Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, làng tây, lương bổng,.
- Đọc trôi chảy toàn bài ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch
- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung vở kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Tuần 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2009 Tập đọc Người công dân số một I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, làng tây, lương bổng,... - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch - Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung vở kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. Đồ dùng dạy- học : - ảnh chụp bến Nhà Rồng. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động học của trò Hỗ trợ của GV * Mở đầu : Lắng nghe HS phát biểu ý kiến Giới thiệu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả Dạy học bài mới 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * HĐ 1 : Luyện đọc 1 HS đọc HS khác quan sát , đọc thầm - Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của vở kịch. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp HS đọc cá nhân và đồng thanh - GV viết sẵn các từ khó đọc lên bảng: phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, làng tây, lương bổng,... 3 HS đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ ở phần chú giải. Luyện đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 - Nhóm đọc trước lớp - Cả lớp quan sát,đọc thầm theo. - Nhóm đọc trước lớp - Gọi 1 HS đọc toàn bài Lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài HĐ2 : Tìm hiểu bài: HS làm việc dưới sự điều khiẻn của nhóm trưởng - GV chia lớp thành các nhóm 4. Treo bảng phụ có ghi các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời - Gọi đại diện các nhóm trả lời + Giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh Thành không để ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói:” Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống”. + Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào? Vì anh không quan tâm đến miếng cơm manh áo của riêng cá nhân mình mà anh quan tâm đến dân, đến nước + Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy? - HS trả lời + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy rằng anh luôn nghĩ tới nhân dân và đất nước? + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác. + Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh thành và anh Lê? .....Vì anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân cứu nước. + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao lại vậy? Lắng nghe - KL: Câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi theo đuổi một ý nghĩ khác..... + Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước. + Phần 1 của đoạn trích kịch cho em biết điều gì? * HĐ3 : Đọc diễn cảm: + Người dẫn chuyện: to, rõ ràng, mchj lạc. + Giọng anh Thành: trầm tĩnh, chậm rãi, sâu lắng. + giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình. Yêu cầu HS tìm cách đọc thích hợp + Ta nên đọc vở kịch như thế nào cho phù hợp với từng nhân vật? Luyện đọc phân vai trong nhóm3 - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm * Củng cố, dặn dò Các nhóm thi đọc. Lớp binh chọn nhóm đọc hay nhất. - Tổ chức thi đọc giữa nhóm. HS nêu ý nghĩa - Gọi HS nêu ý nghĩa của đoạn kịch. Lắng nghe. - Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà chuân bị bài sau. **************************************** Toán Diện tích hình thang I. Mục đích - yêu cầu : Giúp HS : - Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Nhớ, biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. Đồ dùng dạy- học : - Hình thang bằng bìa, kéo, thước( thầy và trò) - Phấn màu III- Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1-kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: *HĐ1:Hình thành công thức tính diện tích hình thang. * HĐ2 : Thực hành: 3- Củng cố- Dặn dò 1 HS trả lời miệng. 1 HS lên vẽ trên bảng lớp. HS lớp quan sát,nhận xét - HS đọc đề bài - HS theo nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV cắt ghép hình thang thành hình D. - HS nhận xét DT hình thang và DT hình D tạo thành (Bằng nhau vì diện tích hình tam giác là do cắt hình thang ra và ghép lại) - HS nhận xét đáy D và 2 đáy hình thang.(Đáy hình tam giác bằng tổng độ dài 2 đáy hình thang) - HS trao đổi theo nhóm đôi và trả lời. Lắng nghe. - 2HS nêu. - Rút ra công thức - Nhìn công thức phát biểu quy tắc Bài 1: Vận dụng tính DT hình thang. - 1HS đọc y/c đề bài. - HS làm bài – 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét. + Bài 2: Củng cố tính DT hình thang. - HS đọc y/c. - HS làm bài – 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét. - HS nêu cách làm phần b. + Bài 3: Củng cố giải toán tính DT hình thang - 1HS đọc đề. - HS làm bài – 1HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS nói cách làm khác. - HS trả lời. - 1HS nhắc lại quy tắc và công thức. Hỏi : Hình thang là hình như thế nào ? - 1 HS lên vẽ 1 hình thang đáy lớn 16cm, đáy bé 10cm, cao 8cm. - GV nhận xét, đánh giá. Cho bài toán như SGK - GV hướng dẫn cắt, ghép hình thang thành hình D như SGK. - yêu cầu HS nhận xét diện tích hình thang và diện tích hình tam giác. - HS tiếp tục n/x, so sánh độ dài đáy hình tam giác và 2 đáy hình thang. -Yêu cầu HS suy nghĩ rút ra quy tắc tính diện tích hình thang - GV kết luận - GV nêu: Hình thang có đáy lớn a, đáy bé b, chiều cao h - Nêu công thức tính DT hình thang? GV ghi: S = (a+b)x h: 2 GV đánh giá chốt kiến thức và mở rộng: S = (a+b)x h: 2 Trường hợp a bài 1 GV đánh giá chốt kiến thức, nhấn mạnh tính DT hình thang vuông. GV đánh giá chốt, cách làm 2. Chiều cao hình thang là: (110+90,2):2=100,1(m) DT thửa ruộng đó là: 100,1x100,1=10020,01( m2) Đáp số: 10020,01m2 - Nói cách tính DT hình thang? - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS về học lại quy tắc và công thức. CB bài sau: Luyện tập. ************************************************* ************************************************* Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục đích yêu cầu : - Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ, phấn màu III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 1 HS nêu. - HS làm bài - 3 HS làm bài vào bảng lớp, mỗi HS làm 1 phầnNhận xét bài làm của bạn. Đáp số: a) 70cm2 b) m2 c) 1,15m2 1 HS nêu. HS tóm tắt. Tìm lời giải HS làm bài, 1 HS làm bảng lớp Đáp số: 7837,5 kg Nhận xét bài làm của bạn. 1 HS nêu. Lắng nghe rồi nêu ý kiến ( Bằng nhau) HS làm bài cá nhân Chữa bài : 1 HS làm bài ở bảng phụ đã có sẵn hình vẽ. HS có bài giải trình bày , giải thích lý do chọn Đ hay S Nhận xét bài làm của bạn. 2 HS nêu. 1 HS trả lời. Lắng nghe. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu và ghi đầu bài b. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài: Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a, b, chiều cao h -Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng . - GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, GV tóm tắt : a = 120m b = a và hơn h 5m 100m2 thu : 64,5 kg thóc. Số thóc thu được? - Giúp HS phân tích tìm lời giải - Gọi HS nhận xét bài trên bảng . - GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - GV gợi ý: Khi các hình thang có các kích thước bằng nhau hoặc chung nhau thì diện tích của chúng ntn? -Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng . - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : Cả 2 phần đều chọn đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: (3phút) Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang. + Hỏi: ở hình thang vuông thì đâu là chiều cao ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và CBBS: ******************************************** Chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng nghe, viết chính xác, đẹp - Nghe, viết chính xác, tương đối đẹp bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi II. Đồ dùng dạy- học : - Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV Lắng nghe . Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi đầu bài * HĐ1 : . Hướng dẫn nghe- viết chính tả 1) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - 1 HS đọc - Gọi 1 HS đọc nội dung đoạn văn sau đó hỏi: Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo, năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tây An và lập nhiều chiến công. + Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực? + Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì người Nam mới hết đánh Tây. + Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời? 2) Hướng dẫn viết từ khó HS viết bảng con: chài lưới, nổi dậy, khởi nghĩa, khảng khái.... - Yêu cầu HS víêt các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 3 HS lên bảng viết Những chữ đầu câu và các tên riêng: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ,.... + Trong đoạn văn, em cần viết hoa những từ nào? 3) Viết chính tả: HS viết bài - GV đọc cho HS viết bài với tốc độ 900 chữ/ phút. 4) Soát lỗi, chấm bài Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu, chấm 10 bài - Nhận xét bài viết của HS * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: 1 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS cùng bàn thảo luận làm bằng bút chì vào SGK, 1 HS làm trên bảng phụ - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. Nhắc HS lưu ý: ô trống có số 1 phải điền tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi; ô trống số 2 phải điền các tiếng bắt đầu bằng ô hoặc o. 1 HS nhận xét - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. 1 HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ hoàn chỉnh Tháng Giêng của bé Thứ tự cần điền là: giấc, trốn , dim, gom ,giêng ,ngọt Nhận xét, kết luận về bài làm đúng Bài 3: 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 nhóm thi điền tiếng tiếp sức. Mỗi HS chỉ điền một tiếng. - Tổ chức cho HS điền tiếng nhanh theo nhóm 1 HS nhận xét - Gọi HS nhận xét từng đội thi - Tổng kết cuộc thi Các tiếng đi ... hận xét bài bạn. - Gọi 2 HS viết vào giấy dán bài lên bảng. đọc các đoạn mở bài. GV cùng cả lớp nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét và cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. 3 đến 5 HS đọc - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình - Cho điểm các HS viết tốt. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Lắng nghe - Dặn HS về nhà viết 2 đoạn mở bài nếu chưa đạt yêu cầu, viết tiếp mở bài gián tiếp cho các đề văn còn lại và chuẩn bị bài sau. *********************************************** Kĩ thuật Nuôi dưỡng gà ****************************************** Thứ sáu ,ngày 8 tháng 1 năm 2009 Thể dục Tung và bắt bóng Trò chơi :" Bóng chuyền sáu” I .Mục đích yêu cầu: - Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Y/ C thực hiện cơ bản đúng động tác Chơi trò chơi : " Bóng chuyền sáu ". Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động ,phản xạ nhanh. II. Phương pháp dạy học: -Trực quan , luyện tập, thực hành. III.Công việc chuẩn bị : - Vệ sinh sân trường - Còi , dây nhảy , bóng IV. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động học của trò Hỗ trợ của GV Tập trung ngoài sân bãi Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định Tổ trưởng chỉ huy HS thi đua giữa các tổ -Cán sự làm mẫu , cả lớp tập - 3-4 HS lên biểu diễn HS cả lớp chơi trò chơi Tìm người thắng cuộc -Tập 1 số động tác hồi tĩnh Phần mở đầu: Nhận lớp , phổ biến nội dung giờ học Cho HS khởi động Phần cơ bản : * HĐ1: Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay Chia lớp về các tổ tập luyện Hướng dẫn cách chơi GV nhận xét , sửa sai cho HS Cho HS thi đua giữa các tổ * HĐ2 : Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân Hướng dẫn lại cách nhảy Chọn 1 số em nhảy tốt lên biểu diễn * HĐ3 : Chơi trò chơi " Bóng chuyền sáu Nêu tên trò chơi , Giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi - Nhắc HS chơi đúng luật, đảm bảo an toàn khi chơi Phần kết thúc : -Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét , đánh giá kết quả bài học ****************************************************** Tập làm văn Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài) I. Mục đích yêu cầu:Giúp HS : - Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng. - Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu không mở rộng và mở rộng. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ - Giấy khổ to, bút dạ. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học của trò Hoạt động dạy của thầy A. Kiểm tra bài cũ 2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu - Gọi 2 HS đọc 2 đoạn mở bài( làm theo 2 kiểu) cho bài văn tả người. Lắng nghe. - Nhận xét và cho điểm. B. Dạy- học bài mới 1) Giới thiệu bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. + Có những kiểu kết bài nào? + Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của mình với người định tả. + Kết bài mở rộng: Từ hình ảnh, hoạt động của người định tả nêu rộng ra các vấn dề khác. + Thế nào là kết bài mở rộng? Không mở rộng? Lắng nghe và ghi đầu bài - Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn làm bài tập * HĐ1 :Củng cố kiến thức về cách viết đoạn kết bài Bài 1: 1 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Kết bài a: nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà. + Kết bài b: nói lên tình cảm của bác nông dân và công sức của bác. + Kết bài a và b nói lên điều gì? + Kết bài b: bình luận thêm về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuôi sống con người. + Kết bài nào có thêm lời bình luận? + đoạn a là kết bài không mở rộng, đoạn ba là kết bài mở rộng. + Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào? Kết bài b khác kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ về tình cảm của người viết còn suy luận thêm về vai trò của người nông dân. + Hai cách kết bài này có gì khácnhau? Lắng nghe - Nhận xét câu trả lời của HS 2 HS đọc - Treo bảng phụ về 2 kiểu kết bài và yêu cầu HS đọc. * HĐ2 : Luyện tập Bài 2: 1 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. HS nối tiếp nhau trả lời? + Em chọn đề bài nào? Yêu quý, kính trọng, thân thiết + Tình cảm của em đối với người đó như thế nào? HS nối tiếp nhau nêu ý kiến riêng của mình. + Em có suy nghĩ gì về người đó? 2 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài. Lắng nghe - Lưu ý HS : Đọc lại phần mở bài đã viết từ tiết trước để tránh lặp từ, lặp ý. Khi viết cố gắng thể hiện rõ tình cảm và sự trân trọng của mình đối với người đó. Dán bài lên bảng - Gọi HS viết bài vào giấy dán lên bảng Đọc và nhận xét bài bạn - GV lớp cùng cả nhận xét, chữa bài. - Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. 3 đến 5 HS đọc - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình HS lớp nghe,nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Lắng nghe - Dặn HS về nhà viết nốt kết bài mở rộng cho các dề văn còn lại và chuẩn bị bài sau. Toán Chu vi hình tròn I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. II. Đồ dùng dạy- học - Com pa , bút dạ, bảng nhóm. III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động học của trò Hỗ trợ của GV 2 HS lên bảng làm BT cô giao. HS lớp quan sát , nhận xét Lắng nghe, ghi đầu bài. 1 – 2 HS nêu ( là độ dại đường bao quanh của hình đó) HS nêu ( là độ dài đường tròn vì bao quanh hình tròn chính là đường tròn) - HS tập trung theo nhóm, lấy đồ dùng đã chuẩn bị :Mỗi nhóm đã chuẩn bị 1 hình tròn có r = 2cm bằng bìa Thực hành theo GV. - Các nhóm nêu KQ đã đo được. HS nhìn vào phép tính GV ghi trên bảng và nêu cách tính chu vi hình tròn ( Lấy đường kính nhân với 3,14) HS trả lời ( đường kính gấp đôi bán kính, Tính chu vi hình tròn ta có thể lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14). HS xây dựng công thức, HS khác n/x và nêu lại nêu đã có công thức đúng. ( C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14) HS nêu lại. 1 HS nêu đề bài. HS làm bài, 3 HS lên làm trên bảng. N/x bài trên bảng, nếu có sai thì nêu cách sửa. KQ: a) 1,884 cm; b) 7,85 dm; c) 2,512cm 1 HS nêu đề bài. HS làm bài, 3 HS lên làm trên bảng. N/x bài trên bảng, nếu có sai thì nêu cách sửa. KQ: a) 17,27 cm; b) 40,82dm; c) 3,14 dm 1 HS nêu đề bài. HS trả lời. HS làm bài, 1HS lên làm trên bảng. N/x bài trên bảng, nếu có sai thì nêu cách sửa. Đáp số : 1 vài HS nêu Lắng nghe 1. Kiểm tra bài cũ: + HS 1: vẽ một hình tròn có bán kính 15 cm. + HS2: Nêu tên 2 bán kính và một đường kính ở một hình tròn GV đã vẽ sẵn ở bảng phụ. - GV n/x, cho điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Nhận biết chu vi hình tròn: + Hãy nêu lại thế nào là chu vi của một hình? + Vậy chu vi của hình tròn là gì? - GV nêu: Độ dài của một đường tròn chính là chu vi của hình tròn đó. - GV nêu vấn đề ; Chia cô đã y/c. Các em sẽ quan sát cô làm để tìm độ dài của đường tròn bao quanh hình tròn. ( GV là, HS các nhóm làm theo, đo độ dài của sợi chỉ trên thước rồi nêu kết quả) - KL : Độ dài của một đường tròn là chu vi của hình tròn đó. * HĐ2: Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - GV nêu: trong toán học, người ta có thể tính chu vi của một hình tròn có đường kính 4 cm là : 4 x 3,14= 12,56 (cm) + Vậy ai có thể nêu cách tính chu vi của một hình tròn? ( HS nêu đúng, GV ghi bảng) + Đường kính gấp mấy lần bán kính? Vậy muốn tính chu vi một hình tròn có bán kính ta làm t/n ? + Nếu ta gọi chu vi của hình tròn là C, đường kính là d, bán kính là r. Hãy nêu công thức tính chu vi hình tròn theo đường kính và theo bán kính. ( GV ghi bảng công thức) - Gọi một số HS nêu lại quy tắc và công thức tính đã nêu ở trên. * HĐ3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu đề bài: tính chu vi hình tròn có đường kính d - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS n/x bài của bạn. - GV n/x, kết luận đáp số đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu đề bài: tính chu vi hình tròn có bán kính r. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS n/x bài của bạn. - GV n/x, kết luận đáp số đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu đề bài, GV tóm tắt lên bảng: Bánh xe có d = 0,75m C bánh xe ? + Bánh xe ô tô có hình gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS n/x bài của bạn. - GV n/x, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố -Dặn dò: (3 Phút) - Nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài sau. ******************************************** Khoa học Sự biến đổi hóa học I.Mục đích - yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học. II. Đồ dùng dạy- học : - Hình trang 78, 79. 80, 81 SGK. - Giá đỡ ống nghiệm đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài) và nến - Một ít đường kính trắng - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV - hs trả lời - N/x Hoạt động nhóm 4 Nội dung phiếu như SGV trang 137 đại diện 2 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Giấy dai + biến thành than, không còn tính chất ban đầu của nó. + dung dịch đường + ta được một chất có màu nâu thẫm, có vị đắng, đun lâu thành than. + Sự biến đổi hóa học + 2,3 HS trả lời Lắng nghe 2 HS nhắc lại Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu. Nội dung phiếu như SGV trang 138 2 nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kiểm tra bài cũ - Dung dịch là gì? - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch? Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào? Nhận xét và đánh giá Bài mới: Hoạt động 1: Thí Nghiệm - Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS, Phát đồ dùng làm thí nghiệm và phiểu học tập - Y/c nhóm 1,2,3,4 làm thí nghiệm 1;nhóm 5,6,7,8 làm thí nghiệm 2. - Gọi đại diện 2 nhóm trình bày - Nhận xét và chốt đáp án đúng + Giấy có tính chất gì? + Khi bị cháy tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? + Hòa tan đường vào nước, ta được gì? + Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì? + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hóa học là gì? - GV Kết luận c. Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và lí học *Y/c HS thảo luận nhóm 4: - Quan sát h 79 SGK và trả lời câu hỏi: + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao con kết luận như vậy? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao em kết luận như vậy? Gọi đại diện nhóm trình bày. NX ,kết luận s* Củng cố - dặn dò:
Tài liệu đính kèm: