựt, muoỏi laón caựt, gaùo laón traỏu)
- Laộng nghe
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thửùc haứnh trang 75 SGK. (1 trong 3 baứi).
- ẹoồ hoón hụùp chửựa chaỏt raộn khoõng bũ hoaứ tan trong nửụực qua pheóu loùc.
- ẹoồ hoón hụùp daàu aờn vaứ nửụực vaứo trong coỏc roài ủeồ yeõn moọt luực laõu. Nửụực laộng xuoỏng, daàu aờn noồi leõn thaứnh moọt lụựp ụỷ treõn nửụực. Duứng thỡa hụựt lụựp daàu aờn noồi treõn maởt nửụực 
- ẹoồ hoón hụùp gaùo laón saùn vaứo raự.
ẹaừi gaùo trong chaọu nửụực sao cho caực haùt saùn laộng dửụựi ủaựy raự, boỏc gaùo ụỷ phớa treõn ra, coứn laùi saùn ụỷ dửụựi .
4. Cuỷng coỏ: -ẹoùc laùi noọi dung baứi hoùc.
 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc..
5. Daởn doứ: -Xem laùi baứi + hoùc ghi nhụự.
 - Chuaồn bũ: “Dung dũch”
Toán
kiểm tra định kì (cuối học kì i )
I. Mục tiêu: 
	Kểm tra lấy điểm cuối học kì I.
II. Đồ dùng dạy học:
	Đề kiểm tra theo đề chung của Phòng Giáo dục.
III. Các hoạt động dạy học:
	Theo chỉ đạo chung của nhà trường.
Kĩ thuật
( GV dạy chuyên soạn - giảng)
Tập làm văn
ôn tập cuối học kì i ( tiết 6)
I. Muùc tieõu: 
- ẹoùc troõi chaỷy, lửu loaựt baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc; toỏc ủoọ khoaỷng 110 tieỏng / phuựt; bieỏt
 ủoùc dieón caỷm ủoaùn thụ, ủoaùn vaờn; thuoọc 2-3 baứi thụ, ủoaùn vaờn deó nhụự; hieồu noọi dung chớnh, yự nghúa cụ baỷn cuỷa baứi thụ, baứi vaờn
- ẹoùc baứi thụ vaứ traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi cuỷa BT2
II. Chuaồn bũ: 
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:	Giới thiệu bài: 
a. Kieồm tra taọp ủoùc. :(Như tiết học trước)
b. Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc baứi thụ “Chieàu bieõn giụựi” vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc baứi.
Giaựo vieõn nhaộc hoùc sinh chuự yự yeõu caàu ủeà baứi.
Giaựo vieõn cho hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi caự nhaõn.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi.
Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn.
Hoùc sinh traỷ lụứi caực caõu hoỷi yự a vaứ d treõn nhaựp, ủaựnh daỏu x (baống buựt chỡ mụứ) vaứo oõ troỏng sau caõu traỷ lụứi ủuựng (yự b vaứ c).
HS laàn lửụùt traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Dửù kieỏn: Tửứ ủoàng nghúa vụựi tửứ bieõn cửụng laứ tửứ bieõn giụựi.
Trong khoồ thụ 1, tửứ ủaàu vaứ tửứ ngoùn ủửụùc duứng theo nghúa chuyeồn.
Coự 2 ủaùi tửứ xửng hoõ ủửụùc duứng trong baứi.
Hỡnh aỷnh vaứ caõu thụ: Luựa lửụùn baọc thang maõy gụùi ra, treõn nhửừng thửỷa ruoọng baọc thang laón trong maõy, luựa nhaỏp nhoõ uoỏn lửụùn nhử laứn soựng.
4. Cuỷng coỏ. - ẹoùc laùi noọi dung baứi hoùc.
 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc..
5. Daởn doứ: Xem laùi baứi . Chuaồn bũ: Kiểm tra Chính tả - Tập làm văn.
Luyện từ và câu
Kiểm tra cuối học kì I ( Đọc)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ và câu.
II. Đồ dùng dạy học:
	Đề kiểm tra theo đề chung của Phòng Giáo dục.
III. Các hoạt động dạy học:
	Theo chỉ đạo chung của nhà trường.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Toán
Hình thang
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Hình thành được biểu tượng về hình thanh.
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
	- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	* Giới thiệu bài.
* Bài giảng.
a. Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Vẽ hình “cái thang” sgk.
gđưa hình vẽ hình thang ABCD trên bảng : - Cạnh đáy AB và CD
 - Cạnh bên AD và BC
b. Nhận dạng một số đặc điểm của hình thang
? Đặc điểm hình thang?
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ hai cạnh nào song song với nhau?
- Học sinh quan sát g hình thang.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ 4 cạnh
+ AB // DC g học sinh tự nhận xét.
* Kết luận: Hình thang có một cặp đối xứng song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD)
- Giáo viên giới thiệu đường cao AH vàc chiều cao của hình thang.
(độ dài AH)
g Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận)
c.Thực hành
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên chữa và kết luận:
+ Hình 3 không phải là hình thang.
Bài 2: 
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- GV chữa và nhận xét: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn.
Giáo viên nhận xét và sửa sai sót.
Bài 4:
- Giáo viên giới thiệu hình thang vuông.
- Giáo viên kết luận: Hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Học sinhh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh làm cá nhân.
+ 1 Số học sinh chữa.
- H3: là hình thang.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh kẻ hình trên giấy ô li.
+ Lên bảng vẽ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuông.
4. Củng cố - Nhận xét giờ.
 - Về nhà học bài.
5. Dặn dò: BTVN: VBT
Tập làm văn
Kiểm tra cuối học kì I ( Viết)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra Chính tả - Tập làm văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Đề kiểm tra theo đề chung của Phòng Giáo dục.
III. Các hoạt động dạy học:
	Theo chỉ đạo chung của nhà trường.
Thể dục
Sơ kết học kì i
( GV dạy chuyên soạn - giảng)
Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối kì i
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra kiến thức lịch sử của HS trong HKI
II. Đồ dùng dạy học:
	Đề kiểm tra theo đề chung của Phòng Giáo dục.
III. Các hoạt động dạy học:
	Theo chỉ đạo chung của nhà trường.
Hoạt động tập thể
ATGT: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI GIAO NHAU
I.Mục tiờu: 
- Giỳp HS cú thể qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau.
II. Đồ dựng dạy - học
	Tranh minh hoạ ở trang trước bài học
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Theo em, qua đường ở đõu là an toàn nhất?
- Những hành vi nào gõy mất an toàn khi qua đường?
	3. Bài mới: * Giới thiệu bài
	* Bài giảng
Hoạt động 1: Xem tranh minh hoạ và thảo luận cỏch qua đường an toàn tại nơi giao nhau
Bước 1: Xem tranh
- HS quan sỏt tranh trong bài học.
Bước 2: Thảo luận nhúm
Cõu hỏi: 
- Cỏc em cú biết khi đi bộ qua đường thỡ nờn đi ở đõu?
- Hai nơi đường giao nhau trong tranh cú điểm gỡ khỏc nhau?
- Thảo luận nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
Bước 3: Kết luận: 
- An toàn nhất là qua đương bằng hầm hoặc cầu vượt. Nếu khụng cú hầm hoặc cầu vượt thỡ nờn qua đường trờn vạch kẻ đường dành cho người đi bộ.
- Trong tranh cú 2 đường giao nhau khỏc nhau: Đường giao nhau cú đốn tớn hiệu giao thụng và đường giao nhau khụng cú tỡn hiệu giao thụng.
Hoạt đụng 2; Tỡm hiểu cỏc bước qua đường an toàn 
 Đặt cõu hỏi
- Đốn tớn hiệu cú mấy màu và ý nghĩa của cỏc màu đốn?
- Qua đường giao nhau cú tớn hiệu giao thụng như thế nào để dảm bảo an toàn?
- Qua đường giao nhau khụng cú tớn hiệu giao thụng như thế nào để dảm bảo an toàn? 
- Lớp trao đổi, phỏt biểu ý kiến
- Cú hỡnh người với 2 màu xanh , đỏ. Màu đỏ: cầm người đi bộ sang đường; màu xanh: cho phộp người đi bộ sang đường.
- Chấp hành hiệu lệnh của tớn hiệu dành cho người đi bộ và thực hiện theo cỏc bước:...
- Dừng lại trờn hố phố, lề đường hoặc sỏt mộp đường.Quan sỏt lại một lần nữa đến khi chắc chắn khụng cú xe nào lại gần rồi mới qua đường....
Bước 2 Kết luận ( Tài liệu hướng dẫn trang 6và 7)
Hoạt động 3: Làm phần gúc vui học
Bước 1: Xem tranh để tỡm hiểu
- 4 bức tranh mụ tả 4 bạn HS thực hiện cỏc bước qua đường an toàn ở nơi đường giao nhau cú đốn tớn hiệu dành cho người đi bộ
- HS xem tranh, sắp xếp cỏc bước qua đường an toàn tịa nơi giao nhau cú đốn tớn hiệu dành cho người đi bộ và điền theo thứ tự 1, 2 , 3, 4 vào ụ trống cạnh bức tranh.
Bước 2: Kiểm tra, nhận xột và giải thớch cỏc cõu trả lời của HS.
Thứ tự đỳng:
- Bước 1: Đốn dành cho người đi bộ màu đỏ - dừng lại chờ đốn màu xanh.
- Bước 2: Đốn xanh cho người đi bộ bật sỏng
- Bước 3: Quan sỏt trỏi, phải và trỏi một lần nữa để kiểm tra an toàn.
- Bước 4: Qua đường và giơ cao tay để cỏc xe khỏc biết.
 4. Củng cố: - Túm lược những điều học sinh cần nhớ
	- Nhận xột giờ học
 5. Dặn dũ: - Khi qua đường phải luụn tập trung quan sỏt an toàn.
 	- Cần chấp hành lệnh của tớn hiệu đốn dành cho người đi bộ ( nếu cú).

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 Tuan 18 -GDBVMT.doc